Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC KIỂM SOÁT KHÔNG LƯU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 143 trang )

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA KHÔNG LƯU


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA CON NGƯỜI
TRONG LĨNH VỰC KIỂM SỐT KHƠNG LƯU

Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện: – 1651010422
– 1756060001
ThS Hồ Thị Vũ Hiền Đỗ Nguyễn Hoài Thương – 1756060010
Hoàng Thị Hồng Vân – 1756060036
Kiều Thị Kiều Trinh – 1756060027
Hà Đào Kiều Trang – 1756060044
Dương Ngọc Kim Trang – 1756060021
Lê Quốc Hòa – 1756060003
Lê Giang Hải Triều
Đặng Minh Nhật

TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA KHÔNG LƯU


ĐỒ ÁN MÔN HỌC

HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA CON NGƯỜI
TRONG LĨNH VỰC KIỂM SỐT KHƠNG LƯU


Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện: – 1651010422
– 1756060001
ThS Hồ Thị Vũ Hiền Đỗ Nguyễn Hoài Thương – 1756060010
Hoàng Thị Hồng Vân – 1756060036
Kiều Thị Kiều Trinh – 1756060027
Hà Đào Kiều Trang – 1756060044
Dương Ngọc Kim Trang – 1756060021
Lê Quốc Hòa – 1756060003
Lê Giang Hải Triều
Đặng Minh Nhật

TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

Ngày … tháng … năm 2021

Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

i

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài đồ án “Hiệu quả làm việc của con
người trong lĩnh vực kiểm sốt Khơng lưu”, nhóm chúng tơi xin chân thành bày tỏ
lịng biết ơn vì đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như những lời góp ý
chân thành, động viên từ giảng viên thạc sĩ Hồ Thị Vũ Hiền - Người đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ chúng tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài này. Cơ ln nhiệt
tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng tôi nghiên cứu,
hoàn thiện đề tài này tốt nhất có thể

Bên cạnh đó, nhóm chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa
Không Lưu – Học viện Hàng không Việt Nam và các kiểm sốt viên Khơng lưu đang
trực tiếp làm việc tại Tổng công ty Quản lý bay miền Bắc, Tổng công ty Quản lý bay
miền Trung và Tổng công ty Quản lý bay miền Nam đã tận tình chỉ bảo, góp ý cũng
như chia sẻ những ý kiến, kinh nghiệm tạo điều kiện tốt nhất cho nhóm chúng tơi hồn
thành bài đồ án một cách tốt nhất.

Ngoài ra, gửi lời cảm ơn tới các kiểm sốt viên Khơng lưu đang làm việc tại nước
ngồi vì đã đưa ra những đánh giá, ý kiến quý báu nhất để nhóm chúng tơi thực hiện
hồn thành bài đồ án này.

Đề tài cũng được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết
quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả, cơ quan, tổ

chức ngành Hàng không Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên với điều kiện và năng lực
của bản thân chúng tơi cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu chắc chắn khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong nhận được sự thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý
kiến của cô.

Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn!

iii

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của nhóm chúng
tơi. Các số liệu, hình ảnh, bảng biểu sử dụng phân tích trong đồ án có nguồn gốc rõ
ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các khảo sát thực hiện nghiêm túc, trung thực,
đúng với nội dung của đồ án. Các kết quả nghiên cứu trong đồ án do nhóm chúng tơi
tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn.

Nhóm sinh viên

(Nhóm trưởng)

Đỗ Nguyễn Hoài Thương

v

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ


1. Phần nội dung:

- Đỗ Nguyễn Hoài Thương: Yếu tố con người ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc trong
lĩnh vực kiểm soát Không lưu, nghiên cứu về yếu tố con người trên thế giới, triển
khai - đánh giá kết quả khảo sát.

- Hoàng Thị Hồng Vân: Giới thiệu, mối liên quan giữa hiệu quả làm việc và năng
suất làm việc, yếu tố con người ảnh hưởng đến năng suất làm việc trong lĩnh vực
kiểm sốt Khơng lưu, triển khai bảng câu hỏi khảo sát, hướng phát triển.

- Hà Đào Kiều Trang: Thực trạng năng lực làm việc của kiểm sốt viên Khơng lưu
trên thế giới, đánh giá kết quả khảo sát, ưu – nhược điểm của đồ án, phương án đề
xuất.

- Kiều Thị Kiều Trinh: Mối liên quan giữa hiệu quả làm việc và lĩnh vực kiểm sốt
Khơng lưu.

- Dương Ngọc Kim Trang: Thực trạng năng lực làm việc của kiểm sốt viên Khơng
lưu tại Việt Nam.

- Lê Quốc Hòa: Mối liên quan giữa hiệu quả làm việc và lĩnh vực kiểm sốt Khơng
lưu, đánh giá kết quả khảo sát

- Lê Giang Hải Triều: Khái niệm yếu tố con người, yếu tố con người ảnh hưởng đến
năng suất làm việc trong lĩnh vực kiểm soát Không lưu, triển khai bảng câu hỏi
khảo sát.

- Đặng Minh Nhật: Yếu tố con người ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc trong lĩnh vực
kiểm sốt Khơng lưu, các nghiên cứu về ́u tố con người trên thế giới.


2. Phần Word:

- Kiều Thị Kiều Trinh

- Lê Quốc Hịa

- Đỗ Nguyễn Hồi Thương

3. Phần Powerpoint:

- Lê Giang Hải Triều

- Đặng Minh Nhật

- Hà Đào Kiều Trang

- Hoàng Thị Hồng Vân

- Dương Ngọc Kim Trang

vii

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................iii
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................v
MỤC LỤC.................................................................................................................... ix

DANH MỤC HÌNH ẢNH..........................................................................................xiii
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................xiii
KÝ HIỆU VÀ CHỮ TẮT..........................................................................................xvii
PHẦN A: GIỚI THIỆU.................................................................................................1

1. Giới thiệu về đề tài............................................................................................1
2. Lý do chọn đề tài...............................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................3
6. Kết cấu của bài đồ án.........................................................................................3
PHẦN B: NỘI DUNG...................................................................................................5
CHƯƠNG I: MỐI LIÊN QUAN GIỮA HIỆU QUẢ LÀM VIỆC VÀ LĨNH VỰC
KIỂM SỐT KHƠNG LƯU.........................................................................................5
1. Khái niệm hiệu quả làm việc.............................................................................5

1.1. Hiệu quả làm việc là gì?.............................................................................5
1.2. Đánh giá hiệu quả làm việc.........................................................................5
2. Lĩnh vực kiểm sốt Khơng lưu..........................................................................7
2.1. Kiểm sốt viên Khơng lưu là ai?.................................................................8
2.2. Nhiệm vụ chính của lĩnh vực kiểm sốt Khơng lưu....................................8
3. Mối liên quan giữa hiệu quả làm việc và lĩnh vực kiểm sốt Khơng lưu...........9
3.1. Kiểm sốt Khơng lưu có hiệu quả là gì?.....................................................9
3.2. Tiêu chí về hiệu quả cho kiểm sốt Khơng lưu...........................................9
4. Mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu...............................................................10
CHƯƠNG II: YẾU TỐ CON NGƯỜI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÀM
VIỆC TRONG LĨNH VỰC KIỂM SỐT KHƠNG LƯU..........................................12

ix


ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

1. Yếu tố con người là gì?....................................................................................13
1.1. Định nghĩa................................................................................................13
1.2. Ý nghĩa yếu tố con người trong ngành Hàng khơng.................................14
1.3. Vai trị ́u tố con người trong hệ thống...................................................15

2. Mối liên quan giữa hiệu quả làm việc và năng suất làm việc...........................16
2.1. Sự khác biệt về khái niệm.........................................................................16
2.2. Mối liên quan giữa hiệu quả làm việc và năng suất làm việc trong kiểm
sốt Khơng lưu................................................................................................17

3. Ảnh hưởng của yếu tố con người đến hiệu quả làm việc.................................18
3.1. Mơ hình SHELL.......................................................................................18
3.2. Nhịp sinh học............................................................................................21
3.3. Thái độ làm việc.......................................................................................23
3.4. Sự hỗ trợ của cấp trên và đồng nghiệp......................................................26
3.5. Mức độ mệt mỏi và kiểm sốt căng thẳng trong mơi trường áp lực cao. . .26
3.6. Vấn đề sức khỏe – tâm lý..........................................................................30
3.7. Lương và phúc lợi.....................................................................................32
3.8. Công việc thứ 2 ở bên ngoài.....................................................................32

4. Ảnh hưởng của yếu tố con người đến năng suất làm việc................................33
4.1. Năng lực làm việc.....................................................................................33
4.2. Môi trường làm việc và mối liên hệ với con người...................................40
4.3. Khả năng đáp ứng được hệ thống tự động hóa với các phương thức điều
hành................................................................................................................ 47
4.4. Giới tính trong kiểm sốt Khơng lưu........................................................47

5. Nghiên cứu về ́u tố con người trên thế giới..................................................49

5.1. Nghiên cứu về lỗi của kiểm sốt viên Khơng lưu tại Hàng không dân dụng
Trung Quốc của tác giả Xiaoshuo Zhao..........................................................49
5.2. Nghiên cứu về lỗi ngủ gật trong ca trực của kiểm sốt viên Khơng lưu tại
Mỹ................................................................................................................... 52

x

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

5.3. Nghiên cứu về lưu lượng không lưu và yếu tố con người của KSVKL tại
Cơ quan Khơng lưu Hàn Quốc và Phịng SIM của Woo-Choon Moon, Kwang-
Eui Yoo, Youn-Chul Choi..............................................................................53
CHƯƠNG III: HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA KIỂM SỐT VIÊN KHƠNG LƯU
HIỆN NAY.................................................................................................................. 57
1. Thực trạng hiệu quả làm việc làm việc của kiểm sốt viên Khơng lưu trên thế
giới...................................................................................................................... 57
1.1. Các tiêu chuẩn của một kiểm sốt viên Khơng lưu...................................57
1.2. Vị trí làm việc...........................................................................................59
1.3. Tỉ lệ mắc lỗi của các kiểm sốt viên Khơng lưu.......................................60
1.4. Thực trạng công việc của các kiểm sốt viên Khơng lưu..........................62
2. Thực trạng hiệu quả làm việc của kiểm sốt viên Khơng lưu tại Việt Nam.....64
2.1. Các vị trí làm việc của kiểm sốt viên Khơng lưu....................................64
2.2. Nguồn đào tạo kiểm sốt viên Khơng lưu.................................................64
2.3. Tiêu chuẩn về trình độ của kiểm sốt viên Khơng lưu..............................68
2.4. Khối lượng làm việc của kiểm sốt viên Khơng lưu.................................69
2.5. Cơ hội việc làm của kiểm sốt viên Khơng lưu........................................72
3. Bảng khảo sát các yếu tố con người trong lĩnh vực kiểm sốt Khơng lưu.......74
3.1. Bảng câu hỏi khảo sát đề xuất...................................................................75
3.2. Kết quả khảo sát.......................................................................................76
3.3. Nhận xét...................................................................................................97

4. Các biện pháp cải thiện, nâng cao hiệu quả làm việc của KSVKL..................99
4.1. Môi trường làm việc.................................................................................99
4.2. Quản lý luồng không lưu........................................................................100
4.3. Cải thiện vùng trời..................................................................................100
4.4. Phát triển trang thiết bị kỹ thuật..............................................................102
4.5. Nâng cao trình độ kiểm sốt viên Khơng lưu..........................................103
PHẦN C: KẾT LUẬN...............................................................................................105
1. Ưu điểm và nhược điểm của đề tài................................................................105
1.1. Ưu điểm của đề tài..................................................................................105

xi

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

1.2. Nhược điểm của đề tài............................................................................106
2. Hướng phát triển đề tài..................................................................................107

2.1. Đối với năng lực kiểm sốt viên Khơng lưu...........................................107
2.2. Những thách thức về hiệu quả làm việc trong mùa dịch COVID-19......108
PHỤ LỤC..................................................................................................................111
Phụ lục 1: Phiếu câu hỏi khảo sát các yếu tố con người ảnh hưởng đến hiệu quả
làm việc của kiểm soát viên Không lưu.............................................................111
Phụ lục 2: Quy định tiêu chuẩn sức khoẻ nhân viên hàng không.......................116
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................129

xii

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1-1: Sơ đồ đánh giá hiệu quả làm việc.......................................................................6

Hình 2-1: Hệ thống Hàng không Quốc gia...............................................................12
Hình 2-2: Mô hình SHELL (Hawkins – 1975).........................................................18
Hình 2-3: Hoạt động của con người theo đồng hồ sinh học....................................21
Hình 2-4: Tài liệu trích dẫn trong phụ ước I của ICAO.........................................38

Hình 2-5: Lưu lượng không lưu và tần suất lỗi................................................................55

Hình 3-1: Câu hỏi khảo sát đến các yêu tố con người ảnh hưởng đến hiệu quả làm
việc của KSVKL.........................................................................................................75
Hình 3-2: Câu hỏi khảo sát đến các yếu tố con người ảnh hưởng đến năng suất làm
việc của KSVKL..........................................................................................................76

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Mối quan hệ và sự sai lệch của các thành phần trong mô hình SHELL..19
Bảng 2: Bảng đánh giá khối lượng công việc của KSVKL theo giờ.......................62
Bảng 3: Số lượng hành khách thơng qua tính đến năm 2019.......................................70

xiii

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Biểu đồ mối quan hệ giữa căng thẳng và hiệu suất làm việc................28

Biểu đồ 2: Căng thẳng sinh học................................................................................28


Biểu đồ 3: Tỉ lệ các nguyên nhân gây tai nạn máy bay trong 10 năm (cho đến
2011)............................................................................................................................ 60

Biểu đồ 4: Biểu đồ đơn vị công tác của các KSVKL tại Việt Nam.........................77

Biểu đồ 5: Biểu đồ khu vực công tác của các KSVKL tham gia khảo sát trên thế
giới............................................................................................................................... 77

Biểu đồ 6: Biểu đồ kinh nghiệm làm việc của các KSVKL trên thế giới...............78

Biểu đồ 7: Biểu đồ khảo sát về yếu tố nhịp sinh học của KSVKL trên thế giới....79

Biểu đồ 8: Biểu đồ khảo sát về yếu tố nhịp sinh học của KSVKL tại Việt Nam. . .79

Biểu đồ 9: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố thái độ làm việc của KSVKL trên thế
giới............................................................................................................................... 80

Biểu đồ 10: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố thái độ làm việc của KSVKL tại
Việt Nam..................................................................................................................... 80

Biểu đồ 11: Biểu đồ khảo sát ý kiến về sự hỗ trợ của cấp trên của KSVKL trên
thế giới........................................................................................................................ 82

Biểu đồ 12: Biểu đồ khảo sát ý kiến về sự hỗ trợ của cấp trên của KSVKL tại....82

Biểu đồ 13: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố sự hỗ trợ của đồng nghiệp của
KSVKL trên thế giới..................................................................................................83

Biểu đồ 14: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố sự hỗ trợ của đồng nghiệp của

KSVKL tại Việt Nam.................................................................................................83

Biểu đồ 15: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố mệt mỏi – căng thẳng của KSVKL
trên thế giới................................................................................................................85

Biểu đồ 16: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố mệt mỏi – căng thẳng của KSVKL
tại Việt Nam...............................................................................................................85

Biểu đồ 17: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố sức khỏe – tâm lý trên thế giới......86

Biểu đồ 18: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố sức khỏe – tâm lý tại Việt Nam.....86

Biểu đồ 19: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố lương và phúc lợi của các KSVKL
trên thế giới................................................................................................................87

xv

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

Biểu đồ 20: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố lương và phúc lợi của các KSVKL
tại Việt Nam...............................................................................................................87

Biểu đồ 21: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố cơng việc thứ 2 ở bên ngồi của
KSVKL trên thế giới..................................................................................................88

Biểu đồ 22: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố công việc thứ 2 ở bên ngoài của
KSVKL tại Việt Nam.................................................................................................89

Biểu đồ 23: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố năng lực làm việc trên thế giới......90


Biểu đồ 24: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố năng lực làm việc tại Việt Nam.....90

Biểu đồ 25: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố trang thiết bị và hệ thống trên thế
giới............................................................................................................................... 91

Biểu đồ 26: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố trang thiết bị và hệ thống tại.........91

Biểu đồ 27: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố môi trường làm việc trên thế giới. 92

Biểu đồ 28: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố môi trường làm việc tại Việt Nam.92

Biểu đồ 29: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố khả năng đáp ứng với hệ thống tự
động hóa trên thế giới................................................................................................93

Biểu đồ 30: Biểu đồ khảo sát ý kiến về yếu tố khả năng đáp ứng với hệ thống tự
động hóa tại Việt Nam...............................................................................................94

Biểu đồ 32: Biều đồ thể hiện ý kiến về sự ảnh hưởng của giới tính đến lĩnh vực
KSKL trên thế giới....................................................................................................95

Biểu đồ 31: Biều đồ thể hiện ý kiến về sự ảnh hưởng của giới tính đến lĩnh vực
KSKL tại Việt Nam....................................................................................................95

Biểu đồ 32: Biểu đồ thể hiện ý kiến về sự ảnh hưởng của giới tính đến lĩnh vực KSKL
trên thế giới Biểu đồ 31: Biểu đồ thể hiện ý kiến về sự ảnh hưởng của giới tính đến
lĩnh vực KSKL tại Việt Nam.......................................................................................95

xvi

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU


ACC KÝ HIỆU VÀ CHỮ TẮT
ADS-B
AIDC Area Control Center
APP Trung tâm kiểm soát đường dài
ATC Automatic Dependent Surveillance-Broadcast
ATCC Giám sát tự động phụ thuộc phát quảng bá
ATM ATS Inter – Facility Data Communication
ATFM Liên lạc dữ liệu giữa các cơ sở điều hành bay
ATS Approach Control Unit
BMI Cơ sở kiểm soát tiếp cận
CAA Air Traffic Control
CAAV Kiểm sốt Khơng lưu
CAAV Air Traffic Control Center
CNS Trung tâm kiểm sốt Khơng lưu
Air Traffic Management
Quản lý không lưu
Air Traffic Flow Management
Quản lý luồng Không lưu
Air Traffic Service
Dịch vụ Không lưu
Body Mass Index
Chỉ số khối cơ thể
Civil Aviation Authority
Cục Hàng không
Civil Aviation Authority of Vietnam
Cục Hàng không Việt Nam
Communication – Navigation – Surveillance System
Hệ thống liên lạc – dẫn dường – giám sát


xvii

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

CPDLC Controller – Pilot Data Link Communications
Liên lạc dữ liệu giữa tổ lái và KSVKL
DGCA Directorate General of Civil Aviation
Tổng cục Dân sự của Hàng không
DME Distance measuring equipment
Thiết bị đo khoảng cách
EC Executive Controller
Kiểm sốt viên Khơng lưu chính
ILS Instrument landing system
Hệ thống hạ cánh bằng thiết bị
HCM Hồ Chí Minh
HKDD Hàng không dân dụng
HVHKVN Học viện Hàng không Việt Nam
HF High frequency
Sóng ngắn (từ 3 đến 30 MHz)
IATA International Air Transport Association
Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế
ICAO International Civil Aviation Organization
Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế
KSKL Kiểm sốt Khơng lưu
KSVKL Kiểm sốt viên Khơng lưu
MLS Microwave Landing System
Hệ thống trợ giúp hạ cánh MLS
NDB Non Directional Radio Beacon
Đài dẫn đường vô tuyến vô hướng
NM Nautical Mile

Dặm

xviii

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU
GCU
GNSS Ground Control Unit
PLC Bộ phận kiểm soát mặt đất
PSR Global Navigation Satellite System
RNP Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu
RNAV Planning Controller
TCAS Kiểm sốt viên Khơng lưu hiệp đồng
TSN Primary Surveillance Radar
TWR Radar giám sát sơ cấp
SIM Required Navigation Performance
SMR Tính năng dẫn đường yêu cầu
SSR Area Navigation
VATM Dẫn đường khu vực
VCCS Traffic Collision Avoidance System
Hệ thống cảnh báo va chạm máy bay
Tân Sơn Nhất
Aerodrome Control Tower
Đài kiểm soát tại sân
Simulator
Hệ thống giả định
Surface Movement Radar
Radar chuyển động bề mặt
Secondary Surveillance Radar
Radar giám sát thứ cấp
Vietnam Air Traffic Management Corporation

Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam
Voice Comunication Control System
Hệ thống chuyển mạch thoại

xix

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU
VHF
VOR Very High Frequency
Sóng cực ngắn (từ 30 đến 300 MHz)
Very High Frequency Omni-directional Range
Đài dẫn đường vô tuyến sóng cực ngắn

xx

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

PHẦN A: GIỚI THIỆU

1. Giới thiệu về đề tài

Sự ra đời và phát triển của ngành Hàng không đã mở ra một bước tiến mới trong
lịch sử phát triển của nhân loại và vai trò của nó đối với mỗi quốc gia là không thể phủ
nhận. Ngày nay ngành Hàng không đã và đang được chú trọng bởi sức ảnh hưởng đến
tồn bộ nền kinh tế quốc dân trên quy mơ toàn cầu, tác động đến tăng trưởng kinh tế,
tăng thêm sức mạnh, thúc đầy phát triển mối quan hệ quốc tế, là ngành mũi nhọn của
nền kinh tế tạo điều kiện phát triển của quốc gia. Nói đến những thành tựu mà ngành
Hàng không mang lại đến thời điểm hiện tại không thể không nhắc đến công việc thầm
lặng của các KSVKL – “Người điều hành, đảm bảo an toàn cho những chuyến bay”.
Khởi đầu từ một công việc khá sơ khai, ngày nay KSVKL hay còn được gọi là người

điều hành tàu bay đã trở thành một nghề nghiệp phức tạp và sử dụng nhiều thành tựu
của khoa học công nghệ, kỹ thuật. Tại hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có lực
lượng KSVKL – những người làm cơng việc ngày đêm vì an tồn cho các chún bay.
Nếu ví khơng gian trên khơng là một sân khấu thì phi cơng chính là những nghệ sĩ biểu
diễn trên sân khấu đó còn KSVKL sẽ đóng vai trò là người làm việc sau “cánh gà”.
KSVKL không phải là người ngồi trực tiếp điều khiển trên tàu bay như phi cơng mà
ngồi tại vị trí mặt đất để quan sát, giám sát, cấp huấn lệnh, chỉ thị cho tàu bay để đảm
bảo an toàn cho tàu bay và toàn bộ hành khách từ lúc tàu bay bắt đầu rời vị trí đỗ, lăn
bánh, khởi hành, cất cánh, bay đường dài, hạ cánh, lăn vào bãi đỗ trên chuyến bay đó.
Mọi giai đoạn của chuyến bay đều có sự điều hành của KSVKL. Tuy không xuất hiện
công khai hay nhiều người biết đến nhưng KSKL là ngành có vai trò vô cùng quan
trọng trong ngành Hàng không, điều hành mỗi chún bay an tồn - điều hịa - hiệu
quả chính là nhiệm vụ của mỗi KSVKL nói riêng và ngành Khơng lưu nói chung. Hiểu
rõ được sứ mệnh, vai trị và tầm nhìn của cơng việc KSKL, mỗi KSVKL đang nắm
trong mình trọng trách đặc biệt liên quan đến tính mạng của hàng trăm con người. Vì
vậy, ln phải hướng đến an toàn, đặt an toàn là mục tiêu hàng đầu và ln được ưu
tiên trên hết. Đây cũng chính là “Hiệu quả làm việc của con người trong lĩnh vực
KSKL”. Hiệu quả làm việc chính là mỗi chuyến bay được điều hành an toàn, lấy sự an
toàn của con người làm mục tiêu và kiểm soát tàu bay dựa trên an toàn tuyệt đối của
mỗi con người. KSVKL phải lấy an toàn làm “kim chỉ nam” cho mỗi huấn lệnh, chỉ thị
cấp cho tàu bay, hiểu được sức nặng trong cả quá trình cầm micro điều hành từng
chuyến bay trong từng kíp trực, ca trực hay trong cả sự nghiệp “lái phi cơng” của
mình.

1

ĐỒ ÁN 2 KHOA KHÔNG LƯU

2. Lý do chọn đề tài


Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành Hàng không dân dụng và nhu cầu đi lại
bằng đường hàng không trên thế giới đã làm tăng nhanh số lượng các chuyến bay đồng
thời ngày càng nâng cao vai trò của KSVKL… KSVKL khơng những phải duy trì việc
liên lạc hai chiều với phi cơng trong suốt hành trình chún bay, phải ln giám sát,
nắm rõ kế hoạch bay, hướng bay, vị trí tàu bay từng thời điểm cụ thể, kịp thời đưa ra
huấn lệnh hay đáp ứng các yêu cầu mà phi công đưa ra bắt đầu từ lúc khởi hành cho
đến khi hạ cánh để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho chuyến bay. Đảm bảo an toàn bay là
ưu tiên hàng đầu, tuy nhiên công việc của KSVKL chưa bao giờ dừng lại ở đó. Với lưu
lượng chuyến bay ngày càng tăng, đòi hỏi KSVKL phải điều hành các chuyến bay
ngồi việc đảm bảo an tồn – điều hịa – hiệu quả làm việc cao nhất. Việc phân tích
nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng và tầm quan trọng về “Hiệu quả làm việc của con người
trong lĩnh vực KSKL” giúp kiểm sốt tàu bay ngày càng an tồn – điều hịa – hiệu quả
hơn nữa khơng chỉ trong thời điểm hiện tại mà còn trong cả tương lai. Đây cũng là lý
do chúng tôi đưa đề tài này ra để giới thiệu cho mọi người, đặc biệt là các bạn sinh
viên chuyên ngành Quản lý hoạt động bay – những KSVKL tương lai, có niềm đam
mê với ngành Không lưu. Đề tài này là nền tảng giúp chúng tôi có cơ hội để học hỏi và
bổ sung các kiến thức mới, đồng thời được trau dồi thêm kiến thức chuyên môn và
thực tiễn cho công việc sau này.

3. Mục tiêu nghiên cứu

Thông qua đồ án giúp người đọc hiểu rõ hơn về hiệu quả làm việc của con người và
lĩnh lực KSKL, những phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả và năng
suất làm việc cũng như đưa ra các nghiên cứu, thực trạng trên thế giới và tại Việt Nam.
Đặc biệt, người đọc nắm bắt được sự cần thiết của hiệu quả làm việc trong KSKL.
Đồng thời, đưa ra các phương án đề xuất nhằm cải thiện hiệu quả làm việc, đưa ra
hướng phát triển không những đạt được hiệu quả làm việc mà còn nâng cao năng suất
làm việc của KSVKL.

4. Phương pháp nghiên cứu


Đồ án được thực hiện dựa trên 2 phương pháp:

– Phân tích – tổng hợp lý thuyết: Bằng cách phân tích tài liệu thành từng bộ phận, sau
đó tổng hợp, liên kết lại những thông tin và tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy
đủ, khách quan, sâu sắc về hiệu quả làm việc của con người trong lĩnh vực KSKL.

– Phương pháp nghiên cứu thực tiễn – phi thực nghiệm: Dựa trên những kiến thức đã
có và quan sát sự tác động và ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
làm việc của KSVKL.

2


×