Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

KẾ TOÁN NGÂN HÀNG (ACCOUNTING FOR BANKING)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.04 KB, 13 trang )

1. Học phần: KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

(ACCOUNTING FOR BANKING)

2. Mã học phần: BAN3004

3. Ngành: Kế toán.

4. Chuyên ngành: Kế toán.

5. Khối lượng học tập: 3 tín chỉ.

6. Trình độ: Đại học.

7. Học phần điều kiện học trước:
8. Mục đích học phần

Học phần kế toán ngân hàng giúp sinh viên có những hiểu biết về: Tổ chức hệ
thống kế toán ngân hàng kinh doanh; hoạt động kế toán các nghiệp vụ trong ngân hàng
kinh doanh như: Nghiệp vụ ngân quỹ, Nghiệp vụ tiền gửi, Ngiệp vụ đầu tư tài chính,
Nghiệp vụ cấp tín dụng và Nghiệp vụ huy động vốn. Đồng thời, học phần cũng trang
bị cho học viên: Bản chất, cơ chế, quy trình nghiệp vụ, nội dung kế toán của hoạt động
thanh toán trong ngân hàng xét ở 2 phương diện: (1) quan hệ giữa khách hàng với
ngân hàng và (2) quan hệ giữa các ngân hàng với nhau. Hơn nữa, học phần cũng trang
bị cho sinh viên các hiểu biết về: Nguyên tắc, phương pháp và nội dung kế toán các
nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ cũng như về cơ chế, nội dung kế toán về xác định kết
quả kinh doanh, phân phối lợi nhuận, vốn của ngân hàng và Báo cáo tài chính và
Phương pháp lập báo cáo tài chính trong ngân hàng kinh doanh.

9. Chuẩn đầu ra học phần (CLO)


Mã Tên chuẩn đầu ra Cấp độ theo
CĐR Bloom
TT
của học 1
phần

Hiểu biết nền tảng chung, kiến thức liên ngành kế
1 CLO1

toán và ngân hàng

2 CLO2 Tổ chức và thực hành kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 6

của ngân hàng kinh doanh

Có kỹ năng lập luận, tư duy một cách có hệ thống và

3 CLO3 giải quyết vấn đề phát sinh liên quan đến kế toán 3

trong ngân hàng kinh doanh

Có kỹ năng tự nghiên cứu, tự đào tạo để thích ứng
4 CLO4

với những yêu cầu đa dạng của thực tiễn cơng tác; có

tinh thần học tập suốt đời.

Có kỹ năng thực hiện các nghiên cứu và trình bày
5 CLO5 kết quả nghiên cứu; có kỹ năng truyền thơng và giao


tiếp và kỹ năng phối hợp làm việc nhóm

Có ý thức cao trong việc chấp hành các quy định
pháp lý liên quan; Có Tinh thần trung thực, cầu thị,
6 CLO6
có ý thức tổ chức, kỷ luật, hợp tác trong hoạt động
nghề nghiệp.

Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra học phần (CLO) và chuẩn đầu ra chương trình (PLO)

CĐR học PLO1
phần/ CĐR PLO2
chương trình PLO3
PLO4
PLO5
PLO6
PLO7
PLO8
PLO9
PLO10
PLO11
PLO12

CLO1 X X X

CLO2 X X X X X

CLO3 X X X X X


CLO4 X X X X X X

CLO5 X X X X X X X

CLO6 X X

Tổng hợp X X X X X X X X X

theo học

phần

10. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp ít nhất là 80% thời gian giảng lý thuyết.
- Đọc bài giảng trước khi đến lớp học.
- Hoàn thành toàn bộ các bài tập được giao.
- Tham gia tích cực trên lớp

11. Tài liệu học tập
11.1. Giáo trình

Giáo trình Kế tốn ngân hàng (bản thảo), PGS.TS. Lâm Chí Dũng., khoa Ngân
hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
11.2. Tài liệu tham khảo:

TK1. Các Giáo trình kế toán ngân hàng của các Trường Đại học lớn trong nước
(Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Học viện Tài chính; Học viên Ngân hàng; Trường
Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh).

TK2. Glynn, John J., (1998), Accounting for Managers, International Thomson

Business.

TK3. Anthony Robert N. Irwin (1995), Accounting, text and cases, Irwin.
TK4. Weygandt, Jerry J (1999), Managerial accounting: Tools for business
decision making, John Wiley and Sons.
12. Thang điểm: Theo thang điểm tín chỉ.
13. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

1.1. Đặc điểm cơ bản của kế toán Ngân hàng kinh doanh (NHKD)

1.1.1 Đặc điểm về đối tượng kế toán

1.1.2 Đặc điểm về chức năng - nhiệm vụ

1.1.3 Kế tốn ngân hàng có nhiều nét tương đồng với kế toán các định chế

trung gian tài chính khác

1.2. Phân loại vốn kinh doanh và hệ thống tài khoản kế toán NHKD

1.2.1 Ý nghĩa của phân loại vốn kinh doanh trong NHKD

1.2.2 Phân loại vốn kinh doanh của NHKD theo nguồn hình thành và theo kết
cấu sử dụng.

1.2.3 Tổng quan về hệ thống tài khoản kế toán NHKD


1.3. Chứng từ và luân chuyển chứng từ trong kế toán NHKD

1.3.1 Đặc điểm cơ bản của chứng từ trong kế toán NHKD

1.3.2 Những loại chứng từ chủ yếu trong kế toán NHKD

1.3.3 Chứng từ điện tử trong kế toán NHKD

1.3.4 Nguyên tắc lập chứng từ trong kế toán ngân hàng

1.3.5 Đặc điểm kiếm soát chứng từ kế toán NHKD

1.3.6 Đặc điểm luân chuyển chứng từ trong kế toán NHKD

1.4. Đặc điểm bộ máy kế toán NHKD

1.4.1 Bộ máy kế toán ở cấp Hội sở chính

1.4.2 Bộ máy kế tốn ở cấp cơ sở

1.5. Hình thức kế tốn áp dụng trong kế toán NHKD

Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 1, giáo trình Kế toán ngân hàng (bản thảo), PGS.TS. Lâm

Chí Dũng

CHƯƠNG 2

KẾ TOÁN NGÂN QUỸ, TIÊN GỬI, CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ,

NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN VÀ CẤP TÍN DỤNG

2.1. Kế tốn ngân quỹ

2.1.1 Chứng từ chủ yếu trong các nghiệp vụ ngân quỹ

2.1.2 Sổ kế toán

2.1.3 Các tài khoản chủ yếu

2.2. Kế toán tiền gửi tại NHNN, tại các Tổ chức tín dụng khác và các

khoản đầu tư chứng khoán của NHKD

2.2.1 Tài khoản sử dụng

2.2.2 Các trường hợp hạch toán chủ yếu

2.3. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn

2.3.1 Nghiệp vụ huy động tiền gửi của khách hàng

2.3.2 Kế toán phát hành giấy tờ có giá

2.3.3 Kế tốn vay vốn các tổ chức tín dụng khác

2.3.4 Kế toán vay vốn Ngân hàng nhà nước

2.3.5 Kế toán nguồn vốn tài trợ ủy thác đầu tư, cho vay


2.4. Kế tốn nghiệp vụ cấp tín dụng

2.4.1 Chứng từ

2.4.2 Tài khoản

2.4.3 Kế tốn các nghiệp vụ cấp tín dụng chủ yếu

2.5. Kế tốn góp vốn, mua cổ phần

Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 2, giáo trình Kế tốn ngân hàng (bản thảo), PGS.TS. Lâm

Chí Dũng

CHƯƠNG 3
KẾ TỐN CÁC HÌNH THỨC THANH TỐN TRONG NƯỚC

THÔNG QUA NGÂN HÀNG

3.1. Một số vấn đề chung về thanh toán qua ngân hàng

3.1.1 Các khái niệm

3.1.2 Quy trình thanh tốn chung

3.1.3 Các truờng hợp tổng quát

3.1.4 Các loại cơng nghệ thanh tốn qua ngân hàng


3.1.5 Chứng từ và tài khoản sử dụng

3.2. Kế tốn hình thức thanh tốn lệnh chi/ủy nhiệm chi (chuyển khoản)

3.2.1 Khái niệm và phạm vi thanh toán

3.2.2 Thủ tục, trình tự thanh tốn và hạch tốn kế tốn

3.3. Kế tốn hình thức chuyển tiền khác ngân hàng

3.3.1 Tại ngân hàng bên trả (ngân hàng chuyển tiền đi)

3.3.2 Tại ngân hàng bên hưởng

3.4. Kế tốn hình thức séc

3.4.1 Những vấn đề chung về séc

3.4.2 Quy trình và thủ tục kế tốn hình thức thanh tốn bằng séc chuyển khoản

thông thường

3.4.3 Đặc điểm kế toán séc tiền mặt

3.4.4 Thủ tục kế toán đối với séc bảo chi

3.5. Kế tốn hình thức thanh toán Ủy nhiệm thu/nhờ thu

3.5.1 Nguyên tắc và phạm vi áp dụng


3.5.2 Thủ tục xử lí chứng từ và ghi sổ kế tốn

3.6. Kế tốn hình thức thẻ thanh toán (thẻ ngân hàng)

3.6.1 Khái niệm và phân loại

3.6.2 Thủ tục phát hành thẻ

3.6.3 Q trình thanh tốn

3.7. Kế tốn hình thức thanh tốn thư tín dụng (trong nước)

Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 3, giáo trình Kế tốn ngân hàng (bản thảo), PGS.TS. Lâm

Chí Dũng

CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NGÂN

HÀNG

4.1. Một số vấn đề chung về thanh toán qua ngân hàng

4.1.1 Các khái niệm cơ bản

4.1.2 Luân chuyển chứng từ trong thanh toán vốn

4.1.3 Tổ chức quyết toán


4.1.4 Phân loại các phương thức thanh toán

4.2. Thanh toán liên hàng nội bộ

4.2.1 Những vấn đề chung

4.2.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng

4.2.3 Quy trình và thủ tục kế toán thanh toán liên hàng (nội bộ) điện tử

4.3. Thanh toán nội bộ trong trường hợp NH đã thực hiện quản lí dữ liệu

tập trung toàn hệ thống

4.3.1 Trường hợp chuyển Có (Lệnh chuyển Có)

4.3.2 Trường hợp chuyển Nợ

4.4. Thanh toán bù trừ truyền thống

4.4.1 Các quy định chung

4.4.2 Thủ tục hạch toán tại NH phát sinh nghiệp vụ (NHA)

4.4.3 Thủ tục hạch tốn tại NH chủ trì

4.4.4 Tại ngân hàng kết thúc nghiệp vụ (NHB)

4.5. Phương thức ủy nhiệm thanh toán giữa 2 ngân hàng


4.6. Phương thức mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau giữa 2 ngân hàng

4.7. Thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại NHNN

4.7.1 Điều kiện và nguyên tắc

4.7.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng

4.7.3 Thủ tục hạch toán và sử lý chứng từ

4.8. Thanh toán bù trừ điện tử liên NH

4.8.1 Các khái niệm cơ bản

4.8.2 Nguyên tắc thanh toán trong thanh toán bù trừ điện tử

4.8.3 Thời gian giao dịch trong thanh toán bù trừ điện tử

4.8.4 Chứng từ sử dụng trong thanh toán bù trừ điện tử

4.8.5 Quy trình xử lý và hạch tốn tại NH thành viên và NH chủ trì

4.8.6 Điều chỉnh sai sót trong thanh tốn bù trù điện tử liên ngân hàng

4.9. Thanh toán điện tử liên ngân hàng (IBPS- Inter Bank Payment

System)

4.9.1 Kế toán các lệnh thanh toán giá trị cao và khẩn


4.9.2 Kế toán các Lệnh thanh toán giá trị thấp và kết quả xử lý bù trừ trên địa

bàn

Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 4, giáo trình Kế tốn ngân hàng (bản thảo), PGS.TS. Lâm

Chí Dũng

CHƯƠNG 5
KẾ TOÁN NGOẠI TỆ VÀ KINH DOANH VÀNG BẠC, ĐÁ QUÝ

5.1. Những vấn đề chung về kế toán ngoại tệ

5.1.1 Vấn đề hạch toán nguyên tệ và quy đổi ra VNĐ

5.1.2 Vấn đề tỷ giá hạch toán

5.2. Hạch toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

5.2.1 Tài khoản sử dụng

5.2.2 Các trường hợp hạch toán

5.2.3 Kế toán nghiệp vụ chuyển đổi ngoại tệ trong nước (Spot)

5.2.4 Kế toán nghiệp vụ chuyển đổi ngoại tệ ngồi nước (Spot)

5.3. Kế tốn các giao dịch phát sinh về tiền tệ


5.3.1 Kế toán giao dịch kỳ hạn(Forward) mua ngoại tệ, thanh toán VND

5.3.2 Nhận chuyển tiền từ nước ngoài

5.4. Kế toán nghiệp vụ thanh toán quốc tế về mậu dịch

5.4.1 Kế tốn trong hình thức nhờ thu

5.4.2 Kế tốn trong hình thức L/C

5.5. Kế tốn nghiệp vụ kinh doanh vàng bạc, đá quý

5.5.1 Tài khoản và chứng từ sử dụng

5.5.2 Các trường hợp hạch toán.

Tài liệu học tập

TL1. Đọc chương 5, giáo trình Kế tốn ngân hàng (bản thảo), PGS.TS. Lâm
Chí Dũng

CHƯƠNG 6
KẾ TỐN THU NHẬP, CHI PHÍ, KẾT QUẢ KINH DOANH,

NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU TRONG NHKD

6.1. Kế toán thu nhập

6.1.1 Đặc điểm hạch toán thu nhập trong NHKD


6.1.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng

6.1.3 Các trường hợp hạch toán

6.2. Kế toán chi phí

6.2.1 Đặc điểm hạch tốn chi phí trong NHKD

6.2.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng

6.2.3 Các trường hợp hạch toán

6.3. Kế toán kết quả kinh doanh

6.3.1 Đặc điểm hạch toán kết quả kinh doanh trong NHKD

6.3.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng

6.3.3 Quy trình kế tốn xác định kết quả kinh doanh

6.4. Kế toán phân phối lợi nhuận

6.4.1 Đặc điểm phân phối lợi nhuận trong NHKD

6.4.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng

6.4.3 Quy trình kế tốn phân phối lợi nhuận

6.5. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu


6.5.1 Đặc điểm vốn chủ sở hữu trong NHKD

6.5.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng

6.5.3 Các trường hợp hạch toán

Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 6, giáo trình Kế toán ngân hàng (bản thảo), PGS.TS. Lâm

Chí Dũng

CHƯƠNG 7
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG NHKD

7.1. Những vấn đề chung

7.1.1 Vai trị của báo cáo tài chính trong NHKD

7.1.2 Yêu cầu của báo cáo tài chính

7.1.3 Các loại báo cáo tài chính trong NHKD

7.2. Bảng cân đối tài khoản kế toán

7.2.1 Mục đích của Bảng cân đối tài khoản kế tốn

7.2.2 Nội dung và kết cấu

7.2.3 Phương pháp lập Bảng cân đối Tài khoản kế toán


7.3. Bảng cân đối kế toán

7.3.1 Mục đích của Bảng cân đối kế tốn NHKD

7.3.2 Nội dung và kết cấu

7.3.3 Phương pháp lập Bảng cân đối kế toán NHKD

7.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

7.4.1 Mục đích của Báo cáo kết quả kinh doanh

7.4.2 Nội dung và kết cấu

7.4.3 Phương pháp lập Báo cáo kết quả kinh doanh

7.5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

7.5.1 Mục đích của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

7.5.2 Nội dung và kết cấu

7.5.3 Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ

7.6. Thuyết minh báo cáo tài chính

7.6.1 Mục đích của Thuyết minh báo cáo tài chính

7.6.2 Nội dung


7.6.3 Phương pháp lập Thuyết minh báo cáo tài chính

Tài liệu học tập
TL1. Đọc chương 7, giáo trình Kế tốn ngân hàng (bản thảo), PGS.TS. Lâm

Chí Dũng

14. Ma trận quan hệ chuẩn đầu ra (CLO) và nội dung (chương) học phần

Chương Tên chương CLO1
thứ CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6

1 Khái quát về kế toán ngân hàng X X X X

2 Kế toán ngân quỹ, tiền gửi, các khoản đầu tư, nghiệp vụ huy động và cấp tín dụng X X X X

3 Kế tốn các hình thức thanh tốn trong nước thông qua ngân hàng X X X X

4 Kế toán nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng X X X X

5 Kế toán ngoại tệ và kinh doanh vàng bạc, đá quý X X X X

Kế toán thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh, nguồn vốn chủ sở hữu trong ngân X X X X X
6

hàng kinh doanh


7 Báo cáo tài chính trong ngân hàng kinh doanh X X X X X

15. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp giảng dạy, học tập (TLS)

STT Mã Tên phương pháp giảng dạy, học tập (TLS) Nhóm phương CLO1
CLO2
pháp CLO3
CLO4
CLO5
CLO6

1 TLM1 Giải thích cụ thể Explicit Teaching 1 X X X

2 TLM2 Thuyết giảng Lecture 1 X X X

3 TLM3 Tham luận Guest lecture 1

4 TLM4 Giải quyết vấn đề Problem Solving 2 XXXXX X

5 TLM5 Tập kích não Brainstorming 2

6 TLM6 Học theo tình huống Case Study 2

7 TLM7 Đóng vai Role play 2

8 TLM8 Trò chơi Game 2

9 TLM9 Thực tập, thực tế Field Trip 2


10 TLM10 Tranh luận Debates 3

11 TLM11 Thảo luận Discussion 3

12 TLM12 Học nhóm Teamwork Learning 3

13 TLM13 Câu hỏi gợi mở Inquiry 4

14 TLM14 Dự án nghiên cứu Research Project 4

15 TLM15 Học trực tuyến TBA 5

16 TLM16 Bài tập ở nhà Work Assigment 6 X X X X X

17 TLM17 Khác 7

16. Phân bổ thời gian theo số tiết tín chỉ cho 3 tín chỉ (1 tín chỉ = 15 tiết)

Số tiết tín chỉ

Chương thứ Tên chương Lý Thực Tổng số Phương pháp đánh giá
thuyết hành/ 09
thảo 09 AM1, AM2, AM6
luận(*) 09 AM1, AM2, AM6
06 AM1, AM2, AM6
1 Khái quát về kế toán ngân hàng 06 03 06 AM1, AM2, AM6
AM1, AM2, AM6
2 Kế toán ngân quỹ, tiền gửi, các khoản đầu 06 03 03 AM1, AM2, AM6
AM1, AM2, AM6
tư, nghiệp vụ huy động và cấp tín dụng 03

45
3 Kế toán các hình thức thanh tốn trong nước 06 03

thông qua ngân hàng

4 Kế toán nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các 04 02

ngân hàng

5 Kế toán ngoại tệ và kinh doanh vàng bạc, đá 04 02

quý

Kế toán thu nhập, chi phí, kết quả kinh

6 doanh, nguồn vốn chủ sở hữu trong ngân 02 01

hàng kinh doanh

7 Báo cáo tài chính trong ngân hàng kinh 02 01

doanh

Tổng 30 15

Ghi chú: Số giờ thực hành/ thảo luận trên thực tế sẽ bằng số tiết thực hành/ thảo luận trên thiết kế x 2
17. Mối quan hệ giữa chuẩn đầu ra học phần (CLO) và phương pháp đánh giá (AM)

STT Mã Tên phương pháp đánh giá Nhóm phương CLO1
pháp CLO2

CLO3
CLO4
CLO5
CLO6

1 AM1 Đánh giá chuyên cần Attendence Check 1 X

2 AM2 Đánh giá bài tập Work Assigment 1 X X X X X

3 AM3 Đánh giá thuyết trình Oral Presentaion 1

4 AM4 Đánh giá hoạt động Performance test 2

5 AM5 Nhật ký thực tập Journal and blogs 2

6 AM6 Kiểm tra tự luận Essay 2 X X X X

7 AM7 Kiểm tra trắc nghiệm Multiple choice 2
exam

8 AM8 Bảo vệ và thi vấn đáp Oral Exam 2

9 AM9 Báo cáo Written Report 2

10 AM10 Đánh giá thuyết trình Oral Presentaion 3

11 AM11 Đánh giá làm việc nhóm Teamwork 3
Assessment

12 AM12 Báo cáo khóa luận Graduation Thesis/ 3

Report

13 AM13 Khác 4

18. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá

STT Tuần Nội dung Phương pháp Tỷ lệ (%) CLO1
đánh giá CLO2
10% CLO3
AM1 10% CLO4
AM2 20% CLO5
AM6 60% CLO6
AM6 100%
1 1-15 Toàn bộ Tổng cộng X

2 2-15 Toàn bộ X X X X X

3 10-12 Chương 1-4 X X X

4 Theo lịch Toàn bộ X X X X

Xác nhận của Khoa/Bộ môn


×