Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Cd bài 7 đất nước nguyễn đinh thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 27 trang )

1. KHỞI ĐỘNG

HS nghe bài hát và chia sẻ
cảm nhận

ĐẤT NƯỚC

NGUYỄN ĐÌNH THI

2. ĐỌC VĂN BẢN

2. ĐỌC VĂN BẢN

Tiêu chí Có Khơng

Đọc trơi chảy, khơng bỏ từ, thêm từ.

Đọc to, rõ bảo đảm trong không gian lớp học,
cả lớp cùng nghe được.

Tốc độ đọc phù hợp.
Sử dụng giọng điệu phù hợp với văn bản.

3. KHÁM PHÁ VĂN BẢN

3.1 TÌM HIỂU CHUNG

/>
/>
/>
/>


a. Tác giả - Cuộc đời:
• Ơng sinh tại Luông Pha-bang (Lào), quê gốc ở làng

Vũ Thạch (phố Bà Triệu), Hà Nội.
• Thuở nhỏ, ơng sống- cùng gia đình ở Lào. 1931 ông

theo gia đình về nước và tham gia hoạt động cách

mạng từ năm 1941.
• Sau Cách mạng tháng Tám, tham gia lãnh đạo Hội

văn hoá cứu quốc và Hội văn nghệ Việt Nam, giữ

nhiều chức vụ quan trọng.

- Sự nghiệp văn học:
• Là một nhà văn hố, nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm

thơ, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình
văn nghệ, biên khảo triết học.
• Thơ ơng có bản sắc và giọng điệu riêng: vừa tự do
phóng khống vừa hàm súc sâu lắng suy tư, có
những tìm tịi theo xu hướng hiện đại về hình ảnh,
Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) nhạc điệu…

b. Tác phẩm b) Tác phẩm
- Đất nước là một thi
phẩm xuất sắc, tiêu
biểu nhất cho sự nghiệp
thơ ca của NĐT


- Bài thơ được thai
nghén trong 8 năm
(1948-1955)

3.2 ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

Phần đầu (KhổTừ hoài a. Bố cục và mạch cảm
1,2,3)niệm về xúc * Bố cục
những
Phần sau (cònngày thuCảm xúc
lại)Hà Nộivề đất
“đã xa” nước đau
đến xúc thương,
cảm về quật
“mùa thu cường
nay khác trong
rồi” của chiến
tranh

a. Bố cục và mạch cảm
* Cảm hứnxgúcchủ đạo

Niềm tự hào về đất
nước, tự hào vì
được làm chủ đất
nước, niềm tin
tưởng say sưa
hướng về tương lai
tươi sáng của đất

nước, dân tộc…

. Bố cục và mạch cảm • Phần đầu là nỗi nhớ, nỗi
* Mạch cảxmúcxúc buồn trong sáng, thầm lặng
về Hà Nội của “những ngày
thu đã xa”. Trở lại hiện tại là
niềm vui sướng, niềm tự hào
khi được làm chủ non sông,
làm chủ cuộc đời.

• Phần sau là cảm xúc đau
đớn tột cùng trước những
mất mát, đau thương của
dân tộc trong chiến tranh;
đồng thời là niềm tin tưởng
vào tinh thần quật cường
anh dũng, chiến đấu và
chiến thắng của đất nước…

HOẠT ĐỘNG: NHỚ c) Vẻ đẹp của hình ảnh,
ngôn từ, nhịp điệu, biện
MÙA THU ĐẤT pháp nghệ thuật…
PHẦN 1. MÙA THU ĐẤT
NƯỚC NƯỚC
KHỔ 1+2: Mùa thu Hà Nội
• Hình thức hoạt động: trong quá khứ
theo cặp đơi

• Mơ tả hoạt động: Các
cặp đơi cùng thảo luận

để hồn thành phiếu
học tập số 2

- Những “tín hiệu” gợi nhớ: khơng khí mát trong, làn gió
nhẹ, hương cốm đầu mùa
=> hình ảnh quen thuộc, gần gũi, đặc trưng của mùa
thu quê hương.
- Hình ảnh Hà Nội: chớm lạnh, phố dài, hơi may, thềm
nắng, lá rơi
- Từ ngữ: từ láy tượng thanh xao xác, từ ngữ gợi hình gợi
cảm: chớm, hơi
- Biện pháp tu từ: liệt kê, so sánh
=> Hình ảnh mùa thu Hà Nội thơ mộng, vắng lặng, trầm
buồn.

- Hình ảnh “người ra đi”:
Người ra đi / đầu không ngoảnh lại /
Sau lưng / thềm nắng / lá rơi đầy /
+ tư thế “ra đi”, “đầu không ngoảnh lại”, bề ngồi
như tỏ ra lạnh lùng, dửng dưng, khơng luyến tiếc,
nhưng kì thực vẫn nghe thấy trong lịng mình
những xao xác vấn vương, vẫn hình dung ra cả một
Hà Nội vào thu đẹp đến nao lòng.
+ Nhịp thơ 2/2/3 ngắt nhịp chậm, buồn, đều đặn
=> gợi cái bâng khuâng, gợi bao cảm xúc dồn nén,
những dằn lòng của người ra đi.
- Cảm xúc chủ đạo: yêu và gắn bó tha thiết với quê
hương, rất lưu luyến nhưng vẫn quyết tâm ra đi vì
nghĩa lớn.


KHỔ 3: Mùa thu Việt Bắc
ở hiện tại

- Hình ảnh: núi đồi, rừng tre, trời thu trong biếc, những cánh đồng
thơm mát, những ngả đường bát ngát, những dịng sơng đỏ nặng
phù sa
- Từ ngữ: vui nghe, nói cười, thiết tha, phấp phới
- Nhịp điệu: nhanh, rộn ràng
- Sự phối hợp của các câu thơ dài ngắn, nhịp điệu biến đổi, sự xuất
hiện liên tiếp của các thanh trắc và hiệp vần (ơi, a, at)
- Biện pháp tu từ: liệt kê, điệp ngữ (những…)
=> Bức tranh mùa thu tươi mới, rộng mở, tràn đầy sức sống. Tình
thu náo nức, tươi vui.

- Điệp ngữ “của chúng ta”
=> khẳng định mạnh mẽ, thể hiện niềm tự hào, ý thức làm chủ và
những suy tư sâu lắng về đất nước.
- Hình ảnh “những người chưa bao giờ khuất”, từ ngữ “rì rầm,
tiếng đất, vọng nói về”.
=> Khẳng định truyền thống chưa bao giờ khuất của “nước chúng
ta”, kiên cường, bền bỉ, vững chãi, thẳm sâu từ bên trong thành
tiếng của cha ông, của lịch sử “vọng về” nhắc nhở, truyền trao
cho các thế hệ con cháu.

PHẦN 2: ĐẤT NƯỚC ĐAU THƯƠNG,

QUẬT CƯỜNG Hoạt động: ĐẤT NƯỚC & CHIẾN

ĐẤT NƯỚC ĐAU THƯƠNGTRANH


• Hình thức hoạt động: theo nhóm

• Mô tả hoạt động: GV chia lớp

thành 4 nhóm, thảo luận các câu

hỏi trong phiếu học tập số 3

ĐẤT NƯỚC ĐAU THƯƠNG
- Hình ảnh, từ ngữ: cánh đồng quê chảy máu, dây
thép gai đâm nát trời chiều, bát cơm chan đầy nước
mắt, đứa đè cổ, đứa lột da.
=> hình ảnh thơ chọn lọc, vừa cụ thể vừa khái quát,
biểu tượng. Các động từ mạnh, từ ngữ cảm thán.
- Biện pháp tu từ: ẩn dụ, hốn dụ, phóng đại, đối
lập.
- Giọng điệu: xót xa, căm hờn.
=> Cảm xúc chủ đạo: Nỗi đau đớn, xót xa khi đất
nước, quê hương bị kẻ thù giày xéo, đầy thương tích
trong chiến tranh.

ĐẤT NƯỚC QUẬT CƯỜNG
- Hình ảnh, từ ngữ: kèn gọi qn, ơm đất
nước … những anh hùng, xiềng xích
chúng bay … đất đầy hoa, súng đạn …
yêu nhà, trán cháy rực … ánh bình minh
- Biện pháp tu từ: liệt kê, nhân hố, điệp
ngữ, phóng đại, ẩn dụ.
- Giọng điệu: mạnh mẽ, hào hùng.
=> Cảm xúc chủ đạo: Niềm tự hào, kiêu

hãnh khi đất nước trong đau thương đã
hiên ngang đứng lên, đã chiến đấu và
chiến thắng.


×