Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Bài 19 việt nam nửa đầu thế kỉ xix

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.09 MB, 49 trang )

KHỞI ĐỘNG

ĐÂY LÀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ NÀO?

Nguyễn Hoàng là chúa Nguyễn đầu tiên ( CHÚA TIÊN) NGƯỜI CĨ CƠNG KHAI PHÁ

VÙNG ĐẤT PHƯỜNG NAM

ĐÂY LÀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ NÀO?

1802 NGUYỄN ÁNH LÊN NGÔI, Vua Bảo Đại, vị Vua cuối cùng của triều nguyễn
LẤY NIÊN HIỆU GIA LONG

CHƯƠNG VI VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU
THẾ KỈ XX

BÀI 19. VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

1. SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ Câu hỏi: Em hãy mô tả sự ra đời của nhà Nguyễn?
NGUYỄN

- Sau khi vua Quang Trung qua đời (1792), triều đại Tây Sơn suy yếu
dần.
- Nguyễn Phúc Ánh đem quân lấn dần vùng đất thuộc nhà Tây Sơn,

đánh chiếm kinh đô Phú Xuân vào năm 1801.
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn lên ngôi Hoàng đế lấy

niên hiệu là vua Gia Long, lập nên triều đại nhà Nguyễn, đặt kinh
đô ở Phú Xuân (Thừa Thiên Huế).


2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ

Học sinh đọc thơng tin trong bài, quan sát tư liệu 19.1, 19.3, và sơ đồ 19,2 để
hoàn thành phiếu học tập sau

Nhiệm vụ 1: Các nhóm hồn thành phiếu học tập số 2

Câu 1: Nêu sự khác nhau về cơ cấu hành chính Việt Nam thời Gia
Long và Minh Mạng

Nội dung Sản Phẩm

Thời Gia Long

Thời Minh Mạng

Câu 2: Yếu tố quân chủ tập quyền được thể hiện như thể nào trong tư

liệu 19.1?

Bản đồ các đơn vị hành chính thời Minh
Mạng

Khi mới lên ngôi, vua Gia Long Đến thời Minh Mạng, để nhất thể
vẫn giữ nguyên cách phân chia hóa các đơn vị hành chính trong cả
hành chính cũ: ở Đàng Ngoài các nước, năm 1831-1832 nhà vua thực
cấp hành chính là trấn->phủ- hiện một cuộc cải cách hành chính
>huyện->xã; ở Đàng Trong là lớn, theo đó bỏ các tổng trấn, đổi các
dinh->phủ->huyện->xã. Ít lâu sau, dinh, trấn thành tỉnh và đây là lần
tổng trở thành một cấp trung gian đầu tiên đơn vị hành chính tỉnh xuất

giữa huyện và xã. Năm 1802, hiện ở Việt Nam.
trong khi đã quyết định Phú Xuân Có thể nói cơ cấu hành chính Việt
là quốc đơ, ơng vẫn tạm đặt 11 Nam thời Minh Mạng hồn chỉnh
trấn phía Bắc (tương đương khu hơn thời Gia Long
vực Bắc Bộ ngày nay) thành một
Tổng trấn với tên cũ Bắc Thành,
do một Tổng trấn đứng đầu.

Yếu tố quân chủ tập quyền được thể hiện như thế nào trong tư liệu 19.1?

+ Nhà vua ngồi trên ngai cao, trực tiếp
lắng nghe quan lại báo cáo việc công vụ
hoặc ban hành mệnh lệnh.
+ Bên dưới là một vị quan đang phục
quỳ để báo cáo hoặc nhận mệnh lệnh từ
vua.
+ Hai bên tả - hữu là hai bên quan văn
võ, đang đứng nghiêm trang, cung kính
Có thể thấy yếu tố quân chủ tập quyền thể hiện ở
việc tất cả quyền lực tập trung trong tay vua, vua là
người đứng đầu nhà nước, có thẩm quyền cao nhất,
tất cả các việc quan trọng của đất nước đều phải
báo cáo với vua, do vua quyết định.

Hồn thành phiếu học tấp số 2
Trình bày những nét chính về tình hình chính trị của Việt Nam thời
nhà Nguyễn.

Nội dung Sản phẩm
Hành chính

Luật Pháp

Quân đội
Ngoại giao

Hành 2. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ
chính
Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền theo
mơ hình nhà Thanh, lãnh thổ kéo dài từ ải Nam Quan đến
mũi Cà Mau
* Thời Gia Long: Năm 1804 Vua Gia Long đổi tên
nước thành Việt Nam, vua chỉ trực tiếp quản lí 4
doanh và 7 trấn , Bắc Thành và Gia Định Thành mỗi
vùng là một Tổng trấn cai quản quyền lực như một
phó vương
* Thời Minh Mạng: Cả nước được chia thành 30 tỉnh
và 1 phủ Thừa Thiên. Đứng đầu liên tỉnh là Tổng
đốc, đứng đầu tỉnh là Tuần phủ. Bộ máy nhà nước
quân chủ đạt đến mức độ hoàn thiện từ trung ương
đến địa phương.

Quân đội Nhà Nguyễn chia thành 3 bộ phận: Thân binh (bảo
Ngoại giao vệ nhà vua), Cấm binh (phịng thủ hồng thành) và
Tinh binh (ở kinh đô và các địa phương).

Nhà Nguyễn Thực thi “bang giao triều cống” với nhà
Thanh, đối đầu với Xiêm, buộc Lào, Chân Lạp thần
phục; thiết lập ngoại giao, buôn bán với Ấn Độ và các
nước Đông Nam Á.
- Thời Gia Long, quan hệ với Pháp khá cởi mở nhưng

sang thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả
yêu cầu bang giao của các nước phương Tây.

Tuần 22 Tiết 2. KHỞI

Nêu têĐn cỘủaNcGác bức

tranh sau?

Hình tượng cây lúa nước, được Cảnh bn bán trên sông Đồng Nai
khắc trên cửu đỉnh thời Nguyễn

Nêu tên của bức tranh sau?

Cửu Đỉnh là 9 đỉnh bằng đồng được khởi công chế tác vào cuối năm 1835
dưới thời vua Minh Mạng

3. Tình hình Kinh tế

Học sinh làm việc nhóm
Đọc sgk trang 75-76 để hồn thành phiếu học tập sau

Thời gian. 7 phút
Sau thời gian 7 phút, đại diện nhóm lên bảng trình bày

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Trình bày nét Chính sách nào Sự phát triển của Theo em chính
chính về sự phát của nhà Nguyễn thủ công nghiệp sách nào của nhà
triển nông nghiệp đạt hiệu quả cao thương nghiệp có Nguyễn đã hạn

nhất trong sản gì nổi bật so với chế sự phát triển
xuất nông nghiệp? thời kì của các của giao thương?
Vì sao? chúa Nguyễn Vì sao?

MỘ SỐ HÌNH ẢNH BUỔI ĐẦU KHAI HOANG VÙNG ĐẤT PHƯƠNG NAM

Tới đây sứ sở lạ lùng -Đồng Nai gạo trắng nước
Chim kêu cũng sợ ,cá vùng trong
cũng ghê” Ai đi đến đó thì không muốn
“ Chèo ghe sợ sấu ăn chưng về.

a. Nơng nghiệp:
+ Khuyến khích nhân dân khẩn hoang, ưu tiên đất trồng lúa; cho phép đất
khai hoang thành đất tư,…
+ Thực thi chính sách doanh điền.
+ Đào nhiều sơng ngịi, kênh rạch.
- Kết quả:
+ Sản xuất nơng nghiệp phát triển.
+ Hàng trăm đồn điền mới được lập ra ở vùng Nam Bộ.
+ Các cơng trình đê điều ở Nam Bộ mang lại hiệu quả không chỉ trong trị
thuỷ mà trong cả quốc phịng, giao thơng, định cư,...Tuy nhiên lại thất bại
trong việc trị thủy ở đồng bằng Bắc Bộ.

Học sinh đọc mục em có biết sgk trang 75. Kênh Vĩnh Tế

Thảo luận nhóm theo bàn
Chính sách nào của nhà Nguyễn đạt hiệu quả cao nhất trong

nông nghiệp? vì sao?


Chính sách đạt hiệu quả cao nhất là: chính sách doanh điền.
Vì: nhờ thực hiện chính sách này, mà nhà Nguyễn đã khẩn
hoang, lập nên được hàng trăm đồn điền ở khu vực Nam Bộ;
đồng thời khai phá, lập thêm được 2 huyện mới ở khu vực miền
Bắc là huyện Kim Sơn (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) và huyện Tiền
Hải (nay thuộc tỉnh Thái Bình).

b) Thương nghiệp và thủ công nghiệp

* - Về thủ công nghiệp:
+ Nghề làm gốm sứ, dệt vải, nấu đường …
ngày càng phổ biến và chuyên nghiệp..
+ Xuất hiện nghề thủ công mới là nghề in
tranh, với nhiều làng nghề nổi tiếng,
như: làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh),
Hàng Trống (Hà Nội), Làng Sình (Huế),...
+ Bộ phận thủ công nghiệp nhà nước được
tổ chức với quy mô lớn.


×