Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

CỤM THIẾT KẾ ĐỒ HỌA QUẢNG BÁ CHO LỄ HỘI ĐUA THUYỀN LÝ SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT - HÀN
KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH


CỤM THIẾT KẾ ĐỒ HỌA QUẢNG BÁ
CHO LỄ HỘI ĐUA THUYỀN LÝ SƠN

TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA

NIÊN KHÓA: 2019 - 2021

Trần Phước Đức

MÃ HSSV: K13C01A026

GVHD: Lê Thị Thanh Vân

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Lễ hội đua thuyền là đề tài phong phú và là bản sắc của dân tộc Việt Nam. Lễ hội đua

thuyền là những di sản văn hoá tinh thần q báu được ơng cha ta giữ gìn và để lại cho
con cháu ngày nay. Trải qua những năm tháng hào hùng của lịch sử nước nhà, cho đến
ngày nay tất cả những lễ hội đua thuyền ở Việt Nam vẫn giữ nguyên vẹn những nét đẹp
truyền thống và có sự tiếp thu, bồi đắp những tinh hoa văn hoá của nhân loại .


Đặc biệt, không thể không nhắc đến lễ hội đua thuyền ở Lý Sơn, lễ hội đã tồn tại và
duy trì hơn 300 năm qua. Đây là nét văn hóa truyền thống dân gian, mang đậm bản sắc
của cư dân biển đảo Lý Sơn. Người dân Lý Sơn tổ chức lễ hội nhằm tưởng nhớ cội
nguồn tổ tiên, các vị tiền hiền buổi đầu khai sinh đất đảo và đội hùng binh Hoàng Sa,
Trường Sa đã có cơng bảo vệ biên cương Tổ quốc cũng như cầu mong quốc thái dân an,
người an vật thịnh, ngư dân thuận buồm xi gió khi ra khơi khai thác hải sản...

Ðến Lý Sơn vào cận ngày Lễ hội đua thuyền Tứ linh là Di sản văn hóa phi vật thể
cấp quốc gia, khi đại dịch COVID-19 chưa lan rộng, có thể dễ dàng nhận ra khơng khí
rộn ràng khác biệt hiện diện khắp nơi. Ở sân đình các xã An Vĩnh, An Hải, người dân
qy quần trang trí, sơn phết để hồn thiện những công đoạn cuối cùng chuẩn bị sẵn
sàng cho ngày thuyền đua được hạ thủy. Dưới nắng gió đượm vị mặn mòi của biển, sắc
mầu của những chiếc thuyền Tứ linh càng lung linh, rực rỡ hơn. Tất cả đều háo hức chờ
đón lễ hội đua thuyền bắt đầu. Vì vậy, lễ hội đua thuyền Lý Sơn luôn luôn là một đề tài
phong phú, là chất liệu dành cho các nhà nghiên cứu đã, đang và sẽ ln muốn tìm tịi
khám phá truyền thống lâu đời từ nơi này.

Có thể nói rằng lễ hội đua thuyền Lý Sơn chính là một trong những sắc thái nổi bật
của văn hóa dân tộc. Chính vì vậy việc gìn giữ và phát triển văn hóa dân tộc trong xã
hội ngày nay thực sự cần thiết đối với mỗi dân tộc nói chung và Lý Sơn nói riêng.

Chính vì thế em đã chọn đề tài Lễ hội đua thuyền Lý Sơn để quảng bá hình ảnh lễ hội
đến với nhiều người hơn.
2. Mục đích và nhiệm vụ thiết kế

a. Mục đích thiết kế
Sự nhất quán của hệ thống nhận diện thương hiệu (hay còn gọi là Bộ nhận diện
thương hiệu) và việc sử dụng đồng bộ các phương tiện truyền thông sẽ dễ dàng tiếp cận

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 1


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

và gần gũi hơn đến với nhiều người hơn. Thiết kế logo chính là sự phản ánh hình ảnh
của lễ hội đua thuyền Lý Sơn, và biểu trưng, màu sắc, các phương án thể hiện thương
hiệu để tạo nên thương hiệu nhận biết.

Quảng bá đến mọi người hình ảnh lễ hội thông qua các sản phẩm thiết kế
Xây dựng hình tượng logo mang tính đặc trưng khái quát về lễ hội. Bao hàm trong
đó là màu sắc, đường nét, hình tượng và mục đích phản ánh.
Xây dựng bộ lịch với chiến lược phát triển lâu dài trong việc quảng bá hình ảnh
kết hợp chữ và hình ảnh đúng với mục đích và chiến lược quảng bá.
Quảng cáo đến các khách du lịch hình ảnh sản phẩm, thơng qua các sản phẩm dịch
vụ nói lên sự chuyên nghiệp của lễ hội, từ các phụ kiện văn phịng như name card, bì
thư, giấy viết thư, đĩa, bìa đĩa, sổ tay và tập hồ sơ,...
b. Nhiệm vụ thiết kế
Đồ án nằm trong chiến lược quảng cáo hình ảnh thương hiệu cho Lễ hội đua thuyền
Lý Sơn. Nhiệm vụ thiết kế ở đây bao gồm thiết kế Logo và bộ nhận diện thương hiệu,
bộ lịch năm 2022. Thiết kế sao cho vừa dễ nhận biết, dễ hiểu, mang tính thẩm mỹ cao
và dễ nhớ. Cụm đồ án sẽ mang đến sự nhận diện thương hiệu một cách rộng rãi nhất đến
với công chúng. Thiết kế phụ kiện kèm theo vừa mang tính chất đồng bộ cao, vừa để
nhận diện thương hiệu, vừa thể hiện sự phong phú của cụm đồ án để quảng bá một cách
rộng rãi.
c. Mục tiêu thiết kế
Mục tiêu thiết kế là phương hướng vạch ra cho quá trình thực hiện triển khai thiết
kế, thiết kế làm sao cho sản phẩm quảng cáo đồ họa phải đáp ứng yêu cầu đặt ra là:
+ Thiết kế đúng phong cách của lễ hội
+ Thiết kế dễ nhận diện, có tính ứng dụng cao
+ Thiết kế có giá trị nghệ thuật cao
+ Thiết kế hiện đại theo xu hướng mới

Đúc kết hoàn thiện phần thơng tin nội dung kết hợp với hình ảnh qua trải nghiệm
thực tế đã có từ đó xây dựng cụm đồ án theo tiêu chí những sản phẩm quảng cáo ấn
tượng, đặc biệt có tính chun nghiệp và tạo được phong cách đặc trưng riêng cho sản
phẩm.
3. Đối tượng và khác thể nghiên cứu

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 2

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

Đối tượng: Lễ hội đua thuyền Lý Sơn
Phạm vi nghiên cứu: các lễ hội đua thuyền ở các địa phương trên lãnh thổ Việt
Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Những sản phẩm đồ họa ứng dụng được coi là đẹp thường là những sản phẩm tuân
theo các nguyên tắc riêng.
Ngồi ra cịn phải nêu bật được ý nghĩa của ngôn ngữ đồ họa dễ dàng hiểu được ý
nghĩa thiết thực và giá trị trong các phần biểu diễn tại sự kiện. Từ đó dẫn đến tính thực
tiễn trong các hình thức quảng cáo khác nhau. Đồ án được sử dụng các hình vẽ vector
và brush cùng một số hiệu ứng để giới thiệu. Nhằm mục đích đưa các thơng tin và cảm
nhận trung thực nhất đến khán giả.
Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của lễ hội đua thuyền.
Quá trình thực hiện, lựa chọn, nghiên cứu và thực hiện đề tài là một q trình tìm
tịi và sáng tạo khơng ngừng. Bên cạnh việc bám sát yêu cầu thực tế của đề tài và học
hỏi kinh nghiệm thiết kế. Đồ án cịn địi hỏi độc đáo mang đậm ngơn ngữ đồ họa của
từng sản phẩm nhưng vẫn thống nhất trong toàn bộ sản phẩm thiết kế.
Khi đủ các thơng tin cần thiết thì tiến hành tổng hợp xử lý tài liệu. Nghiên cứu, so
sánh, phân tích các tư liệu có được. Từ đó hình thành nhiều ý tưởng sáng tạo, thiết kế
ấn tượng, tạo ra sự khác biệt của những sản phẩm đồ án. Là tiền đề tạo ra các phương
án sơ bộ, đưa ra các phương án thiết kế cụm sản phẩm có tính sáng tạo cao, không rập

khuôn, tham khảo những mẫu thiết kế đã có sẵn cùng với đề tài này.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đối với đề tài này, khi thực hiện tôi sẽ biết cách quảng cáo như thế nào để thu hút
được nhu cầu tìm hiểu và giải trí của khách du lịch. Thiết kế lịch quảng bá các trò chơi
dân gian có trong lễ hội. Nếu được ứng dụng vào thực tế thì đồ án sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả làm cho hình thức kinh doanh ngày càng dễ dàng tiếp cận và thu hút khách du
lịch. Bên cạnh đó đề tài nhằm nâng cao chất lượng và hình thức quảng cáo cho sản phẩm,
làm tăng thêm giá trị, tạo được ấn tượng tốt đối với khách du lịch.

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 3

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN

1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
▪ Tên đề tài: Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn
▪ Thời gian, địa điểm diễn ra: từ ngày 4 đến 7/2/2022

1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA MĨ THUẬT ỨNG DỤNG
1.2.1. Đặc điểm của mỹ thuật ứng dụng
1.2.2. Vai trò của mỹ thuật ứng dụng

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THIẾT KẾ

2.1. XÁC LẬP ĐỐI TƯỢNG, Ý ĐÒ CỦA ĐỒ ÁN CHUYÊN MÔN
2.2. NGHIÊN CỨU THAM KHẢO CÁC TƯ LIỆU, TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG
PHÁP SÁNG TÁC THIẾT KẾ ĐỒ ÁN

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỒ ÁN


3.1. HIỆU QUẢ VỀ MẶT LÝ THUYẾT.
3.2. HIỆU QUẢ VỀ MẶT THỰC TIỄN, ỨNG DỤNG
3.3. ĐƯA RA CÁC GIẢ THUYẾT VÀ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG CỦA ĐỒ ÁN
TRONG THỰC TIỄN

▪ Logo
▪ Bộ lịch 2022
▪ Bộ nhận diện thương hiệu
3.4. CHI TIẾT ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
3.4.1. Thiết kế logo

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 4

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

Hình 3.1. Logo Lễ hội đua thuyền Lý Sơn
Hình 3.2. Phương án âm bản và dương bản

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 5

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

3.4.2. Thiết kế bộ lịch 2022
Các trang lịch có bố cục ngày tháng được bố trí theo cột dọc và sắp xếp hợp lí

trong bố cục Lịch. Mỗi tờ có kích thước hình chữ nhật đứng 40x60cm. Tồn bộ lịch đểu
được vẽ bằng vector. Sử dụng những hình vẽ liên quan đến chủ đề lễ hội đua thuyền Lý
Sơn.


Trang bìa: Khái quát về hình ảnh lễ hội đua thuyền

Hình 3.3. Trang bìa

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 6

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

Trang lịch 1: Hình ảnh cuộc thi đấu vật

Hình 3.4. Trang lịch 1

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 7

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

Trang lịch 2: Hình ảnh cuộc thi kéo co

Hình 3.5. Trang lịch 2

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 8

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

Trang lịch 3: Hình ảnh trị chơi cờ người

Hình 3.6. Trang lịch 3

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 9


Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

Trang lịch 4: Hình ảnh cuộc thi đua thuyền

Hình 3.7. Trang lịch 4

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 10

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

3.4.3. Bộ sản phẩm đồng bộ quảng cáo thương hiệu

Hình 3.8. Name card (mặt trước – mặt sau)

Hình 3.9. Thẻ đeo, bút viết, gơm, usb, gọt bút chì

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 11

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

Hình 3.10. Bì thư mặt trước, mặt sau

Hình 3.11. Kẹp file mặt ngồi

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 12

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

Hình 3.12. Kẹp file mặt trong, giấy tiêu đề


Hình 3.13. Sổ tay

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 13

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

Hình 3.14. Bìa CD mặt trước, mặt sau, đĩa CD

Hình 3.15. Đồng phục mặt trước, mặt sau

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 14

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

Hình 3.16. Mũ

Hình 3.17. Túi giấy mặt trước, mặt sau

Hình 3.18. Đồng hồ, khăn ướt

SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 15

Cụm thiết kế đồ họa quảng bá cho Lễ hội đua thuyền Lý Sơn

3.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SÁNG TẠO

KẾT LUẬN

Đồ họa máy tính là một môn khoa học về thiết kế sản phẩm ứng dụng. Khi nền
kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì mơn học này cần thiết hơn bao giờ hết, nó

khởi nguồn cho mọi sự chuyển động của cuộc sống, gắn bó chặt chẽ với con người và
lan tỏa vào nhiều lĩnh vực khác nhau.

Trong quá trình hoạt động đưa ra sản phẩm ứng dụng vào đời sống thì cơng tác
nghiên cứu lý luận cũng như tổng kết bao giờ cũng quan trọng và không thể thiếu được.
Lý luận và thực tiễn luôn đi đơi và gắn bó chặt chẽ với nhau, tương trợ cho nhau để cùng
phát triển. Với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu một trong các lĩnh
vực của ngành đồ họa và ứng dụng nên tôi đã đưa đề tài này vào nghiên cứu và thiết kế.

Là một nhà thiết kế cho một sự kiện văn hóa hiện dại, điều đầu tiên quan trọng là
phải hiểu mình muốn truyền đạt những gì. Khi thiết kế một sản phẩm nào thì người thiết
kế khơng chỉ làm sao cho đẹp mà cịn phải truyền tải đến những người khơng biết về nó
hiểu được nó là gì. Vì vậy, phải ln tìm tịi những phong cách mới và không ngừng
sáng tạo.

Ý thức được vấn đề này, tôi thực hiện đồ án với tất cả lòng nhiệt huyết, nghiêm
túc, khoa học. Cụm đồ án đã đáp ứng yêu cầu về mặt thẩm mỹ để quảng cáo, tuyên
truyền cho đối tượng chính, thể hiện được sự sáng tạo, độc đáo về ý tưởng, bố cục,
phong cách,...

Toàn bộ đồ án và luận văn là sự cố gắng rất lớn của bản thân trong việc tìm kiếm,
nghiên cứu các đề tài liên quan, học hỏi từ bạn bè và thầy cơ để có thể hồn thành bộ đồ
án này. Hy vọng với những sản phẩm đồ họa được tạo ra này sẽ có tính thực tiễn và ứng
dụng cao trong thực tế. Tuy nhiên, những thiếu sót trong q trình thực hiện đồ án là
điều không thể tránh khỏi đối với một sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm như tơi. Qua
đây tơi mong muốn nhận được những ý kiến khách quan của quý thầy cơ, những góp ý
về thiếu sót cịn tồn tại trong đồ án để có kinh nghiệm hơn khi ra trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn !


SVTH: Trần Phước Đức – K13C01A026 16

iv


×