Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Tâm lý học nhận thức: Chương 1 - ThS. Nhan Thị Lạc An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC</b>


<b>(Cognitive Psychology)</b>


<b>Giảng viên: ThS. Nhan Thị Lạc An</b>
<b>Thời gian: 45 tiết – 11 buổi</b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>
<b>KHOA TÂM LÝ HỌC</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b>



• E. Bruce Goldstein
<i>(2011), Cognitive </i>


<i>Psychology –</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



• Robert J.Sternberg
& Karin Sternberg
<i>(2012), Cognitive </i>


<i>Psychology (Sixth </i>
<i>Edition), </i>


Wadsworth


Cengage learning.


<b>Tài liệu tham khảo</b>




• John R. Anderson
<i>(2015), Cognitive </i>


<i>Psychology and Its </i>
<i>implications (Eighth </i>
<i>Edition), Worth </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



• Nicky Hayes (2005) ,


<i>Nền tảng tâm lý học, </i>


NXB Lao động.


<b>Tài liệu tham khảo</b>



• Stephen Worchel,
Wayne Shebilsue
<i>(2007), Tâm lý học </i>


<i>(nguyên lý và ứng </i>
<i>dụng), NXB lao động </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Những câu hỏi đặt ra:</b>



• Tâm lý học nhận thức bao gồm những gì?


• Tâm lý học nhận thức liên quan đến cuộc sống


của tơi như thế nào?


• Tâm lý học nhận thức ứng dụng thực tế vào
cuộc sống như thế nào?


• Làm thế nào để nghiên cứu quá trình xảy ra
bên trong của trí não?


<b>Đối tượng nghiên cứu của </b>


<b>TLH nhận thức</b>



• Tri giác (Perception)
• Chú ý (Attention)
• Trí nhớ (Memory)
• Hình tượng


• Giải quyết vấn đề
(Problem solving)
• Lập luận và ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>• Nhận thức (cognitive) ?</b>



– là q trình tinh thần bao gồm: tri giác
(perception), chú ý (attention), trí nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• Hiện tượng này được mơ tả lần đầu tiên do



<b>J.R. Stroop năm 1935.</b>



<b>• Nghĩa của từ gây cản trở khả năng gọi tên</b>



<b>màu mực, do con người khơng thể tránh sự</b>



<b>chú ý của mình vào nghĩa của từ đó.</b>



<b>• Một số kích thích có thể ảnh hưởng đến</b>


hành vi của chúng ta do tập trung vào nó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÂM LÝ </b>


<b>HỌC NHẬN THỨC</b>



<b>1.1 Nhà tâm lý học nhận thức đầu tiên</b>



• Nghiên cứu TLH nhận thức bắt đầu từ thế kỷ
19.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Mơ tả thí nghiệm</b>



<b>• Mục đích: </b>


− đo thời gian phản ứng của một người khi
đưa ra quyết định


<b>• Cách làm:</b>


− xác định bằng một dụng cụ gọi là Thời gian
phản ứng, đo khoảng thời gian từ khi kích
thích xuất hiện đến khi phản ứng với kích
thích


<b>• Tiến trình: ơng đo 2 loại phản ứng</b>



<b>Mơ tả thí nghiệm (tt)</b>



<i><b>• Thời gian phản ứng đơn (simple reaction </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Mô tả thí nghiệm (tt)</b>



<i><b>• Thời gian phản ứng lựa chọn (Choice</b></i>


<i><b>reaction time)</b></i>



<b>Hình 1.2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Kết luận thí nghiệm</b>



• Thời gian phản ứng lựa chọn dài hơn


thời gian phản ứng đơn vì phải tốn thời


gian ra quyết định.



• Donder nhận thấy rằng mất 1/10 giây


để ra quyết định nhấn nút nào trong


phản ứng lựa chọn.



<b>Ý nghĩa của thí nghiệm</b>



• Thí nghiệm tâm lý học nhận thức đầu


tiên.



</div>

<!--links-->

×