Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
MỤC LỤC
Trang…1
I.
TÓM TẮT ĐỀ
TÀI…………………………………………………….2
II.
GIỚI
THIỆU……………………………………………………………4
II.1. Hiện trạng…………………………………………………….4
II.2. Giải pháp thay thế …………………………………………..5
II.3. Vấn đề nghiên cứu…………………………………………...5
II.4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………5
II.5. Quy trình nghiên cứu………………………………………..6
II.6. Đo lường và thu thập dữ liệu………………………………..7
II.7. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả………………………7
III.BÀN LUẬN……………………………………………………………..8
IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………...10
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………..11
MINH CHỨNG ĐỀ TÀI…………………………………………………..12
Người thực hiện: Ngô Ha Anh
1
Năm học 2012 --2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Mĩ thuật là môn học mang lại cho con người sự hứng thú, cách hiểu được
cái đẹp và cảm thụ cái đẹp từ đó giúp con người thấy vui hơn, yêu đời hơn và
làm việc hiệu quả hơn.
Tuy nhiên số người cảm thụ được cái đẹp của một tác phẩm hội họa ở xã
hội Việt Nam còn rất ít . Đa phần ở tầng lớp tri thức, nên tầm ảnh hưởng của hội
họa trong đời sống người Việt vẩn còn là những dòng tranh dân gian đơn giản
mang phong cách dân tộc. Chính vì vậy mà đại bộ phận người Việt chưa thích
ứng kịp với các trường phái hội họa hiện đại của thế giới .
Từ những năm 90 của thế kỉ XX Việt nam đã cải cách mở cửa xây dựng đất
nước từ nông nghiệp đi lên công nghiệp hóa hiện đại hóa . Từ đó văn hóa ,kinh
tế cũng có sự phát triển đã dung nạp những tinh hoa văn hóa của nhân loại vào
văn hóa dân tộc Việt.
Hội họa cũng là một phần của tinh hoa văn hóa nhân loại nên được người
Việt tiếp thu và phát huy rất rộng rải, đã đưa vào giảng dạy bộ môn mĩ thuật ở
trường tiểu học và trung học cơ sở. Nhằm phát huy tính thẩm mĩ của thế hệ trẻ
và giáo dục cái đẹp cho thế hệ này.
Tuy nhiên việc dạy bộ môn Mĩ thuật ở trường phổ thông cũng gặp không ít khó
khăn , do đây là môn học phụ ít được phụ huynh và học sinh quan tâm.
Đa số học sinh thiếu kĩ năng vẽ hình nên khi học vẽ thường chán nản nên
kết quả học tập bộ môn không cao.
Để khắc phục được các yếu điểm trên của học sinh tôi đưa ra giải pháp là
sự tác động vào từng cá nhân học sinh qua hệ thống bài tập rèn kĩ năng vẽ hình,
bản chất của phương pháp này là hình thành cho học sinh kĩ năng vẽ được
những dạng hình cơ bản từ đó giúp học sinh hứng thú hơn trong giờ học phan
môm mĩ thuật.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương hai lớp học trong
trường THCS Biên Giới, lớp 8A Là lớp thực nghiệm, lớp 8B là lớp đối chứng.
Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài vẽ theo mẫu.
“Vẽ Chân Dung ” ở lớp 8, kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rỏ rệt đến
kết quả học tập của học sinh : lớp thực nghiệm có kết quả cao hon lớp đối
chứng. Điều đó chứng minh rằng rèn kĩ năng vẽ hình cho học sinh đã nâng cao
được kết quả học tập cho học sinh lớp 8 trường THCS Biên Giới .
Giải pháp: tôi đưa ra giải pháp là sự tác động vào từng cá nhân học sinh
qua hệ thống bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, bản chất của phương pháp này là hình
thành cho học sinh kĩ năng vẽ
2
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương hai lớp 8 ở
trường THCS Biên Giới. Lớp 8A là thực nghiệm, lớp 8B là kiểm chứng. Lớp
thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy bài 4: “Tạo dáng và trang
trí chậu cảnh”; Bài 6: “Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả”. Kết quả cho thấy: Tác động
đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh. Lớp thực nghiệm đã đạt
kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp
thực nghiệm có giá trị trung bình là 10 . Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối
chứng có giá trị trung bình là 8. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy Sau khi
kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình Ttest cho kết quả P = 0.002826 cho
thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình trước và sau tác động và không xẩy
ra ngẫu nhiên mà là do tác động .
3
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
II. GIỚI THIỆU
2.1. Hiện trạng
Do môn mĩ thuật là môn học nghệ thuật nên đòi hỏi người học phải có trí
tưởng tượng và kĩ năng hình họa mới học tốt được môn này, cũng chính vì lí do
này mà nhiều học sinh cảm thấy chán nản khi học bộ môn do không có được kĩ
năng vẽ hình.
Khoảng 50% học sinh là có hứng thú học môn mĩ thuật số còn lại là thụ
động không chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến giờ học bộ môn . Phụ
huynh học sinh cũng ít quan tâm đến môn học này vì xem là môn học phụ, khả
năng thi vào các trường chuyên nghiệp thấp.
Đa phần gia đình các em có hoàn cảnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn
cha mẹ thì mải mê với đồng áng và cuộc sông mưu sinh hàng ngày nên chưa
thực sự quan tâm nhắc nhở con mình học bài và làm bài ở nhà, chính vì lẽ đó mà
nhiều em không làm bài môn mĩ thuật khi được giáo giao về nhà .
Thực trạng hiện nay tại trường THCS Biên Giới có nhiều học sinh chưa
chú tâm vào việc học bộ môn mĩ thuật là do các em chưa hình thành được kĩ
năng vẽ hình một cách khoa học.
Kết quả học tập ở phân môn vẽ theo mẫu Mĩ Thuật lớp 8 chưa đạt hiệu
quả như mong muốn.
Học sinh chưa có kĩ năng vẽ hình. Do môn mĩ thuật là môn phụ nên phụ
huynh và học sinh ít quan tâm. Giáo viên chưa có phương pháp dạy học hợp lí.
Bài thực hành trên lớp có thời gian ngắn, thường lặp đi lặp lại gây nên sự
nhàm chán.
Để thay đổi hiện trạng trên tôi thực hiện đề tài nghiên cứu, sử dụng
phương pháp “ Nâng cao hiệu quả học tập môn mĩ thuật lớp 8 trường THCS
Biên Giới bằng cách Xây dựng hệ thống bài bập thực hành rèn kĩ năng vẽ hình
theo mẫu” để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh.
4
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
2.2. Giải pháp thay thế :
Trong đề tài này đưa hệ thống bài tập rèn kĩ năng vào bài giảng giúp học
sinh hình thành kĩ năng vẽ hình và nhớ từng kĩ năng một. Đặc biệt là không
nhầm lẫn với những kĩ năng vẽ hình ở những phân môn khác, từ đó tạo cho học
sinh hứng thú học tập, tránh sự nhàm chán, học sinh tự vận động chiếm lĩnh kiến
thức từ đó các em có được lòng tin và sự kiên nhẫn.
2.3. Vấn đề nghiên cứu:
Việc sử dụng hệ thống bài tập rèn kĩ năng vẽ hình vào các bài vẽ theo
mẫu, ở phân môn vẽ theo mẫu của chương trình mĩ thuật 8 có tạo được hứng thú
học tập cho học sinh không ?
Có, nó sẽ làm tăng hứng thú học tập,rèn được kĩ năng vẽ hình cho học
sinh.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
a. Khách thể nghiên cứu:
Giáo viên: Tôi là giáo viên được phân công dạy môn mỹ thuật ở cả
2 lớp 8A, 8B. Được hội đồng nhà trường tạo điều kiện để tôi nghiên cứu ở
hai lớp.
1. Lớp 8A: Lớp thực nghiệm.
2. Lớp 8B: Lớp đối chứng.
Học sinh :
Lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng
nhau về thành tích, giới tính, trình độ.
Bảng 1: Sĩ số học sinh tỉ lệ giới tính:
Lớp
Số học sinh
Lớp 8A
27
Giới tính
Nam
Nữ
16
11
Dân tộc
Kinh
5
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
Lớp 8B
***
27
Trường: THCS Biên Giới
16
11
Kinh
Về hình thức học tập: năm học trước hai lớp tương đương nhau về điểm
số của môn mỹ thuật.
Tôi lựa chọn Lớp 8A và Lớp 8B trường THCS Biên Giới là đối tượng
nghiên cứu.
b. Thiết kế:
Tôi dùng thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương
đương.
Chọn hai lớp nguyên vẹn: Nhóm 1 (lớp 8A là lớp thực nghiệm),
nhóm 2 (lớp 8B là lớp đối chứng). Chúng tôi dùng bài kiểm tra ở học kì I
làm bài trước tác động.
Thiết kế nghiên cứu.
Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu.
Nhóm
Kiểm tra trước
Thực nghiệm
Đối chứng
Tác động
Kiểm tra sau
TĐ
O1
Sử dụng bài tập rèn
TĐ
O3
O2
kĩ năng vẽ hình
Không sử dụng bài
O4
tập rèn kĩ năng vẽ
hình
2.5. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị của giáo viên:
Thiết kế quy trình bài dạy bình thường ở lớp 8B, nhưng thiết kế bài tập
rèn kĩ năng vẽ hình đưa vào kế hoạch bài học đối với lớp 8A.
* Tiến hành thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm theo thời khoá biểu của nhà trường để đảm
bảo khách quan.
6
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
Bảng 3:Thời gian thực nghiệm.
Thực hiện đúng theo phân phối chương trình của BGD và theo thời khóa
biểu của nhà trường, thời gian day thực nghiệm từ 18/ 9 / 2012 đến 15/ 12/ 2012
tại 2 lớp 8 trương THCS Biên Giới.
Bảng 3: Thời gian thực nghiệm đề tài.
Thứ, ngày
Thứ 3/4/9/2013
Môn
Mĩ Thuật
Lớp
8B
Tiết PPCT
4
Tên bài dạy
Tạo dáng và
trang trí chậu
Thứ 6/7/9/2012
Mĩ thuật
8A
4
cảnh.
Thứ 3/18/9/2012
Mĩ thuật
8A, 8B
6
Lọ hoa và quả
2.6. Đo lường và thu thập dữ liệu.
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15 phút đầu học kì I.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra học kì I theo thời khóa biểu của
nhà trường.
Sau đó tôi tiến hành kiểm tra và chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
2.7. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả.
Tôi dùng bài kiểm tra 15 phút đầu học kì I làm bài kiểm tra trước tác động
kết quả cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau. Do đó, tôi dùng
phép kiểm chứng T – test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình
của hai nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 4 : Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.
Điểm so sánh
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của Ttest
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
9
8
2.375084
2.79193
0.349113
P =0,349113 > 0,05, vậy sự chênh lệch điểm số của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động.
Điểm so sánh
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
7
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của Ttest
Chênh lệch giá trị trung
***
Trường: THCS Biên Giới
10
0
8
2.679456508
0.002826
10 – 8
bình chuẩn ( SMD )
SMD = 2.68 = 0,75
Sau khi kiểm chứng độ chênh lệch điểm trung bình trung Ttest cho kết
quả P = 0.002826 cho thấy sự chênh lệch điểm khảo sát trung bình trước và sau
tác động và không sẩy ra ngẫu nhiên mà là do tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn ( SMD ) là 0,75, so sánh với tiêu chí
của Cohen cho thấy áp dụng phương Pháp “Xây dựng hệ thống bài bập thực
hành rèn kĩ năng vẽ hình ở phân môn vẽ theo mẫu ( Mĩ Thuật 8 ) cho học sinh
nhằm nâng cao kết quả học tập mĩ thuật lớp 8 trường THCS Biên Giới” của
nhóm thực nghiệm là trung bình.
Giả thuyết của đề tài “ Nâng cao hiệu quả học tập môn mĩ thuật lớp 8
trường THCS Biên Giới bằng cách Xây dựng hệ thống bài bập thực hành rèn kĩ
năng vẽ hình theo mẫu” đã được chứng minh.
III. BÀN LUẬN :
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là trung
bình 10 kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là 8. Độ chênh
lệch điểm số giữa hai nhóm là 2. Điều đó cho thấy, điểm trung bình của hai lớp
đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được thực nghiệm có
điểm trung bình trung cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,75
Điều đó có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là 0.0028260. <
0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm
không phải do ngẫu nhiên mà là do tác động.
* Hạn chế:
8
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
- Nghiên cứu này sử dụng các đồ vật thật và trong giờ học môn Mỹ thuật
là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả thì
Người giáo viên cần phải sử dụng rất nhiều thời gian để tìm, sưu tầm đồ
vật đẹp và hình ảnh chọn lọc.
Người giáo viên phải có trình độ về công nghệ thông tin, có kỹ năng thiết
kế , đồ dùng dạy học biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng
internet, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lý.
IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
9
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
Việc sử dụng Phương pháp “Nâng cao hiệu quả học tập môn mĩ thuật lớp
8 trường THCS Biên Giới bằng cách xây dựng hệ thống bài bập thực hành rèn
kĩ năng vẽ hình theo mẫu” đã nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.
2. Kiến nghị:
- Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm về trang thiết bị đặc trưng của
môn mĩ thuật.
- Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về
chuyên môn, các thông tin trên mạng internet, có kỹ năng sử dụng thành thạo
các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm,
chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên Mỹ thuật ở các trường THCS có thể ứng
dụng đề tài này ở địa phương vào việc dạy học để tạo hứng thú và nâng cao kết
quả học tập của học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
10
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ giáo dục đào
tạo Dự án Việt - Bỉ.
- Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS môn
Mỹ thuật – Âm nhạc – Thể dục của Bộ giáo dục đào tạo.
- Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Mỹ thuật THCS của
nhà xuất bản Giáo dục năm 2008.
- Mạng Internet: thuvientailieu.bachkim.com
11
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
MINH CHỨNG ĐỀ TÀI
Bài 4: Tuần 4:
Tiết 4:
VẼ
TRANG
TRÍ
I.MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Hs hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
-Kỹ năng: Biết tạo dáng và trang trí chậu cảnh
-Thái độ: Tạo dáng và trang trí đđược một chậu cảnh yêu thích.
II. NỘI DUNG HỌC TẬP:
1.Tạo dáng và trang trí dược chậu cảnh theo ý thích, có sáng kiến.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Hình chậu cảnh phóng to.
- Bài của hs năm trước.
2.Học sinh:
- Giấy vẽ,bút chì,màu vẽ,…
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện
2.Kiểm tra miệng: 5p
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3.Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: 5p
Hướng dẩn học sinh quan sát nhận xét
-Gv yêu cầu học sinh quan sát hình ở Sgk/90,91
Chậu cảnh có hình dáng như thế
nào?(không giống nhau)
Họa tiết trang trí được sử dụng như
thế nào?
Màu sắc chậu ra sao? (mỗi chậu,
mỗi màu khác nhau…)
NộI DUNG BÀI HỌC
I. Quan sát- nhận xét:
12
Người thực hiện: Ngơ Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
-Học sinh trình bày cá nhân.
-Giáo viên; nhận xét,kết luận.
II.Cách tạo dáng và trang trí
* Hoạt động 2: 5p
chậu cảnh:
Hướng dẩn học sinh cách tạo dáng và trang trí
chậu cảnh.
-Gv đặt câu hỏi hướng dẫn hs như:
1.Tạo dáng:
+Muốn dáng chậu ta phải làm gì? (phác khung
2.Trang trí:
hình, kẻ trục, tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ dáng chậu)
+Bước tiếp theo chúng ta làm gì? (trang trí)
-Hs: Trình bày ý kiến cá nhân.
-Gv: Nhận xét,minh họa lên bảng hướng dẫn học
sinh thực hành.
Hoạt động 3: 20p
Hướng dẩn học sinh làm bài.
-Gv: Nêu yêu cầu bài tập.
-Hs :Thực hành.
-Gv: Theo dõi gợi ý cho hs:
+ Tìm khung hình chậu trên giấy A4.
+ Tạo dáng chậu.
+ Vẽ họa tiết và vẽ màu.
III.Thực hành:
Tạo dáng và trang trí một chậu
cảnh theo ý thích.
4.Tổng kết : 4p
-Hs: Treo một số bài hoàn thành tại lớp lên bảng,tự nhận xét về:
Bố cục, hình dáng.
Họa tiết, màu sắc.
-Hs: Nhận xét bổ sung.
-Gv: Nhận xét,kết luận chung
5.Hướng dẫn học tập: 1p
13
Người thực hiện: Ngơ Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
Đối với bài vừa học:
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà đối với những bài chưa hoàn thành.
Đối với bài tiếp theo:
-Chuẩn bò bài sau: Trình Bày Khẩu Hiệu
+Xem trước bài và trả lời câu hỏi sách sgk
+Chuẩn bò giấy A4 bút chì ,tẩy ,màu sáp.
V. Phụ lục: Không
VI.Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
...........................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
...........................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
..........................................................................................................................
14
Người thực hiện: Ngơ Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
...........................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Bài 7 : Tuần 6.
Tiết 6
BÀI 7
VẼ THEO MẪU
VẼ TĨNH VẬT (LỌ HOA VÀ QUẢ)
(TIẾT 1- VẼ HÌNH)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
15
Người thực hiện: Ngơ Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
1.Kiến thức :Học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lý .
2.Kó năng :Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
3.Thái độ: Hiểu được vẻ đẹp của tranh tónh vật qua cách bố cục bài vẽ.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP:
1. Hs biết cách được kó thuật vẽ được hình gần giống mẫu.
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: lọ hoa và quả, tranh tónh vật, bài vẽ hs năm trước.
2.Học sinh: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.Ổn đònh tổ chức và kiểm diện.
2 Kiểm tra miệng ( kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh )3 p
3.Tiết trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: 5p
I.
Quan sát- nhận xét:
Hướng dẫn học sinh quan sát- nhận xét.
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bày mẫu vẽ.
- Màu sắc.
Đặt câu hỏi gợi ý:
- Hình dáng.
+Lọ gồm có những bộ phận nào? (cổ, miệng, thân,
- Đặc điểm.
đáy…)
- Độ đậm nhạt.
+Lọ có đặc điểm gì? (phình to ở phần bụng).
II.Cách vẽ:
+Tỉ lệ chiều cao và chiều ngang của quả so với lọ
Hướng dẩn học sinh làm làm từng
bước cụ thể mỡi bước như mợt bài
như thế nào?
tập.
+ Khung hình của lọ và quả được đưa vào khung
Bước 1: Phác khung hình chung.
hình gì? (hình chữ nhật)
Bước 2: vẽ khung hình riêng, chia
+Tìm khung hình riêng của lọ và quả?
trục, tìm tỉ lệ.
-Hs trình bày.Gv nhận xét,kết luận.
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh cách vẽ. 5p
-Gv yêu cầu hs nêu lại các bước vẽ theo mẫu.
-Hs trình bày cá nhân.Hs khác nhận xét bổ sung.
Gv kết luận nhắc lại cách phác khung hình
chung,khung hình riêng…của từng vật mẫu hướng
dẫn hs. Cụ thể ta làm 4 bước như sau.
Bước :1
Bước 2
Bước 1 : vẽ khung hình chung :
Bước 2: Vẽ khung hình riêng, chia trục, tìm tỉ lệ.
Bước 3: Vẽ hình bằng nét thảng
Bước 3: Vẽ hình bằng nét thảng
16
Người thực hiện: Ngơ Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Bước 4: Vẽ hình bằng nét cong và hoàn thành.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. 20p
_Hs quan sát mẫu thực hành.
_Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh về:
+Ước lượng tỉ lệ và vẽ khung hình.
+Xác đònh tỉ lệ các bộ phận.
+Cách vẽ nét.
Trường: THCS Biên Giới
Bước 4:
Vẽ hình bằng
Nét cong và
hoàn thành
III.Thực hành:
Vẽ lọ hoa và quả.
4.Tổng kết : 2p
-Hs treo một số bài lên bảng,tự nhận xét về:
+Bố cục.
+Hình vẽ.
+Nét vẽ.
Hs khác nhận xét bổ sung.
-Gv nhận xét chung.
5.Hướng dẫn học tập:
Đối với bài vừa học:
Tiếp tục hoàn thành bài vẽ.
Đối với bài tiếp theo:
Chuẩn bò bài sau: Lọ hoa và quả(vẽ màu).
Chuẩn bò màu sáp, bài vẽ hình,
V. Phụ lục: Không
VI.Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................
17
Người thực hiện: Ngơ Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
18
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
19
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
ĐỀ KIỂM TRA HKI
MÔN : MĨ THUẬT 8
THỜI GIAN : 45 phút
Ma trận:
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Tên
chủ đề
Chủ đề 1
Phân môn vẽ
theo mẫu
Số câu 1
Số điểm: 5 đ
Tỉ lệ 50%
Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao
Cộng
1 bố cục
đẹp
Số câu 1
Số điểm: 5
đ
Chủ đề: 2
Phân môn vẽ
theo mẫu
Số câu 1
Số điểm: 2 đ
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm: 5
đ
Tỉ lệ 50%
2.Sắp xếp
mảng hình
chính phụ
đẹp
Số câu 1
Số điểm: 2 đ
Chủ đề :3
Phân môn vẽ
theo mẫu
Số câu 1
Số điểm: 2
đ
Tỉ lệ 20%
3. Vẽ đậm
nhạt , màu
có không
gian đẹp
20
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Số câu 1
Số điểm: 2 đ
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm: 2
đ
Chủ đề :4
Phân môn vẽ
theo mẫu
Số câu 1
Số điểm: 2
đ
Tỉ lệ 20%
4.Bài ve
có kĩ thuật
cao,
Số câu 1
Số điểm: 1 đ
Tỉ lệ 10%
Tổng số câu: 4
Tổng số điểm:
10
Tỉ lệ: 100%
Trường: THCS Biên Giới
Số câu 1
Số câu 1
Số điểm: 5 Số điểm: 2 đ
đ
Tỉ lệ :
Tỉ lệ : 20%
50%
Số câu 1
Số câu 1
Số điểm: 1 Số điểm: 1
đ
đ
Tỉ lệ 10%
Số câu 1
Số câu 1
Số câu 4
Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số điểm:
đ
đ
10 đ
Tỉ lệ :
Tỉ lệ :
Tỉ lệ : 100%
20%
10%
Đề:
Em hãy vẽ hình của hai vật mẫu đặc trên bàn theo cảm nhận của mình .
Chú ý : Sử dụng giấy A4, Bút chì, màu sáp, tẩy.
Thời gian làm bài la 45 phút.
Yêu cầu:
1. Bố cục đẹp
5 điểm
2.Sắp xép mảng hình chính phụ đẹp:
2 điểm
3. Vẽ đậm nhạt màu có không gian đẹp:
2 điểm
4. . Bài vẽ có kĩ thuật cao ,có màu sắc đẹp.
1 điểm
21
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
Lớp 8A
Điểm KT trước TĐ
1 Nguyễn Thị Ngọc Ánh 10
2 Châu Chí Cường
10
3 Lâm Quốc Dũng
10
***
Điểm KT sau
TĐ
10
10
10
Trường: THCS Biên Giới
Điểm kt
Lớp 8B
trươc TĐ
1 Dương Hoài Bảo
10
2 Đặng Quốc Cường 4
3 Lê Thị Ngọc Dung 10
Điểm kt sau
TĐ
10
4
10
4
Nguyễn Hùng Duy
10
10
4
Nguyễn Quốc Duy
10
10
5
Trần Thị Mai Đình
10
10
5
Phạm Khắc Ghi
4
10
6
7
Bùi Văn Hải
Cù Thị Mỹ Hảo
4
10
10
10
6
7
10
4
10
4
8
Nguyễn Thị Ngọc Hậu
10
10
8
10
10
9
Nguyễn Thị Thu Hồng
10
10
9
Phan Thanh Hạnh
Ngô Thái Hảo
Nguyễn Thị Thu
Hằng
Nguyễn Đoan Hồ
10
10
10
Lê Thanh Huy
10
10
10
Lê Đỗ Trung Kiên
10
10
11
Trương Thi Mỹ Lệ
10
10
11
10
4
12
Huỳnh Văn Lích
10
10
12
Trần Văn Lên
Nguyễn Trung
Liêm
4
10
Lái Lưu Mạnh
10
10
Đổ Thị Lợt
10
10
Trương Thị Cẩm Mối
10
10
10
10
10
10
4
16
Nguyễn Thị Kim Ngân
4
10
16
4
10
17
18
19
Trương Yến Nhi
Hồ Việt Phi
Dương Văn So
10
10
10
10
10
10
17
18
19
10
10
4
4
10
4
20
Nguyễn Văn Tài
10
10
20
10
10
21
Nguyễn Trọng Tính
10
10
21
10
10
22
Trần Ngọc Tuấn
4
10
22
4
10
23
Phan Thị Tuyết
10
10
23
10
10
24
Lê Kim Thi
10
10
24
10
10
25
Nguyễn Văn Trọng
4
10
25
4
10
26
Nguyễn Thị Thùy Vân
10
10
26
Nguyễn Thị Diễm
My
Lê Châu Nàng
Huỳnh Khánh
Nguyên
Huỳnh Tấn Phát
Nguyễn Thị Quyên
Đặng Tấn Tài
Trịnh Thị Trúc
Tâm
Rum Thị Mỹ Tiên
Tăng Thị Bích
Tuyền
Nguyễn Thị Thanh
Thảo
Bùi Văn Thuận
Nguyễn Thị Ngọc
Trang
Nguyễn Thị Vân
10
Trương Hoài Nam
1
3
1
4
15
10
10
27
Nguyễn Thành Vũ
4
10
27
Mạch Tuấn Vĩ
10
4
1
3
1
4
15
22
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
mốt
trung vị
giá trị trung bình
10
10
9
2.37508434
4
độ lệch chuẩn
0.34911309
6
giá trị P của ttest
***
Trường: THCS Biên Giới
10
10
10
0
10
10
8
10
10
8
2.791929762
2.679456508
0.002826242
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1. Tên đề tài: “ Nâng cao thành tích chạy bền cho học sinh lớp 6A trường
THCS Biên Giới, ở môn thể dục thông qua biện pháp tổ chức trò chơi vận
động.”
2. Người thực hiện: Trịnh Quốc Trí
3. Họ tên người đánh giá: ...................................4. Đơn vị công
tác: .........................
5. Ngày họp:........................................................6. Địa điểm họp:.......... .............
7. Ý kiến đánh giá :
Điểm
tối đa
Tiêu chí đánh giá
1. Tên đề tài
- Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động.
- Có ý nghĩa thực tiễn.
2. Hiện trạng
- Nêu được hiện trạng.
- Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng.
- Chọn một nguyên nhân để tác động,giải quyết.
3. Giải pháp thay thế
- Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế.
- Giải pháp khả thi và hiệu quả.
- Một số nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài.
Điểm
đánh Nhận xét
giá
5
5
10
23
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
4. Vấn đề nghiên cứu,giả thuyết nghiên cứu
- Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dưới dạng câu
hỏi.
- Xác định được giả thuyết nghiên cứu.
5. Thiết kế
- Lựa chọn thiết kế phù hợp,đảm bảo giá trị của nghiên
cứu
6. Đo lường
- Xây dựng được công cụ và thang đo phù hợp để thu
thập dữ liệu.
- Dữ liệu thu được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị
7. Phân tích dữ liệu và bàn luận
- Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với
thiết kế.
- Trả lời rõ được vấn đề nghiên cứu.
8. Kết quả
- Kết quả nghiên cứu đã giải quyết được các vấn đề đặt
ra trong đề tài đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục
- Những đóng góp của đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu
biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến lược...
- Áp dụng các kết quả: Triển vọng áp dụng tại địa
phương, cả nước, quốc tế.
9. Minh chứng cho các hoạt động nghiên cứu của đề
tài:
Kế hoạch bài học, bài kiểm tra, bảng kiểm, thang đo,
băng hình, ảnh, dữ liệu thô...
(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)
10. Trình bày báo cáo
- Văn bản viết
(Cấu trúc khoa học, hợp lí, diễn đạt mạch lạc, hình thức
đẹp)
- Báo cáo kết quả trước hội đồng
(Rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục)
Tổng cộng
Trường: THCS Biên Giới
5
5
5
5
20
35
5
100
Đánh giá
o Tốt (Từ 86 – 100 điểm)
o Khá (Từ 70 - 85 điểm)
o Đạt (50 - 69
điểm) o Không đạt (< 50 điểm)
Nếu có điểm liệt (không điểm) thì sau khi cộng điểm xếp loại rồi sẽ hạ một
mức.
Ngày………….. tháng……… năm
(Ký tên)
24
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013
Đề tài nghiên cứu KHSPƯD
***
Trường: THCS Biên Giới
Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
1/ Hội đồng khoa học Trường THCS Biên Giới
- Nhận xét:...........................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
- Xếp loại:.............................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
2/ Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục - Đào tạo Châu Thành
-Nhận xét:.......................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.............................................................................................
- Xếp loại:.............................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
3/ Hội đồng khoa học Sở Giáo dục - Đào tạo Tây Ninh
-Nhận xét:.......................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
- Xếp loại: ..............................................................................................................
..................................................................................................................................
25
Người thực hiện: Ngô Hà Anh
Năm học: 2012 - 2013