Vấn đề 1
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN
CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU CỦA TỘI PHẠM HỌC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Giáo trình, sách tham khảo:
- Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2019), Giáo trình tội
phạm học, Hà Nội.
- GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa (2010), “Tội phạm và cấu thành
tội phạm”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
- PGS.TS. Dương Tuyết Miên (2013), Tội phạm học đương
đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CỦA TỘI PHẠM HỌC
1.1. Khái niệm tội phạm học
Tội phạm học
là gì?
/> v=o5vdfvcZ4gQ&t=812s
Tội phạm
học
Khoa học Tội phạm Khoa học
điều tra luật hình
tội phạm
sự
Xã hội Tâm lý
học tội phạm
1.1. Khái niệm tội phạm học
Tội phạm học là ngành khoa học liên ngành, thực
nghiệm nghiên cứu về tội phạm đã xảy ra, ngun nhân
của tội phạm nhằm mục đích phịng ngừa tội phạm
Clip giới thiệu về tội phạm học:
/>
v=yUmVUbu4Hnw
1.2. Đối tượng nghiên cứu của tội phạm học
TÌNH HÌNH TỘI PHẠM
1
NGUYÊN NHÂN DỰ BÁO VÀ
CỦA TỘI PHẠM 2 5 PHÒNG NGỪA
TỘI PHẠM
ĐTNC
NHÂN THÂN 3 4 NẠN NHÂN
NGƯỜI PHẠM TỘI CỦA TỘI PHẠM
Thảo luận nhóm
1.Trình bày hiểu biết của nhóm về đối tượng
nghiên cứu của tội phạm học?
2.Ý nghĩa của việc nghiên cứu đối tượng đó?
Nhóm 1,6: Tình hình tội phạm
Nhóm 2,7: Nguyên nhân của tội phạm
Nhóm 3,8: Nhân thân NPT
Nhóm 4,9: Nạn nhân của tội phạm
Nhóm 5,10: Dự báo và phòng ngừa tội phạm
2. CÁC HỌC THUYẾT VỀ TỘI PHẠM HỌC
Các học thuyết trong tội phạm học
Các thuyết về bản chất con người Các thuyết xã hội học
Trường Các Các Các Các Các
phái thuyết thuyết thuyết thuyết thuyết
sinh học tâm lý về cấu xung
TPH cổ trúc xã quá
điển trình xã đột
hội
hội
2.1. TRƯỜNG PHÁI TỘI PHẠM HỌC CỔ ĐIỂN
Các nhà tội phạm học điển hình
+ Cesare Beccaria (1738 – 1794) + Jeremy Bentham (1748 – 1832)
2.1. TRƯỜNG PHÁI TỘI PHẠM HỌC CỔ ĐIỂN
Nội dung của trường phái tội phạm học cổ điển
- Tội phạm: Nguyên nhân của tội phạm là tự do ý chí là sự lựa
chọn của từng các nhân quyết định.
- Hình phạt là phương tiện để phịng ngừa tội phạm, hình phạt
phải tương xứng với mức độ nguy hiểm của tội phạm, hình phạt tử
hình cần được bãi bỏ. Cách tốt nhất để phòng ngừa tội phạm là luật
phải quy định đơn giản và rõ ràng, khen thưởng người có đạo đức
tốt và cải thiện nền giáo dục.
2.2. CÁC THUYẾT SINH HỌC
2.2.1. Trường phái tội phạm học thực chứng thời kỳ đầu
* Quan điểm của Cesare Lombroso (1835 – 1909)
- Năm 1876 cho ra đời tác phẩm L’uomo
delinquente (Người phạm tội), tội phạm học đã
trở thành khoa học nghiên cứu nguyên nhân
- Tội phạm là dạng thấp của hành vi và người
phạm tội gần giống với tổ tiên loài người hơn là
những người khác
* Quan điểm của Cesare Lombroso (1835 – 1909)
- Miệng rộng và hàm răng khỏe, những
đặc điểm của loài ăn thịt sống, trán dốc,
ngắn.
- Xương gị má nhơ cao, mũi bẹt;
- Tai hình dáng quai xách (dáng vểnh)
- Mũi diều hâu, môi to dày, mắt gian
giảo, lông mày rậm;
- Không nhạy cảm với đau đớn, cánh
tay dài hơn cẳng chân giống như loài khỉ đi
lại trên mặt đất
Nguyễn Đức Nghĩa (2010) Lê Văn Luyện (2011)
Giết người, cướp tài sản Giết người, cướp tài sản,
Lạm dụng tín nhiệm chiếm
đoạt tài sản
Đặng Văn Hùng (2015) – Giết người
Tep Bundy (1974) Cameron Herrin 2018
Giết người, bắt cóc, Đua xe gây chết người
hiếp dâm
* Trường phái kiểu cơ thể Ernst Kretschmer (1888 – 1964)
Phân biệt 3 loại vóc người chủ yếu:
(1) người suy nhược: Gầy còm, thể
chất yếu ớt, vai hẹp
(2) người lực lưỡng: Khoẻ mạnh,
cơ bắp, xương thô
(3) người béo: Cao trung bình,
hình dáng mũm mĩm, cổ to, mặt rộng
2.2. CÁC THUYẾT TÂM LÝ
Thuyết phân tâm học
Thuyết hành vi
Thuyết bắt chước
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA TPH
Xác định vấn đề, nội dung cần 1 CÁC BƯỚC TIẾN
HÀNH NGHIÊN
nghiên cứu
CỨU
Xác định phương pháp thu thập, xử lý 2
dữ liệu
Xây dựng đề cương chi tiết 3
Xây dựng giả thuyết và chứng minh bằng 4
các luận cứ thực tiễn
/>