Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài tập phân tích tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.15 KB, 46 trang )

I. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN
PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN

Bảng 1: Phân tích khái qt tình hình Nguồn vốn

31/12/2021 31/12/2020 So sánh

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng
(tỷ đồng) (Tỷ (tỷ

đồng) đồng)

NỢ PHẢI TRẢ

I. Các khoản nợ chính phủ và NHNN 262 0,05% 15 0,00% 247 1646,67% 0,05%
7,50% -1,09%
II. Tiền gửi và vay các TCTD khác 46.809 9,01% 43.545 10,10% 3.264 23,68% 1,89%

III. Tiền gửi của khách hàng 388.999 74,85% 314.521 72,96% 74.478 - -

IV. Các công cụ TCPS và khoản nợ khác - - - - -

V. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay 242 0,05% 207 0,05% 35 16,91% 0,00%
TCTD chịu rủi ro 26,36% 0,57%
-12,71% -1,41%
VI. Phát hành giấy tờ có giá 64.093 12,33% 50.722 11,77% 13.371 20,55% -0,15%

VII. Các khoản nợ khác 19.286 3,71% 22.094 5,13% -2.808

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 519.691 90,07% 431.104 90,22% 88.587


VỐN CHỦ SỞ HỮU

I. Vốn của TCTD 38.652 67,43% 28.601 61,20% 10.051 35,14% 6,24%
17,13% -0,58%
II. Các quỹ dự trữ 7.065 12,33% 6.032 12,91% 1.033 -4,14% -5,66%
22,64% 0,15%
III. Lợi nhuận chưa phân phối 11.602 20,24% 12.103 25,90% -501 20,75% 0,00%

TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 57.319 9,93% 46.736 9,78% 10.583

TỔNG NPT VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 577.010 100,00% 477.840 100,00% 99.170

1.Phân tích khái quát:

Có thể thấy, tổng nguồn vốn của ngân hàng MB đầu năm là 477.840 tỷ đồng,
đến cuối năm 2021 là 577.010 tỷ đồng. Như vậy, so với đầu năm, cuối năm 2021, tổng
nguồn vốn của Ngân hàng tăng 99.170 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 20,75%.
Quy mô vốn của NH thuộc quy mô vốn vừa.

Về cơ cấu, nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của
ngân hàng. Cụ thể, đầu năm và cuối năm, tỷ trọng nợ phải trả lần lượt là 90,22% và
90,07%. Vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 9,78% và 9,93% ở đầu năm và cuối năm. Việc nợ
phải trả chiếm một tỷ trọng trên 90% như vậy, cho thấy đây là một tỷ lệ phù hợp với
đặc điểm của ngành ngân hàng.

Như vậy, Nguồn vốn của ngân hàng tăng do cả nợ phải trả và VCSH tăng,
tuy nhiên tốc độ tăng VCSH cao hơn, từ đó làm cho tỷ trọng nợ phải trả giảm, tỷ
trọng VCSH tăng, giúp ngân hàng tăng mức độ đảm bảo về vốn.

2. Phân tích chi tiết


NỢ PHẢI TRẢ

Nợ phải trả của ngân hàng MB tăng, cụ thể, đầu năm, NPT là 431.104 tỷ đồng,
và tăng 88.587 tỷ đồng vào cuối năm 2021, tương ứng với tỷ lệ tăng là 20,55%. Việc
tăng lên của nợ phải trả cho thấy ngân hàng đang gia tăng huy động NV bên ngoài, để
mở rộng quy mô vốn.

Nợ phải trả tăng, nguyên nhân là do tăng hầu hết các khoản nợ (trừ các khoản
nợ khác). Trong đó, Các khoản nợ chính phủ và NHNN tăng mạnh vs tốc độ tăng lớn
nhất là 1.646,67%. Phát hành giấy tờ có giá có tốc độ tăng lớn thứ 2 là 26,36% và
Tiền gửi của khách hàng có tốc độ tăng lớn thứ 3 là 23,68% và có tốc độ tăng thấp
nhất là tiền gửi và vay các TCTD khác (7,50%).

Về tỷ trọng, trong nợ phải trả, tiền gửi của khách hàng (cuối năm là 74,85%) và
phát hành giấy tờ có giá (cuối năm là 12,33%). Đây là 2 khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong nợ phải trả. Cho thấy ngân hàng đang giảm được chi phí huy động vốn.

Các khoản nợ chính phủ và NHNN

Tại thời điểm đầu năm các khoản nợ chính phủ và NHNN là 15 tỷ đồng, cuối năm
2021 là 262 tỷ đồng, như vậy, các khoản nợ chính phủ và NHNN tăng 247 tỷ đồng,
tương ứng tăng 1.646,67%. Nguyên nhân các khoản nợ chính phủ và NHNN tăng là
do tăng khoản tiền gửi không kỳ hạn của kho bạc nhà nước. Điều này cho thấy,
ngân hàng đang huy động nguồn vốn lớn để phục vụ cho các hoạt động của ngân
hàng, từ đó, làm tăng uy tín của ngân hàng.

Tiền gửi và vay các TCTD khác

Tại thời điểm đầu năm, Tiền gửi và vay các TCTD khác là 43.545 tỷ đồng, cuối năm

là 46.809 tỷ đồng, như vậy, tiền gửi và vay các TCTD khác tăng 3.264 tỷ đồng, tương
ứng tăng 7,50%. Nguyên nhân làm cho tiền gửi và vay các TCTD tăng là do vay các
tổ chức tín dụng khác tăng 87,93%, trong khi Tiền gửi của các TCTD khác lại giảm
54,31%.

Tiền gửi của các TCTD khác giảm là do Tiền gửi không kỳ hạn bằng nội tệ và ngoại tệ
đều giảm; và tiền gửi có kỳ hạn cũng giảm mạnh từ 23.913 tỷ đồng xuống còn 10.663
tỷ đồng, vấn đề này cho thấy hoạt động kinh tế suy giảm do dịch Covid-19 không chỉ
làm giảm đầu ra tín dụng mà cả đầu vào tiền gửi cũng bị ảnh hưởng tiêu cực. Việc

giảm tiền gửi TCTD khác cho thấy uy tín của ngân hàng MB cuối năm chưa tốt, nên
không thu hút được khoản tiền gửi từ các TCTD khác.

Khoản vay các TCTD tăng chủ yếu là vay các tổ chức tín dụng khác bằng VND tăng
mạnh từ 5.513 tỷ đồng lên 16.407 tỷ đồng và khoản vay các tổ chức tín dụng khác
bằng ngoại tệ cũng có xu hướng tăng. Điều này cho thấy, các khoản huy động từ tiền
gửi của khách hàng hay phát hành giấy tờ có giá khơng đủ đáp ứng khả năng thanh
khoản nên ngân hàng đã phải tăng lượng tiền đi vay các TCTD lên.

Tiền gửi của khách hàng

Đây là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nợ phải trả (đầu năm, tỷ trọng là
72,96%; cuối năm là 74,85%). Tiền gửi của khách hàng tăng 77.478 tỷ đồng, tương
ứng tăng 23,68%. Nguyên nhân làm cho tiền gửi của khách hàng tăng là do khoản
tiền, vàng gửi khơng kỳ hạn tăng; tiền, vàng gửi có kỳ hạn tăng và tiền gửi ký quỹ
tăng. Điều này cho thấy, khả năng huy động tiền gửi của ngân hàng tăng, từ đó
làm tăng nguồn kinh doanh, đồng thời làm giảm chi phí huy động vốn cho ngân
hàng.

Phát hành giấy tờ có giá


Tại thời điểm đầu năm, phát hành giấy tờ có giá là 50.722 tỷ đồng, cuối năm là 64.093
tỷ đồng, như vậy, cuối năm vs đầu năm, phát hành GTCG tăng 13.371 tỷ đồng, tương
ứng tăng 26,36%. Nguyên nhân làm cho phát hành GTCT tăng là do phát hành trái
phiếu tăng mạnh từ 5.930 tỷ đồng lên 10.689 tỷ đồng (chủ yếu là phát hành TP trên 6
năm), đồng thời phát hành chứng chỉ tiền gửi cũng tăng từ 44.791 tỷ đồng lên 53.404
tỷ đồng, từ đó làm tăng nguồn vốn trung và dài hạn trong ngân hàng, giúp ngân
hàng ổn định nguồn vốn trung và dài hạn.

Mặc dù phát hành giấy tờ có giá giúp ngân hàng cải thiện hệ số an toàn vốn (CAR),
song, nếu ngân hàng phát hành giấy tờ có giá quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận
trong tương lai, ngân hàng sẽ phải chịu ảnh hưởng của rủi ro về lãi suất, rủi ro về
thanh khoản.

VỐN CHỦ SỞ HỮU

Vốn chủ sở hữu đầu năm là 46.736 tỷ đồng, cuối năm là 57.319 tỷ đồng, như
vậy vốn chủ sở hữu tăng 10.583 tỷ đồng, tương ứng tăng 22.64%. Tuy có tốc độ tăng
nhanh hơn so với NPT, nhưng tỷ trọng VCSH lại chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, cụ thể
VCSH chiếm dưới 10% trong tổng nguồn vốn ở cả đầu năm và cuối năm. Nguyên
nhân làm cho vốn chủ sở hữu tăng là do vốn của TCTD tăng (đây là chỉ tiêu chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng VCSH); và do các quỹ dự trữ tăng. Tuy nhiên lợi nhuận
chưa phân phối có xu hướng giảm. Cụ thể như sau:

Vốn của TCTD

Đây là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VCSH, tỷ trong đầu năm cuối năm
lần lượt là 61,20% và 67,43%. Như vậy, tỷ trọng vốn của TCTD luôn chiếm trên 60%
ở cả 2 thời điểm. Tại thời điểm đầu năm, Vốn của TCTD là 28.601 tỷ đồng, cuối năm
là 38.652 tỷ đồng, cuối năm so với đầu năm, vốn của TCTD tăng 10.051 tỷ đồng,

tương ứng vs tăng 35,14%. Nguyên nhân là do trong năm, ngân hàng chủ yếu tăng
vốn điều lệ với mức độ tăng là 9.796 tỷ đồng, tương ứng tăng 35% (do NH tăng trả cổ
tức bằng cổ phiếu), làm cho vốn tự có của NH tăng lên

Bên cạnh đó, thặng dư vốn cổ phần có xu hướng giảm 309 tỷ đồng, do ngân hàng
dùng thặng dư đó để chia cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.

Việc tăng vốn của TCTD giúp ngân hàng tăng khả năng kinh doanh, giảm chi phí hoạt
động. Tuy nhiên, mức độ an tồn tài chính của ngân hàng chưa cao.

Các quỹ dự trữ

Quỹ dự trữ là số tiền được trích ra từ lợi nhuận trong quá trình hoạt động của tổ chức
tín dụng để đề phịng những khoản chi phí có thể phát sinh trong tương lai. Cuối năm
so với đầu năm, các quỹ dự trữ tăng từ 6.031 tỷ đồng lên 7.065 tỷ đồng, tăng 1.033 tỷ
đồng, tương ứng tăng 17,13%. Điều này cho thấy khả năng kinh doanh trên thực tế
hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đang được chú trọng và
phát triển.

Lợi nhuận chưa phân phối

Đây là chỉ tiêu có xu hướng giảm duy nhất trong tổng VCSH, cuối năm lncpp là
11.602 tỷ đồng, đã giảm 501 tỷ đồng svs đầu năm, tương ứng với tỷ lệ giảm là 4.14%.
Về cơ cấu, Lncpp là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau vốn của tctd và tỷ trọng đầu
năm và cuối năm lần lượt là 25,90% và 20,24%. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận chưa
phân phối giảm là trong năm, ngân hàng đã trả cổ tức bằng cổ phiếu. Điều này cho
thấy, hoạt động của ngân hàng trong năm 2021 chưa đạt hiệu quả. Lợi nhuận chưa
phân phối của ngân hàng giảm có thể làm giảm nguồn vốn tự có của ngân hàng.

3. Kết luận


Nguồn vốn của ngân hàng MB tăng là do trong năm, nguồn vốn của ngân hàng vẫn
được huy động chủ yếu huy động từ bên ngồi, cho thấy quy mơ nguồn vốn của ngân
hàng đang có xu hướng mở rộng. Tỷ trọng Nợ phải trả luôn chiếm 1 tỷ trọng lớn, điều
này phù hợp với đặc thù của 1 ngân hàng. Trong năm, ngân hàng đã tăng huy động
vốn từ tiền gửi và đặc biệt NH đã phát huy được kênh huy động vốn bằng phát
hành GTCG, đồng thời, tăng vốn điều lệ bằng cách trả cổ tức bằng CP, từ đó,

giúp ngân hàng tăng khả năng tài chính, mức độ hoạt động kinh doanh của ngân
hàng, tăng mức độ an toàn vốn cho ngân hàng.

Giải pháp

+ Áp dụng nhiều giải pháp tiết giảm chi phí huy động vốn đầu vào, thơng qua phát
triển các tính năng dịch vụ tài khoản trên APP MBBank tạo tăng trưởng huy động vốn
không kỳ hạn tốt.

+ Chú trọng đầu tư cho hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển kinh
doanh mạnh trong những năm tới

+ Tập trung tăng chất lượng dịch vụ cho khách hàng và các TCTD khác từ đó nâng
cao uy tín cho ngân hàng

+ Trong thời gian tới, tùy vào tình hình thực tế, ngân hàng cần có kế hoạch trả nợ để
tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.

+ Kiểm sốt chặt rủi ro, tăng tính thơng minh trong các hệ thống quản trị rủi ro

PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI SẢN


Bảng 2: Phân tích khái qt tình hình Tài sản

31/12/2021 31/12/2020 So sánh

Số tiền Số tiền Số tiền

Chỉ tiêu (tỷ đồng) Tỷ trọng (Tỷ đồng) Tỷ trọng (tỷ đồng) Tỷ lệ Tỷ trọng

I. Tài sản dự trữ 41.515 7,19% 20.395 4,27% 21.120 103,55% 2,93%

1. Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 3.474 8,37% 3.108 15,24% 366 11,78% -6,87%

2. Tiền gửi tại NHNN 38.041 91,63% 17.287 84,76% 20.754 120,06% 6,87%

II. Tài sản kinh doanh 506.543 87,79% 434.094 90,85% 72.449 16,69% -3,06%

1. Tiền gửi và cho vay các TCTD 38.232 7,55% 50.248 11,58% -12.016 -23,91% -4,03%
khác

2. Chứng khoán kinh doanh 5.615 1,11% 1.471 0,34% 4.144 281,71% 0,77%

3. Các cơng cụ tài chính phái sinh

và các tài sản tài chính khác 274 0,05% 26 0,01% 248 953,85% 0,05%

4. Cho vay khách hàng 333.167 65,77% 279.872 64,47% 53.295 19,04% 1,30%

5. Chứng khoán đầu tư 123.932 24,47% 97.710 22,51% 26.222 26,84% 1,96%

6. Góp vốn, đầu tư dài hạn 5.323 1,05% 4.767 1,10% 556 11,66% -0,05%


III. Tài sản khác 28.952 5,02% 23.351 4,89% 5.601 23,99% 0,13%

1. Tài sản cố định 3.955 13,66% 3.900 16,70% 55 1,41% -3,04%

2. Tài sản Có khác 24.997 86,34% 19.451 83,30% 5.546 28,51% 3,04%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN CÓ 577.010 100,00% 477.840 100,00% 99.170 20,75% 0,00%

Tài sản sinh lời 544.584 94,38% 451.381 94,46% 93.203 20,65% -0,08%

1.Phân tích khái quát

Tổng tài sản tại thời điểm đầu năm là 477.840 tỷ đồng, cuối năm là 577.010 tỷ
đồng, Như vậy, cuối năm so với đầu năm, Tổng tài sản tăng 99.170 tỷ đồng, tương
ứng với tỷ lệ tăng là 20,75%. Cho thấy ngân hàng đang có năng lực tài chính tốt, khả
năng cạnh tranh cao và quy mô kinh doanh của ngân hàng đang được mở rộng.

Tổng tài sản tăng là do tài sản dự trữ tăng 21.120 tỷ đồng, tương ứng tăng
103,55% - có tốc độ tăng lớn nhất; tài sản khác tăng 5.601 tỷ đồng, với tỷ lệ là 23,99%
và tài sản kinh doanh tăng 72.449 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 16,69% - có tốc độ tăng thấp
nhất

Về cơ cấu tài sản thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản dự trữ 2,93%; giảm tỷ
trọng tài sản kinh doanh 3,06% và tăng tỷ trọng tài sản khác là 0,13%. Cả đầu năm và
cuối năm, tài sản kinh doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất (lần lượt là 90,85% và
87,79%), sau đó là tài sản dự trữ và tài sản khác. Cơ cấu tài sản như vậy là phù hợp
với đặc điểm ngành ngân hàng, giúp ngân hàng sử dụng tối đa vốn cho hoạt động kinh
doanh, giúp cho NH tăng khả năng thanh khoản cho NH


2. Chi tiết

❖ TÀI SẢN DỰ TRỮ

Tài sản dự trữ là phần tài sản chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán hằng ngày của
ngân hàng. Tài sản dự trữ đầu năm là 20.395 tỷ đồng, cuối năm là 41.515 tỷ đồng, như
vậy, tài sản dự trữ tăng 21.120 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 103,55%. Nguyên
nhân làm cho tài sản dự trữ tăng là do sự tăng lên về tiền mặt, vàng bạc, đá quý với
tốc độ tăng là 11,78%, và chủ yếu là do mức tăng của tiền gửi tại NHNN với tốc độ
tăng lên tới 120,06%. Do để đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt của người dân và nhu cầu
thanh toán của doanh nghiệp nên ngân hàng phải duy trì một lượng tiền tương đối lớn
ở tại quỹ và tại NHNN. Cụ thể như sau:

+ Tiền mặt, vàng bạc, đá quý

Đây là khoản tiền khơng sinh lời cho ngân hàng, vì thế ngân hàng phải luôn giữ
tỷ lệ này ở mức thấp nhất để khơng lãng phí nhưng cũng đảm bảo khả năng thanh tốn
của mình. Tiền mặt, vàng bạc đá quý cuối năm 2021 so với đầu năm tăng 366 tỷ đồng,
tương ứng với tỷ lệ tăng là 11,78%. Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng đầu năm và cuối năm
lần lượt là 15,24% và 8,37%. Nguyên nhân làm cho chỉ tiêu này tăng là do sự tăng lên
về các khoản tiền mặt bằng VND và vàng tiền tệ.

+ Tiền gửi tại NHNN

Tại thời điểm đầu năm, tiền gửi tại NHNN là 17.287 tỷ đồng, cuối năm là 38.041
tỷ đồng, như vậy, tiền gửi tại NHNN tăng 20.754 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng là 120,06%.
Đây là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản dự trữ, với tỷ trong đầu năm và
cuối năm lần lượt là 84,76% và 91,63%. Điều này là phù hợp với ngành ngân hàng vì
đây là phần đảm bảo quy định của NHNN về dự trữ bắt buộc. Tiền gửi tại NHNN tăng
có thể do có sự biến động về quy mô và cơ cấu tiền gửi. Do tiền gửi khách hàng tăng

77.478 tỷ đồng, tương ứng tăng 23,68%, đồng thời, do tỷ lệ tiền gửi kỳ hạn ngắn
hoặc khơng kỳ hạn tăng (vì tỷ lệ dự trữ bắt buộc của kỳ hạn ngắn (tỷ lệ DTBB là
3%) cao hơn so với kỳ hạn dài (Tỷ lệ DTBB là 1%)) từ đó làm cho tiền gửi tại NHNN
tăng.

❖ TÀI SẢN KINH DOANH

Tài sản kinh doanh đầu năm là 434.094 tỷ đồng, cuối năm tăng thêm 72.449 tỷ
đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 16,69%. Tỷ trọng trong tổng tài sản giảm từ 90,85%
xuống còn 87,79%, tương ứng với mức giảm là 3,06%. Tuy có sự sụt giảm về tỷ trọng
tài sản kinh doanh ở thời điểm cuối năm nhưng chỉ tiêu này vẫn luôn chiếm một tỷ
trọng cao trong tổng tài sản. Tài sản kinh doanh tăng và chiếm tỷ trọng cao cho thấy
khả năng sử dụng vốn cho các tài sản kinh doanh của ngân hàng càng cao.

Tài sản kinh doanh tăng là do hầu hết các chỉ tiêu trong phần TS kinh doanh tăng
(trừ tiền gửi và cho vay các TCTD khác giảm). Trong đó, chủ yếu là do mức tăng lên
về cho vay khách hàng và chứng khoán đầu tư. Cụ thể như sau:

a, Tài sản thuộc về hoạt động cấp tín dụng

+ Tiền gửi và cho vay các TCTD khác

Tại thời điểm đầu năm, tiền gửi và cho vay các TCTD khác là 50.248 tỷ đồng,
cuối năm là 38.232 tỷ đồng. Như vậy, tiền gửi và cho vay các TCTD khác giảm
12.016 tỷ đồng, tương ứng giảm 23,91%. Nguyên nhân làm cho tiền gửi và cho vay
các TCTD khác giảm là do Tiền gửi tại các TCTD khác giảm và cho vay các TCTD
khác tăng. Khoản tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng khơng q
cao trong tổng tài sản kinh doanh (chiếm 7,55% vào cuối năm 2021), tuy nhiên nó
cũng có vị trí vơ cùng quan trọng giúp tăng thu nhập từ hoạt động cho vay liên ngân
hàng vì lãi suất của nó khá cao.


Trong năm, ngân hàng đã thu hồi vốn về với mục đích để cho vay và để tăng khả
năng sinh lời cho vốn của ngân hàng, thực hiện đầu tư CK do lãi suất tiền gửi tiết
kiệm của các TCTD khác giảm đi.

+ Cho vay khách hàng

Đây là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản kinh doanh, với tỷ trọng đầu
năm và cuối năm lần lượt là 64,47% và 65,77%, tỷ trọng có sự tăng nhẹ 1,30% vào
cuối năm. Điều này chứng tỏ cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng.
Tại thời điểm đầu năm, cho vay khách hàng là 279.872 tỷ đồng, cuối năm là 333.167
tỷ đồng, so với đầu năm, cho vay khách hàng tăng 53.295 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ
tăng là 19,04%. Nguyên nhân cho vay khách hàng tăng là do sự tăng lên về các chỉ
tiêu cho vay tổ chức kte, cá nhân; cho vay chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các
GTCT và các khoản trả thay khách hàng.

Đi cùng với dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế và sản xuất kinh doanh nên dư nợ
cho vay khách hàng của ngân hàng MB năm 2021 cũng đạt mức tăng trưởng tốt. Dư
nợ tăng trưởng tập trung vào phân khúc khách cho vay theo đối tượng khách hàng và
các ngành kinh tế được chính phủ khuyến khích phát triển, phản ánh đúng chiến lược
kinh doanh của ngân hàng.

Như vậy, hoạt động cho vay của ngân hàng đang có tiến triển tốt giúp ngân hàng
gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần kiểm sốt tốt chất lượng các khoản
nợ, đề phịng nợ xấu.

b, Tài sản thuộc về hoạt động đầu tư chứng khoán

+ Chứng khoán kinh doanh
Năm 2020 chiếm 0,34%% trên tổng TS kinh doanh với số tiền là 1.471 tỷ đồng.


Năm 2021, chứng khoán kinh doanh tăng 4.144 tỷ đồng,tương ứng với tỷ lệ tăng
281,71%, giúp làm gia tăng khả năng thanh khoản cho ngân hàng, đồng thời NH đầu
tư vào các CK an toàn (trái phiếu chính phủ, trái phiếu của TCTD khác...) tạo được
khả năng thanh khoản cho NH

+ Chứng khoán đầu tư

Cuối năm so với đầu năm, chứng khoán đầu tư tăng 26.222 tỷ đồng, tương ứng với tỷ
lệ tăng là 26,84%. Về tỷ trọng thì chứng khốn đầu tư chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau
khoản mục cho vay khách hàng, với tỷ trọng đầu năm và cuối năm là 22,51% và
24,47%, tương ứng với tỷ trọng tăng 1,96%. Nguyên nhân làm cho chứng khoán đầu
tư tăng là do chủ yếu là sự tăng lên về chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán. Cụ thể,
chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán tăng từ 95.548 tỷ lên 121.858 tỷ đồng. Trong kỳ,
ngân hàng đã gia tăng chứng khoán nợ do các TCTD trong nước phát hành cùng với
Trái phiếu do các TCKT trong nước phát hành, từ đó là nguyên nhân làm cho khoản
mục chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán tăng.

+ Các cơng cụ tài chính phái sinh và các TS tài chính khác tăng 248 tỷ đồng (chiếm
0,05% tỷ trọng trong tổng TS kinh doanh), đây có thể coi là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng
nhỏ nhất nhưng lại có tỷ lệ tăng lớn, cuối năm chỉ tiêu này đạt 274 tỷ đồng, tăng 248
tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 953,85% so với đầu năm. Trong đó chiếm chủ yếu là
giá trị của giao dịch hoán đổi, tuy thời điểm cuối năm có giảm so với đầu năm nhưng
giao dịch hoán đổi vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, bên cạnh đó giá trị giao dịch kỳ hạn
tiền tệ có sự tăng trưởng so với đầu năm 2021

c, Tài sản thuộc về hoạt động góp vốn.

+ Góp vốn đầu tư dài hạn: đầu năm 2021 là 4.767 tỷ đồng, Cuối năm, ngân hàng đã
đầu tư tăng thêm 556 tỷ đồng, đạt 5.323 tỷ đồng, với tốc độ tăng 11,66%. Về tỷ trọng,

góp vốn đầu tư dài hạn cũng chiếm 1 tỷ trọng k lớn trong tổng tài sản kinh doanh, cụ
thể chiếm 1,05% vào cuối năm. Nguyên nhân chủ yếu làm cho khoản mục này tăng
lên là do Ngân hàng MB tăng đầu tư vào công ty con, bên cạnh đó dự phịng giảm giá
cũng có xu hướng giảm, chứng tỏ chất lượng của khoản đầu tư đã được cải thiện vào
năm 2021.

⇒ Qua cơ cấu tài sản kinh doanh, ta nhận thấy ngân hàng MB có 2 hoạt động kinh
doanh chủ yếu là hoạt động cấp tín dụng và đầu tư chứng khoán sẵn sàng để bán.

❖ TÀI SẢN KHÁC

Tài sản khác là loại tài sản chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng tài sản của ngân
hàng bao gồm máy móc, thiết bị, trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu hoạt động thường

xuyên của ngân hàng. Đây là phần tài sản không sinh lời.Tài sản khác tăng 5.601 tỷ
đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 23,99%. Nguyên nhân làm cho tài sản khác tăng là
do tài sản cố định và tài sản có khác đều tăng, tuy nhiên, tốc độ tăng của tài sản có
khác lại lớn hơn so với tốc độ tăng của tài sản cố định.

+ Tài sản cố định tăng từ 3.900 tỷ đồng lên 3.955 tỷ đồng vào cuối năm, tương ứng
tăng 55 tỷ đồng (tỷ lệ tăng là 1,41%). TSCĐ tăng bao gồm sự tăng lên do TSCĐ hữu
hình và sự giảm nhẹ của TSCĐ vơ hình. Cụ thể, trong TSCĐ, TSCĐ hữu hình
chiếm tỷ trọng lớn, cả đầu năm và cuối năm đều trên 70% TSCĐ. Trong đó, tập trung
chủ yếu vào các tài sản cố định nhà cửa, vật kiến trúc, các máy móc thiết bị và các
phương tiện vận tải.

TSCĐ tăng, cho thấy ngân hàng MB đang đầu tư thêm nhiều máy móc, thiết bị,
cơng nghệ hiện đại hơn để đáp ứng nhu cầu hoạt động của ngân hàng. TSCĐ tăng thể
hiện năng lực sản xuất, năng lực hoạt động của ngân hàng được phát triển.


+ Tài sản có khác tại thời điểm đầu năm là 19.451 tỷ đồng, cuối năm là 24.997 tỷ
đồng. Như vậy, tài sản có khác cuối năm so với đầu năm tăng 55.546 tỷ đồng, tương
ứng tăng 28,51%. Tài sản có khác bao gồm các khoản phải thu (đây là khoản vốn bị
chiếm dụng); tài sản có khác (lợi thế thương mại, chi phí trả trước chờ phân bổ, tài
sản có khác) và dự phịng rủi ro các tài sản có khác. Tài sản có khác tăng là do trong
kỳ, các khoản phải thu của ngân hàng tăng (chủ yếu là từ các khoản phải thu bên
ngồi) và các khoản chi phí trả trước chờ phân bổ khác tăng. Về tỷ trọng, tài sản có
khác chiếm tỷ trọng đầu năm và cuối năm đều trên 80% trong tổng tài sản khác. Việc
tăng lên về tài sản có khác và chiếm tỷ trọng cao là 1 điều không tốt cho ngân hàng,
cho thấy ngân hàng đang bị chiếm dụng về vốn lớn.

⇒ Tài sản sinh lời tăng 93.203 tỷ đồng vào thời điểm cuối năm 2021, tương
ứng với tỷ lệ tăng là 20,65%. Nguyên nhân làm cho Tài sản sinh lời tăng là do tài sản
kinh doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu và tiền gửi tại NHNN cũng chiếm tỷ trọng cao
trong tài sản dự trữ.Cả đầu năm và cuối năm, tài sản sinh lời đều chiếm trên 90% so
với tổng tài sản của ngân hàng, cho thấy, trong tài sản ngân hàng có tới 90% tài sản
trực tiếp tạo ra thu nhập cho ngân hàng MB, từ đó giúp gia tăng thu nhập cho ngân
hàng. Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng sinh lời của ngân hàng càng cao, hiệu quả sử
dụng vốn càng cao.

3. Kết luận

Ngân hàng có mức quy mơ vốn ở mức trung bình trong NHTM, đồng thời vẫn
đang mở rộng quy mô vốn. Tỷ trọng tài sản kinh doanh cao dẫn đến tài sản sinh lời
cao trên 90% giúp tăng thu nhập cho ngân hàng. Tuy nhiên cuối năm so với đầu năm,
tỷ lệ Tài sản kinh doanh giảm nhẹ. Trong “tài sản kinh doanh”, “Cho vay khách hàng”
chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó là “chứng khốn đầu tư”, điều này phù hợp với đặc

điểm hoạt động của ngân hàng với 2 hoạt động chính là hoạt động tín dụng và hoạt
động đầu tư chứng khoán. Sự tăng lên của tài sản kinh doanh giúp tăng khả năng

thanh khoản, tăng năng lực hoạt động.

Giải pháp

Trong bối cảnh nền kinh tế chịu tổn thương do đại dịch Covid-19, MB đã chủ động
thực hiện nhiều giải pháp linh hoạt hỗ trợ các doanh nghiệp, thích ứng với trọng tâm
chuyển đổi số hóa, tiết giảm chi phí, đảm bảo tăng trưởng kinh doanh an toàn, ổn định

+ Sáng tạo đổi mới trong triển khai các mơ hình kinh doanh, cấu trúc tài sản phù hợp,
duy trì mức độ tăng trưởng tổng thu nhập hoạt động tập đoàn

+ Cần có các biện pháp để giảm lượng vốn bị chiếm dụng

+ Cần kiểm soát tốt chất lượng các khoản nợ từ đó đề phịng nợ xấu xảy ra

+ Tiếp tục triển khai dự án chuyển đổi mơ hình kinh doanh tại sàn, chú trọng tăng chất
lượng dịch vụ cho khách hàng và các TCTD khác từ đó nâng cao uy tín cho ngân hàng

+ Tăng tốc thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng. Đặc biệt tăng mạnh kinh
doanh ngân hàng số, tăng trưởng cao (3 – 4 lần) lượng khách hàng mới.

+ Chuyển đổi số hóa toàn diện hoạt động ngân hàng từ kinh doanh, vận hành, quản trị
rủi ro, nhân lực.

II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

Bảng 3: Phân tích quy mơ, cơ cấu nguồn vốn huy động

31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch


Chỉ tiêu Số tiền Tỷ Số tiền Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng
(Tỷ đồng) trọng (Tỷ (tỷ

đồng) Tỷ trọng đồng)

I. Các khoản tiền gửi 400.511 80,04% 339.160 82,92% 61.351 18,09% -2,88%

1. Tiền gửi của Kho bạc và 262 0,07% 15 0,00% 247 1646,67% 0,06%
NHNN

2. Tiền gửi của TCTD khác 11.250 2,81% 24.624 7,26% -13.374 -54,31% -4,45%

3. Tiền gửi của khách hàng 388.999 97,13% 314.521 92,74% 74.478 23,68% 4,39%

II. Các khoản tiền vay 35.801 7,15% 19.128 4,68% 16.673 87,17% 2,48%

1.Tiền vay NHNN 0 - 0 - 0 -

2. Tiền vay của các TCTD khác 35.559 99,32% 18.921 98,92% 16.638 87,93% 0,41%

3. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư 242 0,68% 207 1,08% 35 16,91% -0,41%
III. Phát hành giấy tờ có giá 13.371 26,36% 0,41%
Tổng nguồn vốn huy động 64.093 12,81% 50.722 12,40% 91.395 22,35% 0,00%

500.405 100,00% 409.010 100,00%

❖ Phân tích khái quát

Tổng nguồn vốn huy động đầu năm là 409.010 tỷ đồng, cuối năm là 500.405 tỷ
đồng. Như vậy, tổng nguồn vốn huy động tăng 91.395 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ

tăng là 22,35%. Điều này cho thấy, khả năng huy động vốn của ngân hàng đang tăng
lên. Tổng nguồn vốn tăng lên là do tiền gửi, tiền vay và phát hành giấy tờ có giá đều
có xu hướng tăng vào cuối năm, cụ thể, tiền vay có tốc độ tăng lớn nhất là 87,17%;
sau đó là phát hành GTCT tăng 26,36% và cuối cùng là tiền gửi với tỷ lệ tăng là
18,09%.

Về tỷ trọng, trong tổng nguồn vốn thì, tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất, cả đầu
năm và cuối năm đều chiếm trên 80%, sau đó đến chỉ tiêu phát hành giấy tờ có giá và
cuối cùng tiền vay chiếm tỷ trọng thấp nhất. Cơ cấu huy động vốn như vậy phù hợp
với đặc trưng ngành ngân hàng.

❖ Phân tích chi tiết

TIỀN GỬI

Tại thời điểm đầu năm, tiền gửi là 339.160 tỷ đồng, đến cuối năm là 400.511 tỷ
đồng. Như vậy so với đầu năm, tiền gửi tăng 61.351 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng
là 18,09%. Đây là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của
ngân hàng MB với tỷ trọng đầu năm và cuối năm lần lượt là 82,92% và 80,04%.

Tiền gửi của ngân hàng được huy động từ các khoản tiền gửi của TCTD khác;
Tiền gửi của khách hàng và Tiền gửi của kho bạc và NHNN. Trong đó, tỷ trọng của
tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Cuối năm so với đầu năm cơ cấu tiền gửi
của KH tăng 4,39%, tiền gửi của các TCTD khác giảm. Trong năm 2021 chịu ảnh
hưởng nặng nề nhất của dịch, lãi suất huy động thấp, thị trường CK rất phát triển,
TCTD khác rút tiền gửi để đầu tư vào các kênh đầu tư khác, do đó, tiền gửi các TCTD
khác giảm.

TIỀN VAY


Tiền vay có khả năng huy động thấp và thường có lãi suất cao. Tiền vay thường
là tiền gửi dài hạn, lãi suất cao, khả năng vay thường thấp và ảnh hưởng tới uy
tín của ngân hàng.

Tiền vay tại thời điểm đầu năm là 19.128 tỷ đồng, cuối năm là 35.801 tỷ đồng,
cụ thể tăng 16.673 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 87,17%. Tiền vay chủ yếu
được từ vay các tổ chức tín dụng khác, ngồi ra cịn có tiền từ nguồn vốn tài trợ, ủy
thác đầu tư, cho vay các TCTD chịu rủi ro. Cụ thể:

Trong khoản mục tiền vay, vay các TCTD khác chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tỷ
trọng đầu năm và cuối năm lần lượt là 98,92% và 99,32

Tiền vay các TCTD khác là khoản mục mà ngân hàng tận dụng nguồn vốn giá rẻ
→tuy nhiên khả năng huy động từ khoản mục này khơng cao.

PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CĨ GIÁ

Tại thời điểm đầu năm phát hành GTCG là 50.722 tỷ đồng, cuối năm tăng
13.371 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 26,36%. Phát hành GTCG chiếm tỷ trọng
tương đối cao so với NH khác gồm phát hành trái phiếu trên 5 năm và CCTG. Nguyên
nhân làm cho phát hành GTCG tăng là do phát hành trái phiếu tăng mạnh từ 5.930 tỷ
đồng lên 10.689 tỷ đồng. đồng thời phát hành chứng chỉ tiền gửi cũng tăng từ 44.791
tỷ đồng lên 53.404 tỷ đồng. Phát hàng GTCT đem lại nguồn vốn trung và dài hạn ổn
định cho NH

❖ Kết luận

Tổng NV huy động của NH tăng →khả năng huy động vốn của NH tăng, huy động
chủ yếu tiền gửi cá nhân và tổ chức trong nền kinh tê


Do trong năm 2021, ngân hàng có tận dụng khoản vay từ tctd khác …….

Nhìn chung, tổng nguồn vốn huy động tăng. Đây là một tín hiệu khả quan đối với MB
vì với lượng vốn này càng tăng thì MB có thể có kế hoạch đầu tư vào các dự án hay
cho vay nhiều hơn, tạo lợi nhuận cho MB. Huy động vốn được khẳng định là hoạt
động khó nhưng MB đã sử dụng những biện pháp hiệu quả do Hội sở giao cũng như
MB tự đặt ra cho mình để tăng nguồn vốn. Kết quả là khách hàng ngày càng muốn gửi
gắm niềm tin của mình nơi MB. Điều đó đã được thể hiện ở tỷ trọng vốn huy động
của MB so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn có tăng lên, và phần bánh của
MB trên thị trường đang ngày càng to hơn.

Vốn huy động tăng thể hiện tinh thần tự chủ của MB cao, khả năng đáp ứng nhu cầu
vốn cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng tăng. Điều đó góp phần làm tăng nguồn
vốn, là cơ sở để MB mở rộng các hình thức đầu tư kinh doanh mới. Trong hiện tại và
tương lai, có rất nhiều kênh, nhiều hình thức hấp dẫn để người dân có thể đầu tư vốn
để mang lại lợi nhuận cao hơn cộng với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng, các
chi nhánh MB cần tăng cường quảng bá thương hiệu, sử dụng biểu lãi suất hấp dẫn
linh hoạt cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút khách hàng nhiều hơn.

❖ Giải pháp

Cùng hoạt động trên địa bàn quốc gia, cùng được hưởng những lợi thế như nhau
từ chính sách, ưu đãi từ chính quyền Thành phố, Ngân hàng Nhà nước, cũng như chịu
những bất lợi do điều kiện khách quan đem lại. Mỗi tổ chức tín dụng đều có thế mạnh
riêng và hướng đi riêng của mình để đối mặt với thử thách, khẳng định mình, từ đó
phát huy hiệu quả kinh doanh. Đứng trước hồn cảnh đó địi hỏi MB phải có sự tỉnh
táo, tính thích ứng và tầm nhìn chiến lược mới có thể hoạt động hiệu quả được, và lúc
đó mới có cơ hội làm phần bánh thị trường của mình lớn thêm.

Phát huy những gì đang có và sau khi ra thêm các cơ sở mới, chắc chắn hiệu quả

hoạt động kinh doanh của MB sẽ vươn lên một tầm mới, vì tỷ trọng vốn huy động của
MB so với tổng vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn khơng dừng lại ở
đó mà cịn tăng lên cao hơn nữa.

Vốn huy động từ các tổ chức tín dụng là nguồn vốn trung dài hạn khá ổn định
giúp cho MB yên tâm đầu tư và cho vay dài hạn, thuận tiện trong việc thanh toán của
khách hàng, nên MB cần quảng bá những lợi ích của loại tiền gửi này cụ thể đến
khách hàng nhằm thu hút số lượng khách hàng gửi tiền nhiều hơn.

III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN TÍN DỤNG

Bảng 4: Phân tích hoạt động cấp tín dụng của NHTMCP MB

Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch

Số tiền Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ lệ Tỷ trọng
(tỷ đồng) Tỷ trọng (tỷ trọng (tỷ đồng)

đồng)

I. Tiền gửi và cho vay các TCTD khác 35.586 9,44% 45.913 13,92% -10.327 -22,49% -4,47%

1. Nợ đủ tiêu chuẩn 35.505 99,77% 45.913 100,00% -10.408 -22,67% -0,23%

5. Nợ có khả năng mất vốn 81 0,23 - - 81 0,23

II. Cho vay khách hàng 341.285 90,56% 284.001 86,08% 57.285 20,17% 4,47%

1. Nợ đủ tiêu chuẩn 336.767 98,68% 279.809 98,52% 56.958 20,36% 0,15%


2. Nợ cần chú ý 2.190 0,64% 1.593 0,56% 597 37,48% 0,08%

3. Nợ dưới tiêu chuẩn 750 0,22% 405 0,14% 345 85,19% 0,08%

4. Nợ nghi ngờ 780 0,23% 811 0,29% -31 -3,82% -0,06%

5. Nợ có khả năng mất vốn 798 0,23% 1.382 0,49% -584 -42,26% -0,25%

Tổng dư nợ tín dụng trước dự phịng

rủi ro 376.871 100,00% 329.913 100,00% 46.958 14,23% 0,00%

Dự phòng rủi ro 8.199 - 4.128 - 4.071 98,62% -

Tổng dư nợ tín dụng 368.672 - 325.785 - 42.887 13,16% -

Tổng tài sản 577.010 477.840 99.170 20,75

Nguồn vốn huy động 500.405 409.010 91.395 22,35%

Tỷ lệ dư nợ TD/TS 63,89% 68,18% -4,30%

Tỷ lệ dư nợ TD svs NVHĐ 73,66% 79,65% -5,99%

❖ Khái quát
Qua bảng số liệu ta thấy,cuối năm so với đầu năm, tổng dư nợ tín dụng của NHTM
MB tăng 42.886 tỷ đồng với tỉ lệ tăng 13,16%. Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản
đầu năm 2021 là 68,18%, cuối năm 2021 là 63,89%. Như vậy, hoạt động tín dụng vẫn
là hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại MB. Tỉ lệ dư nợ tín dụng so với
nguồn vốn huy động cuối năm 2021 là 73,66%, giảm 5,99% so với đầu năm (đầu năm

là 79,65%). Như vậy, đầu năm 2021 bình quân có 0,7965 đồng dư nợ trong 1 đồng
vốn huy động,cuối năm 2021 bình qn có 0,7366 đồng dư nợ trong 1 đồng vốn huy
động.

Tổng dư nợ tín dụng trước dự phòng rủi ro tăng giảm ntn → phản ánh chính xác nhất
quy mơ cho vay →quy mơ cho vay tăng
Dự phịng RR tín dụng tăng → nên tổng dư nợ sau tín dụng tăng ….
→dư nợ tăng →thành tích của NH
Tốc độ tăng của dư nợ nhỏ hơn TS →tỷ lệ dư nợ TS giảm → mức độ sd vốn cho hđ
cho vay giảm→tỷ lệ vốn cho vay svs tổng vốn của NH giảm →Nh tăng cường vốn
cho hđ kd khác (vd: hđ đtư tài chính)
tuy nhiên, ở cả 2 thời điểm, Vốn tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu →phù hợp vs
đặc điểm NH
-> so với NHNN thì tỉ lệ dư nợ so với các NH khác thì tỉ lệ dư nợ này nhỏ hơn.

Phần lớn nguồn vốn huy động của NH để cho vay.
❖ Phân tích chi tiết

- Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản có xu hướng giảm. Cuối năm là 63,88%
giảm 4,3% so với đầu năm. Nguyên nhân làm cho tỷ lệ dư nợ tín dụng giảm là do tốc
độ tăng của dư nợ tín dụng thấp hơn tốc độ tăng của tổng tài sản. Đầu năm 2021, tổng
dư nợ tín dụng là 325.786 tỷ đồng, cuối năm 2021 tăng lên 368.591 tỷ đồng, tăng
42.805 tỷ đồng, tương đương với tỷ lệ tăng 13,14%. Tổng tài sản của doanh nghiệp
đầu năm 2021 là 477.840 tỷ đồng, cuối năm tăng lên 577.010 tỷ đồng, tăng 20,75%.
Từ đó ta thấy tốc độ tăng của tài sản lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng nợ tín
dụng, vì thế nó đã khiến cho tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản giảm đi trong năm
2021. Tỷ lệ dư nợ tín dụng giảm tuy nhiên nó vẫn chiếm một tỷ trọng lớn, từ đó ta
thấy hoạt động tín dụng vẫn chiếm vị trí lớn trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản giảm cho thấy ngân hàng đang thu hẹp hoạt động
tín dụng của mình, điều đó khiến cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng cũng bị thu

hẹp.Từ đó ta thấy ngân hàng tmcp MB cần cố gắng hơn nữa trong hoạt động cấp tín
dụng

- Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với nguồn vốn huy động:đầu năm, hệ số dư nợ tín dụng so
với nguồn vốn huy động đạt 79,65% cho biết ngân hàng đã sử dụng 79,65% nguồn
vốn huy động cho hoạt động cấp tín dụng.Cuối năm, hệ số này đạt 73,66%, giảm
5,99%. Nguyên nhân là do trong năm 2021, tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng
42.805 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 13.14%; nguồn vốn huy động của ngân hàng cũng tăng
từ 409.010 tỷ đồng lên 500.405 tỷ đồng vào cuối năm 2021 (tăng 91.395 tỷ đồng với tỉ
lệ tăng 22,35%). Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của nguồn vốn huy động lại nhanh hơn tỷ lệ
tăng của dư nợ tín dụng khiến hệ số dư nợ tín dụng trên nguồn vốn huy động có sự sụt
giảm vào năm 2021. Có thể thấy, ngân hàng vẫn chưa sử dụng thật sự hiệu quả nguồn
vốn huy động cho hoạt động cấp tín dụng.

- Chất lượng dư nợ:
Trong tổng dư nợ tín dụng của NH chủ yếu là cho vay khách hàng chiếm trên 90%,
còn lại cho vay trên thị trường liên ngân hàng chiếm dưới 10% →điều này được
đánh giá là hợp lý

➢ Cho vay khách hàng: đầu năm cho vay khách hàng là 284.001 tỷ đồng chiếm
86.08% tổng dư nợ tín dụng trước dự phịng rủi ro. Cuối năm 2021 tăng lên
341.285 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 90,58% trên tổng dư nợ tín dụng trước dự phịng
rủi ro. Qua đó ta thấy doanh nghiệp vẫn đang chú trọng về hoạt động cho vay khách
hàng trong hoạt động tín dụng của mình và coi nó là là một hoạt động tạo thu nhập
chính của ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động cấp tín dụng cũng mang lại rủi ro lớn,
chúng ta cùng phân tích các loại nợ của ngân hàng dưới đây.
+ Tỷ lệ nợ xấu: Đầu năm, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng thương mại MB là 0,92%
đến cuối năm 2021 tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 0,68%, giảm 0,23%. Qua đó ta
thấy ngân hàng đang hạn chế các khoản nợ xấu, tăng cho vay các khoản nợ đủ
tiêu chuẩn để giảm bớt tình trạng khơng thu hồi được nợ, thất thoát tài sản của

ngân hàng, tăng thêm tỷ lệ đảm bảo của ngân hàng.
Điều đó cho thấy chất lượng cho vay kh tăng, tuy nhiên trong 2021, NHNN cho
phép gia hạn nợ vì vậy có nhiều khoản nợ khơng được cơ cấu lại, khiến chất
lượng nợ giảm sút, NHNN gặp khó khăn. Do đó NH chủ động trích lập dự
phòng cao hơn so vs mức quy định để phòng ngừa rủi ro.

+ Tỷ lệ nợ quá hạn: Đầu năm, tỷ lệ nợ quá hạn là 1,48%, cuối năm 2021 tỷ lệ nợ
quá hạn giảm xuống còn 1,32% giảm 0,14%. Ngân hàng cũng đang giảm bớt
tình trạng nợ quá hạn để đảm bảo an tồn cho các khoản cho vay, tránh tình
trạng khách hàng không trả nợ. Tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn vẫn còn khá cao,
ngân hàng nên giảm bớt tỷ lệ này xuống nữa

➢ Tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng khác: Đầu năm là 45.913 tỷ đồng chiếm tỷ
trọng 13,92%, cuối năm 2021 giảm xuống còn 35.505 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 9,42%.
Khoản tiền gửi và cho vay các tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng dư nợ
tín dụng trước dự phịng rủi ro, tuy nhiên nó cũng có vị trí vơ cùng quan trọng giúp
tăng thu nhập từ hoạt động cho vay liên ngân hàng vì lãi suất của nó khá cao.

=> Có thể thấy, ngân hàng đang thực hiện tốt công tác thẩm định, cho vay khách hàng
cũng như giám sát khoản vay, hoạt động tín dụng có hiệu quả.

Kết luận
Tóm lại, cuối năm so với đầu năm, quy mô cho vay của NH tăng, nhưng tốc độ

tăng chậm hơn so với quy mô vốn đầu tư vào các hđ kinh doanh khác như hđ đtư tài
chính, vì vậy tỷ lệ dư nợ svs tài sản giảm và tỷ lệ nợ xấu , nợ quá hạn của nhóm cho
vay khách hàng giảm. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn tăng trích lập dự phòng để dự phòng
rủi ro.

❖ Giải pháp

Trong thời gian tới khi nền kte phục hồi, NH tìm kiếm khách hàng để tăng dư

nợ, đồng thời đảm bảo chất lượng nợ, duy trì và giảm tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn
- Nâng cao hoạt động cấp tín dụng đặc biệt là cho vay khách hàng
- Nâng cao chất lượng vay nợ, tăng các khoản nợ đủ tiêu chuẩn và hạn chế các
khoản nợ xấu và nợ quá hạn.
- Quản lý chặt chẽ khâu giám sát, thẩm định các khoản vay để tránh tình trạng
nợ khó địi
- Có các biện pháp ngăn ngừa các tình trạng nợ xấu và nợ khó địi

IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
Bảng 5: Phân tích tình hình vốn đầu tư tài chính

31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch

Số tiền Số tiền Số tiền

Chỉ tiêu (Tỷ đồng) Tỷ trọng (Tỷ đồng) Tỷ trọng (tỷ đồng) Tỷ lệ Tỷ trọng

I. Chứng khoán kinh doanh 5.615 4,15% 1.471 1,41% 4.144 281,71% 2,74%

1. CK kinh doanh 5.615 100,00% 1.471 100,00% 4.144 281,71% 0

2. Dự phòng giảm giá 0 - 0 - 0 -

II. Chứng khoán đầu tư 123.932 91,70% 97.710 93,98% 26.222 26,84% -2,27%

1. CK đầu tư sẵn sàng để bán 122.211 98,61% 95.926 98,17% 26.285 27,40% 0,44%

2. CK đầu tư nắm giữ đến ngày


đáo hạn 2.139 1,73% 2.218 2,27% -79 -3,56% -0,54%

3. Dự phòng giảm giá -418 -0,34% -434 -0,44% 16 -3,69% 0,11%

III. Cơng cụ tài chính phái sinh 274 0,20% 26 0,03% 248 953,85% 0,18%

IV. Góp vốn đầu tư dài hạn 5.323 3,94% 4.767 4,58% 556 11,66% -0,65%

1. Đầu tư vào công ty con 4.981 93,58% 4.404 92,39% 577 13,10% 1,19%

2. Góp vốn, đầu tư dài hạn khác 375 7,04% 445 9,34% -70 -15,73% -2,29%

3. Dự phòng giảm giá đầu tư dài

hạn -33 -0,62% -82 -1,72% 49 -59,76% 1,10%

Tổng vốn đầu tư tài chính 135.144 100,00% 103.974 100,00% 31.170 29,98% 0,00%

Tổng tài sản 577.010 - 477.840 - 99.170 20,75% -

Tỷ lệ vốn đầu tư tài chính so - 23,42% - 21,76% - - 1,66%
với TS

*Phân tích khái quát:
Nhìn vào bảng trên, ta thấy chỉ tiêu Tổng vốn đầu tư tài chính và Tỷ lệ vốn đầu

tư tài chính so với tài sản qua 2 năm đều tăng. Tổng vốn đầu tư tài chính cuối năm
2020 là 103.974 tỷ đồng, đến năm 2021 là 135.144 tỷ đồng, tăng 31.170 tỷ đồng so
với năm trước, tương ứng tỉ lệ tăng 29,98%. So với tổng tài sản, tại thời điểm đầu

năm, tổng vốn đầu tư tài chính chiếm 21,76% trong tổng tài sản, đến thời điểm cuối
năm, tỷ lệ này tăng lên 23,42%, tương ứng tăng thêm 1,66%. Tổng vốn đầu tư tài
chính tăng cho thấy ngân hàng đã tăng cường mức độ đầu tư tài chính trong điều kiện
thị trường tài chính phát triển.

Từ khái quát ta có thể thấy sự gia tăng của tổng vốn đầu tư tài chính là do ảnh
hưởng của các nhân tố: Chứng khốn kinh doanh, chứng khốn đầu tư, Cơng cụ tài
chính phái sinh và góp vốn vào đầu tư dài hạn.
*Phân tích chi tiết:
+ Chứng khốn kinh doanh:

Năm 2020 chiếm 1,41% trên tổng vốn đầu tư tài chính với 1.471 tỷ đồng. Năm
2021 tăng 4.144 tỷ đồng lên 5.615 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 4,15% trên tổng vốn đầu tư
tài chính, tương ứng tỷ trọng tăng lên 2,74%, đồng thời NH đầu tư vào các CK an toàn

(trái phiếu chính phủ, trái phiếu của TCTD khác...) tạo được khả năng thanh khoản
cho NH.

Ở cả 2 năm 2020,2021 tỷ lệ dự phịng giảm giá đều bằng 0 thể hiện chứng
khốn có chất lượng tốt khoản đầu tư có triển vọng. Tăng tỷ lệ đầu tư làm tăng tính
thanh khoản và tăng khả năng sinh lời cho TS

+ Chứng khoán đầu tư:
Năm 2020, chiếm 97.710 tỷ đồng với tỉ trọng 93,98%, cao nhất trong tổng vốn

đầu tư tài chính; sang năm 2021 tăng 26.222 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 26,84% lên
123.932 tỷ đồng , vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên tổng vốn đầu tư tài chính 91,70% ,
nhưng so với 2020 thì tỷ trọng giảm đi 2,27%.

Qua 3 chỉ tiêu của chứng khoán đầu tư, ta thấy tổ chức tín dụng tập trung vào

Chứng khốn đầu tư sẵn sàng để bán, năm 2020 và 2021 lần lượt chiếm tỉ trọng cao
nhất 98,17% và 98,61%. Khi ngân hàng mua chứng khốn thường có mục tiêu là
hưởng lợi nhuận cổ tức được chia và hưởng chênh lệch giá nên tập trung vào mua
chứng khoán đầu tư chủ yếu vì chứng khốn đầu tư có rủi ro thấp hơn, thanh khoản
mặc dù tuy khơng cao bằng chứng khốn kinh doanh.

+ Cơng cụ tài chính phái sinh: tuy có tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu vốn đầu tư tài
chính (cụ thể 0,03% đầu năm 2021 và 0,2% cuối năm 2021) nhưng lại có tỷ lệ tăng
lớn nhất, cuối năm chỉ tiêu này đạt 274 tỷ đồng, tăng 248 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng
953,85% so với đầu năm. Trong đó chiếm chủ yếu là giá trị của giao dịch hốn đổi,
tuy thời điểm cuối năm có giảm so với đầu năm nhưng giao dịch hoán đổi vẫn chiếm
tỷ trọng chủ yếu, bên cạnh đó giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ có sự tăng trưởng so với
đầu năm 2021.
+ Góp vốn đầu tư dài hạn: đầu năm 2021 là 4767 tỷ đồng, chiếm 4,58% trong tổng
vốn đầu tư tài chính. Cuối năm, ngân hàng đã đầu tư tăng thêm 556 tỷ đồng, đạt 5323
tỷ đồng, với tốc độ tăng 11,66% và tỷ trọng giảm 0,65%. Nguyên nhân chủ yếu là do
Ngân hàng MB tăng đầu tư vào cơng ty con, bên cạnh đó dự phịng giảm giá cũng có
xu hướng giảm, chứng tỏ chất lượng của khoản đầu tư đã được cải thiện vào năm
2021.
→Góp vốn đầu tư dài hạn khác giảm là NH đã thu hồi các khoản đầu tư đó –. thu hồi
về dự phịng giảm giảm cùng góp vốn đầu tư DH khác
*Kết luận:

Nhìn chung, chỉ tiêu tổng vốn đầu tư tài chính tăng đồng thời các chỉ số từng
hạng mục cũng tăng, các con số đều nằm ở mức dương, đó là dấu hiệu tốt cho ngân
hàng, bên cạnh đó các khoản dự phịng rủi ro tài chính của ngân hàng giảm xuống..
Thấy được chiến lược cũng như là quyết định sử dụng vốn để đầu tư tốt, chất lượng.
Qua tỷ trọng của CK Kinh Doanh và CK Đầu tư của ngân hàng phân bổ cho biết được



×