Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Slide môn quản trị học: Chương 1:Tổng quan về quản trị các tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.45 KB, 29 trang )





Chương I
Chương I
TỔNG QUAN VỀ
TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC
QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC
Giáo trình
Giáo trình
Quản trị học
Quản trị học
, 2006, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Giao thông vận tải
, 2006, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Nxb Giao thông vận tải

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
1. Khái niệm
Tổ chức là tập hợp của hai hay nhiều người cùng hoạt
động trong những hình thái cơ cấu nhất định để đạt được
những mục đích chung
2. Đặc trưng cơ bản của tổ chức

Gồm nhiều người có quan hệ với nhau, có những chức
năng nhất định trong những hình thái cơ cấu nhất định

Đều có mục đích nhất định



Đều hoạt động theo những cách thức nhất định – các kế
hoạch

Cần nguồn lực để đạt được mục đích (nhân lực, tài chính,
vật chất, thông tin)

Cần có nhà quản trị

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
3. Các hoạt động cơ bản của tổ chức

Tìm hiểu và dự báo những xu thế biến động của môi
trường

Tìm kiếm huy động các nguồn vốn cho hoạt động của tổ
chức

Tìm kiếm các yếu tố đầu vào cho quá trình tạo ra các sản
phẩm và dịch vụ

Tạo ra các sản phẩm và dịch vụ - hoạt động sản xuất

Cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng

Thu lợi ích và phân phối lại lợi ích


Hoàn thiện, đổi mới các sản phẩm, dịch vụ, các quy trình
hoạt động

Đảm bảo chất lượng các hoạt động và các sản phẩm, dịch
vụ

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
a) Sự ngự trị của máy móc - tổ chức được xem như
một cỗ máy
-
Có cấu trúc hình tháp – là kết quả của việc chuyên
môn hoá các hoạt động của con người
-
Các nhà tiên phong: thuộc trường phái quản trị cổ điển
-
Federick Taylor (1856-1915)
-
Henry Fayol (1814-1925)
-
V.v.

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức

a) Sự ngự trị của máy móc - tổ chức được xem như một
cỗ máy
-
Đặc điểm
-
Tổ chức được xem như một cỗ máy, con người là các bộ phận,
chi tiết; nhiệm vụ , quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng; phân công
chuyên môn hoá chặt chẽ; mối quan hệ giữa con người mang
tính chính thức; mỗi người, mỗi vị trí, hành động đều được
chuẩn hoá
-
Tổ chức là một cỗ máy, có mục tiêu cố định và hiệu quả sản
xuất phải cao; kế hoạch đặt ra phải chuẩn xác; kiểm tra, thực
hiện cũng rõ ràng

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
a) Sự ngự trị của máy móc - tổ chức được xem như một
cỗ máy
-
Ưu điểm:
-
Chuyên môn hoá cao độ trong tổ chức, hiệu quả cao
-
Mỗi người trong tổ chức đều ý thức được vị trí của mình và của
những người khác
-

Mục tiêu, kế hoạch, công tác kiểm tra được đặt ra rõ ràng
-
Thay thế con người trong tổ chức hết sức dễ dàng, thuận tiện
cho việc đưa người giỏi vào tổ chức
-
Nhược điểm:
-
Yếu tố con người không được coi trọng, tính sáng tạo không
được đề cao
-
Khó thích nghi với biến động của môi trường

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
b) Sự can thiệp của giới tự nhiên - tổ chức được coi
là một cơ thể sống

Các nhà tiên phong: thuộc trường phái tâm
lý xã hội

Elton Mayo

Chris Argyris

Frederick Herzberg

Douglas McGregor


I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
b) Sự can thiệp của giới tự nhiên - tổ chức được coi là
một cơ thể sống

Đặc điểm

Tổ chức là một hệ sống tồn tại trong môi trường rộng lớn hơn
nhằm thực hiện những mục đích khác nhau

Là một hệ thống mở; là các quá trình liên tục hơn là một tập
hợp các bộ phận

Tổ chức là một cơ thể sống nên phải được đáp ứng những nhu
cầu để tồn tại và phát triển

Có môi trường sống và có khả năng thích nghi

Gồm rất nhiều loại khác nhau, được phân loại theo nhiều tiêu
chí khác nhau

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức

b) Sự can thiệp của giới tự nhiên - tổ chức được coi là
một cơ thể sống

Ưu điểm

Quan tâm đến vấn đề con người nên đảm bảo được tính thích
nghi của tổ chức với môi trường

Thận trọng khi lựa chọn hình thái cơ cấu tổ chức, biết chấp
nhận đe doạ và rủi ro đến từ môi trường

Chăm lo đến công tác phát triển tổ chức

Nhược điểm:

Nhìn nhận tổ chức và môi trường một cách quá cụ thể

Bỏ qua khả năng của tổ chức và các thành viên của nó trong
việc tự phát triển và tác động ngược trở lại môi trường

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
c) Hướng tới khả năng tự tổ chức - tổ chức được xem như
một bộ não

Những người đi tiên phong


Herbert Simon

William Ouchi

V.v

Đặc điểm

Tổ chức là một hệ xử lý thông tin và ra quyết định

Chính hệ thống thông tin cấu thành nên tổ chức

Có khả năng tự điều chỉnh, thích nghi và duy trì trạng thái ổn định

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
c) Hướng tới khả năng tự tổ chức - tổ chức được xem như
một bộ não

Ưu điểm

Là cơ sở để hình thành các ngành khoa học mới như điều khiển
học và lý thuyết thông tin

Mở ra khả năng sử dụng tin học để hình thành các dạng tổ chức
mới


Nhược điểm

Bằng lòng với các quyết định “thoả đáng” dựa trên các phương
pháp có tính kinh nghiệm giản đơn và trên một lượng thông tin
hạn chế

Xung khắc giữa đòi hỏi học tập và tự tổ chức với các thực tế
quyền hành và kiểm tra

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
d) Tạo dựng hiện thực xã hội - tổ chức được nhìn
nhận như một nền văn hoá

Đặc điểm

Tổ chức bản thân nó là một hiện tượng văn hoá với
hệ thống nhận thức, những giá trị, những chuẩn
mực, những lễ nghi hàng ngày, những điều cấm kỵ

Văn hoá tổ chức là kết quả của sự kế thừa các giá
trị quá khứ, là sự sáng tạo trong hiện tại và trong
tương lai

Văn hoá có những điểm khác nhau giữa các xã hội,
các tổ chức


I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
d) Tạo dựng hiện thực xã hội - tổ chức được nhìn nhận
như một nền văn hoá

Ưu điểm

Lấy văn hoá làm nền tảng tinh thần của tổ chức

Nhược điểm

Có thể đưa một số nhà quản lý tới quan niệm cho rằng
mình là người cha tinh thần của tổ chức, có vai trò xây
dựng nên các giá trị mới, chuẩn mực mới cho tổ chức

Văn hoá khó bóc tách và người lãnh đạo tổ chức chỉ
có thể ảnh hưởng đến diễn biến của văn hoá chứ
không thể khống chế được văn hoá

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
e) Lợi ích, xung đột và quyền lực - tổ chức được coi
như một hệ thống chính trị


Đặc điểm

Tổ chức là một tập hợp những con người có
chung lợi ích

Con người phải có quyền lực và muốn có quyền
lực

Mqh về lợi ích và quyền lực tác động lên cấu trúc
và trật tự của tổ chức, có tác dụng cấu trúc lại các
quan hệ trong tổ chức, giữa các tổ chức và xã hội

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
e) Lợi ích, xung đột và quyền lực - tổ chức được coi
như một hệ thống chính trị

Ưu điểm

Chấp nhận chính trị là một yếu tố tất yếu trong đời sống tổ
chức

Cởi bỏ huyền thoại về tính hợp lý và tính thống nhất của các
tổ chức, thừa nhận vai trò của các nhà quản lý trong giải
quyết xung đột

Khẳng định mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính

trị

Nhược điểm

Lợi dụng quan điểm này để phục vụ lợi ích riêng của mình

Quá nhấn mạnh quyền lực và vai trò cá nhân mà xem
thường tính năng động của cả một tổ chức

I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
g) Trình bày lôgic của sự thay đổi - tổ chức được
nhìn nhận như một dòng chảy và như sự biến hoá

Đặc điểm:

Tổ chức là một thể thống nhất không thể chia cắt
và không ổn định

Tổ chức mang tính tự lập - một hệ đóng, tính tuần
hoàn – không có bắt đầu, không có kết thúc, và
tính tự quy chiếu – coi mình là tâm điểm. Điều đó
cho phép nó tự hình thành và tự đổi mới

Môi trường của tổ chức thực ra là một phần của
chính tổ chức


I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
I. TỔ CHỨC VÀ CÁC LOẠI HÌNH
TỔ CHỨC
TỔ CHỨC
4. Các quan điểm về tổ chức
g) Trình bày lôgic của sự thay đổi - tổ chức được
nhìn nhận như một dòng chảy và như sự biến
hoá

Ưu điểm: làm sáng tỏ quá trình phát sinh, phát triển, ổn
định và thoái hoá liên tục của tổ chức để từ đó tìm ra phương
thức hoạt động phù hợp với từng giai đoạn trong tiến trình
phát triển của mình

Nhược điểm

Không cho thấy vai trò quan trọng của môi trường đối với
sự tồn tại và phát triển của tổ chức

Nảy sinh tư tưởng hoài nghi sự vững bền tương đối của tổ
chức

II. QUẢN TRỊ
II. QUẢN TRỊ


TỔ CHỨC
TỔ CHỨC



1. Quản trị và các dạng quản trị
Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị
lên đối tượng quản trị nhằm đạt được
những mục tiêu nhất định trong điều kiện
biến động của môi trường
Ba dạng chính của quản trị :

Quản trị giới vô sinh

Quản trị giới sinh vật

Quản trị xã hội loài người

II. QUẢN TRỊ
II. QUẢN TRỊ


TỔ CHỨC
TỔ CHỨC


1. Quản trị và các dạng quản trị
Đặc điểm chung:

Cần một hệ quản trị gồm hai phân hệ: chủ thể
quản trị và đối tượng quản trị

Phải có mục đích thống nhất cho cả chủ thể và
đối tượng


Luôn liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều
chiều. Quản trị là một quá trình thông tin

Quản trị bao giờ cũng có khả năng thích nghi

Quản trị là một tiến trình năng động

II. QUẢN TRỊ
II. QUẢN TRỊ


TỔ CHỨC
TỔ CHỨC


2. Quản trị tổ chức
a. Khái niệm: quản trị tổ chức là quá trình lập kế hoạch, tổ chức,
lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức
nhằm đạt được mục đích của tổ chức với kết quả và hiệu quả
cao trong điều kiện môi trường luôn biến động.
b. Những phương diện cơ bản của quản trị tổ chức

Phương diện tổ chức - kỹ thuật:
-
Quản trị bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm
tra
-
Đối tượng chủ yếu và trực tiếp của quản trị là những mối
quan hệ con người bên trong và bên ngoài tổ chức. Xét về
thực chất, quản trị tổ chức là quản trị con người.

-
Quản trị là những quá trình được thực hiện liên tục theo
thời gian

II. QUẢN TRỊ
II. QUẢN TRỊ


TỔ CHỨC
TỔ CHỨC


2. Quản trị tổ chức
b. Những phương diện cơ bản của quản trị tổ chức

Phương diện tổ chức - kỹ thuật:
-
Mục đích của quản trị tổ chức là tạo ra giá trị gia tăng cho
tổ chức và các thành viên của nó. Nhà quản trị cần xác
định được những mục tiêu đúng (effectiveness) và thực
hiện mục tiêu với hiệu quả cao (efficiency)
-
Phương diện tổ chức – kỹ thuật của quản trị cho thấy có
nhiều điểm tương đồng trong hoạt động quản trị ở mọi tổ
chức và đối với mọi nhà quản trị. Vì vậy mà quản trị tổ
chức là lĩnh vực mang tính khoa học cao và có thể học tập
để trở thành nhà quản trị.

II. QUẢN TRỊ
II. QUẢN TRỊ



TỔ CHỨC
TỔ CHỨC


2. Quản trị tổ chức
b. Những phương diện cơ bản của quản trị tổ chức

Phương diện kinh tế - xã hội:
-
Tổ chức được thành lập và hoạt động nhằm những thực
hiện những mục đích khác nhau
-
Ai nắm quyền sở hữu người đó nắm quyền lãnh đạo tổ
chức và quyết định những người nắm quyền điều hành tổ
chức
-
Đối tượng quản trị là những người và nguồn lực được thu
hút vào hoạt động của tổ chức
-
Giá trị gia tăng tạo ra được phân phối tuỳ thuộc vào mục
đích của tổ chức
-
Phương diện kinh tế - xã hội thể hiện đặc trưng của quản
trị trong từng tổ chức. Nó chứng tỏ tổ chức vừa mang tính
phổ biến vừa mang tính đặc thù. Quản trị là một nghệ
thuật.

II. QUẢN TRỊ

II. QUẢN TRỊ


TỔ CHỨC
TỔ CHỨC


3. Các chức năng quản trị
a. Khái niệm: các chức năng quản trị là những loại công việc quản trị khác
nhau, mang tính độc lập tương đối, được hình thành trong quá trình
chuyên môn hoá hoạt động quản trị.
b. Phân theo quá trình quản trị : có những chức năng cơ bản sau

Lập kế hoạch

Tổ chức

Lãnh đạo

Kiểm tra
c. Phân theo hoạt động của tổ chức

Quản trị lĩnh vực marketing

Quản trị lĩnh vực nghiên cứu và phát triển

Quản trị sản xuất

Quản trị tài chính


Quản trị nguồn nhân lực

Quản trị chất lượng

Quản trị các dịch vụ hỗ trợ cho tổ chức: thông tin, pháp lý, đối ngoại, v.v
d. Tính thống nhất của các hoạt động quản trị – ma trận các chức năng
quản trị

II. QUẢN TRỊ
II. QUẢN TRỊ


TỔ CHỨC
TỔ CHỨC


4. Vai trò của quản trị tổ chức

Quản trị giúp các tổ chức và các thành viên của nó thấy
rõ mục tiêu và hướng đi của mình

Quản trị phối hợp các nguồn lực của tổ chức thành một
chỉnh thể, tạo nên tính trồi để thực hiện mục đích của
tổ chức với hiệu quả cao

Quản trị giúp các tổ chức thích nghi được với môi
trường, nắm bắt tốt hơn các cơ hội, giảm bớt ảnh
hưởng tiêu cực của các nguy cơ liên quan đến điều
kiện môi trường
5. Quản trị là một khoa học, một nghệ thuật,

một nghề

III. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
III. LÝ THUYẾT HỆ THỐNG


1. Hệ thống và lý thuyết hệ thống
1. Hệ thống
2. Quan điểm toàn thể
3. Lý thuyết hệ thống
2. Các thành phần cơ bản của hệ thống
1. Phần tử
2. Môi trường
3. Đầu vào, đầu ra
4. Hành vi
5. Trạng thái
6. Quỹ đạo
7. Nhiễu
8. Mục tiêu
9. Chức năng
10. Cơ cấu
11. Cơ chế điều khiển

×