Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hoá docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.99 KB, 6 trang )

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Toàn cầuhóa
Vũ Thành Tự Anh
1
Bài giảng 7
LuậtPhápViệtNam

Toàn CầuHoá
16/1/2006
Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hóa
2
Khái quát nội dung thảoluận
• Khung pháp lý
•Lịch sử luậtphápViệtNam
•LuậtphápViệtNam vàhộinhậpkinhtế thế giới
•Cácvấn đề đương đại
• Phân tích nghiên cứutìnhhuống và thảoluận
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Toàn cầuhóa
Vũ Thành Tự Anh
2
Bài giảng 7
Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hóa
3
Khung phân tích luật pháp
• Trậttự không có Luậtpháp
– Ở vùng đồng bằng sông Mekong, nông dân không dùng hệ thống luật chính
thức để bảovệ các hợp đồng mua bán. Họ sử dụng cái gì?
•Giaokèodựa vào quan hệ quen biết


•Cácthị trường uy tín
• Các cam kết đáng tin cậy
• Luậttừ dưới lên trên
– Các qui tắcxãhộivàthương mạinảysinhtừ các phương thứcthiếtlậptrậttự
không chính thức, như các thị trường uy tín, thường là cơ sở cho pháp luật
chính thức.
–Vậy các bộ luậtchínhthứclàmtăng thêm những giá trị gì?
Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hóa
4
Một khung pháp lý (2)
• Luật theo chiềudọc(Từ trên xuống)
– Mục đích: Các cơ quan lập pháp và chính phủ thường muốnloạitrừ các qui
tắcxãhội không mong muốn, khuyến khích các qui tắcxãhội khác, hoặc
khắcphụcnhững thấtbạicủathị trường.
• Hạnchế: Cách tiếpcậntừ trên xuống (top down) thường dựa vào ngành khoa
họcxãhội không chắcchắn, sản sinh ra các động cơ trụclợi, và vì vậy đòi hỏi
chính phủ phảiraquyết định
• Luật theo chiều ngang (Tiếpnhậnluật)
– Ý nghĩa: Các nướcthường tiếpnhậnluậtcủa các nướckhác, một cách tự
nguyện hay không tự nguyện. LuậtViệt Nam là thí dụ minh hoạ.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Toàn cầuhóa
Vũ Thành Tự Anh
3
Bài giảng 7
Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hóa
5
Đạolýcủaluật Nho Giáo
(111 trước CN – 939 sau CN)

• Giai đoạntiền quan hệ Hán-Việt: Lịch sử luật pháp chỉ tồntại 1 cách manh mún.
• Đời nhà Hán (111 trước CN): ViệtNam tiếpnhậnluật Trung Quốcnhư mộtnướcchư
hầu
–Triệu Đàcaitrị từ Quảng Đông; làng xã và dân chúng tự cách ly vớiluậtphápvà
Nho Giáo.
• Sau cuộcnổidậycủaHaiBàTrưng (39 trước CN–43 sau CN): Trung Quốcxóabỏ
tầng lớp quan lạingườiViệt, đưangười Trung Quốc sang, khuyến khích dân Trung Quốc
di dân ồạtsang Việt Nam, và áp dụng luật nhà Đường (630 sau CN).
– Ảnh hưởng hạnchế: NgườiViệtvẫnnắmquyềnlãnhđạolàngxã, người Trung
Quốcchỉ chiếmgiữ những vị trí ở cấpquận/huyện. NgườiViệt không được phép
tham gia những vị trí cấp cao trong chính quyền và không đượctiếpcậnhệ thống
giáo dục Trung Quốc. Vì thế, do không đượcdạy đọctiếng Trung Quốc, làng xã của
ViệtNam tiếptục khép kín và tự phát triểncáctậptụccủa mình.
– Làng xã là đơnvị hành chính: Nhiềuhọcgiả Việt Nam ghi nhận đây là thờikìvới
các làng xã đượcthiếtlậprấtbềnvững như các đơnvị hành chính tự cung tự cấp
theo đường lốidântộcchủ nghĩa.
Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hóa
6
Luật vua chúa củaViệt Nam (1010-1945)
• Triều đại nhà Lý (1010-1225)
–Bộ hình luậtthànhvăn đầutiêncủaViệt Nam , “Bộ Hình” (1042), chịu ảnh
hưởng nặng nề củaPhậtGiáo.
• Triều đạinhàTrần (1226-1400)
– Nhà Nho thay thế Phậttử. Quan lại đứng đầu12 đơnvị hành chính, vừa đóng
vai trò công tố vừa đóngvaitròxétxử. Lý lẽ NhoGiáotrộnlẫnvớiluật
pháp.
• Triều đại nhà Lê (1428-1788)
–SaukhiLêLợi đánh bại quân Minh (1428), Luật nhà Lê (1483) (luậtHồng
Đức) hệ thống hoá luậtthương mạivàhìnhsự củaViệtNam, chỉ 20% được
cấy ghép từ luậtcủanhàĐường (630) và luật nhà Minh (1397).

• Triều đại nhà Nguyễn (1802-1945)
–Luật Gia Long (1812), mộtbản sao chép củaluật nhà Thanh (1740), có rấtít
điềuluậtDânsự, bỏ qua các tậptục, nói chung là không đếmxỉagìđếncả.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Toàn cầuhóa
Vũ Thành Tự Anh
4
Bài giảng 7
Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hóa
7
Luật vua chúa củaViệt Nam (tiếp theo)
• Nhận xét chung về luật vua chúa củaViệtNam
– Nghiêng về hình phạt: Vi phạmhợp đồng bị phạthìnhsự, thay
vì phạtdânsự. Vì thế, các tranh chấpthương mạithường được
giải quyếtbằng luậttục. Chiềudọc đốichọichiều ngang (chiều
Vertical vs. Horizontal).
– “Phép vua thua lệ làng.” Luật vua chúa không đượcxâydựng
trên nềntảng tư duy về quyềncánhânvàquyềntự nhiên như
phương Tây. Thay vào đó, nó điềutiếthànhvi giữabộ máy
hành chính quan lạivàlãnhđạolàngxã. Lệ làng (bắtbuộc), luật
tục(tự nguyện) và tôn ti trậttự trong gia đình đã hình thành nên
nềntảng cho các quyền pháp lý không chính thức.
– Địaphương hoá cực đoan: Câu nói “Mộtngười làm quan, cả
họđượcnhờ”chothấymộttổ chức Nho Giáo về cơ bản khác
hẳn Trung Quốc.
Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hóa
8
LuậtcủangườiPhápvàảnh hưởng (1884-1945)
• Hiệp ước Hoà Bình (1883): Luậtcủangười Pháp tuyên bố quyềncaitrị lãnh

thổ.
• LuậtDânsự (1883): theo hướng quyềncánhânvàquyềntự nhiên; Luậtnhắm
vào các cá nhân, dựđịnh sẽ thâm nhập vào các phong tụctậpquánlàngxã.
NgườiPhápđã làm thay đổitruyềnthống luậtcủaViệt Nam qua một đêm chăng?
• Tính đanguyênluậtpháp:Luậtdânsự chỉ áp dụng cho ngườiPhápsống tại
Việt Nam (hay ngườiViệtsinhratại các lãnh thổ thuộc Pháp). Các toà án Pháp
áp dụng luật Gia Long, và chủ yếuluật nhà Lê, để giải quyếttranhchấpgiữa
công dân ViệtNam.
• Pháp mở rộng cai trị thuộc địa: Từ năm 1906 đến 1939, chếđộthuộc địatạo
ra các thủ tụcdânsự và hình sự, luậtthương mạivàdânsự, và hệ thống toà án.
• Luậtthương mạiViệt Nam (1942): Sắclệnh của vua. Không có nhu cầutrong
nướcthựcsự, 95% doanh nghiệp do ngườiPhápsở hữu.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Toàn cầuhóa
Vũ Thành Tự Anh
5
Bài giảng 7
Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hóa
9
LuậtphápXãhộichủ nghĩa (1945-1986+)
• Luậtlà“thượng tầng kiến trúc”: Luậtthuộc địavàluật vua chúa là “ý chí củagiai
cấpthống trị”nhằm“kiểm soát các phương tiệnsảnxuất” và bóc lộtgiaicấplao
động.
– Luậtphápxãhộichủ nghĩa là công cụ của chuyên chính vô sảnnhằmbảovệ
cách mạng. Vì thế, luật không đứng trên nhà nước, mà sinh ra từ nhà nước. Luật
tục, và quyềntự nhiên đối kháng nhau.
– Đảng Cộng Sản là “ban chấphành”của“ý chíchủđạo”, nắm độc quyềntrong
việchìnhthànhchínhsáchvìnóđạidiệnchogiaicấplãnhđạo-giaicấpvôsản.
• Hiến pháp (1960) chophépnhững sử dụng đất“đượctruyềnlại cho người

thừakế, đem thế chấp, đem bán v.v”. Nhưng thông lệ chính trị lại khác.
Trong Hiến Pháp (1980), thông lệ chính trị và luật đi đếnthống nhất.
• Luậtthương mại không tồntại: Xã hộichủ nghĩalàhệ thống quảnlýkinhtế
bằng hành chính chứ không phảibằng thị trường. Do đó, luậtthương mại không tồn
tại, và cac qui chuẩnphápluật địaphương đãlấp vào chỗ trống đó.
Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hóa
10
Đổi Mới: Khởi đầuhộinhậpkinhtế quốctế
• Soạnthảoluật: Kể từ năm 1986 đếnnay, số luật được thông qua nhiềuhơn trong 200
nămtrước.
• Luật Kinh tế mới: luậtkinhtế dựa vào khuôn khổ về quyền
– Đầutư nước ngoài (FDI hoặc ODA) đòi hỏimôitrường kinh doanh minh bạch. Vì thế luật
thương mạitiếntriểntheocáchtiêpcậndựatrêncơ sở về quyền(đượcrápnốitừ luậtcủanước
khác).
– Luật Doanh Nghiệp (2000) cho quyền đăng ký công ty tư nhân ; 100,000 công ty mới, 2 triệu
việclàm
• Tính đanguyênmớicủaluật pháp: LuậtKinhtếđược thông qua có lợi cho các nhà
đầutư nước ngoài. Các nhà đầutư trong nướcphầnlớn không để ý đếnluật.
– Toà án kinh tế: Từ năm 1995 đến 2001, các vụ án đượcthụ lý giảm đimặcdầu GDP và các
hoạt động kinh tế tăng gấp đôi. Các nghiên cứuchothấysự ác cảmvàdửng dưng vớiphầnlớn
bộ luậtthương mại. Việc kinh doanh diễnradưới cái bóng củachếđộquan liêu, hơnlàdưới
hệ thống luật qui chuẩn.
– LuậtDânsự (1995): phầnlớn không ai để ý. Vẫnphổ biếnviệc có nhiềungườilàmchứng khi
ký kếthợp đồng đất đai theo kiểuLuậtthời nhà Lê chứ không phảitheoLuậtDânSự.
Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright
Niên khóa 2005-2006
Toàn cầuhóa
Vũ Thành Tự Anh
6
Bài giảng 7

Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hóa
11
Hiệp định thương mại song phương và WTO:
Hòa hợp hoàn toàn Luậtkinhtế
• Điềukiện để trở thành thành viên: Năm 1986 ViệtNam đãnổi
lên trong mộtthế giớihộinhậpkinhtếđược thúc đẩybởi WTO và
các tổ chức khác. Việctrở thành thành viên là rấtcầnthiết, nhưng
đòi hỏiphảicósự hòa hợpvề luật pháp.
• Chiềungangvàchiềudọc
• Thời gian hay các nhà kĩ trị luật pháp? Không còn có 1000
năm, 100 năm, hay ngay cảđến 40 năm để chỉnh sửa các luậtmới
cho phù hợpvới điềukiện địaphương như trước đây. Thay vào
đó, đã có các nhà kĩ trị luật pháp.
• Thí dụ: Luậtsở hữutrítuệ
Luật Pháp Việt Nam và Toàn Cầu Hóa
12
Kếtluận
• Thách thức
– Địaphương hóa và sửa đổi thích nghi: Liệuhộinhập
kinh tế thế giới và khung luậtphápmớisẽ tạo ra nhiều
hay ít sự bấttrắchơnchoviệc kinh doanh của khu vực
tư nhân trong nước?
• Giải pháp
– Hiểurõvấn đề: Chúng ta hãy thảoluậnbàinghiêncứu
tình huống

×