Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Thực thi chính sách trợ giúp xã hội trên đại bàn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.17 KB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

BÙI THỊ THANH LOAN

THỰC THI CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI TRÊN
ĐẠI BÀN TỈNH HỊA BÌNH

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN TIẾN THAO

Hà Nội, 2023

i

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tn thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.



Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2023
Người cam đoan

Bùi Thị Thanh Loan

ii

LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu được hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận
được rất nhiều sự hỗ trợ và giúp đỡ của các cá nhân và tổ chức. Tơi xin bày tỏ
lịng biết ơn tới những người đã giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu này.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa KT&QTKD, Trường Đại học
Lâm nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu tại nhà trường.
Tôi xin cảm ơn sâu sắc TS. Nguyễn Tiến Thao người đã trực tiếp
hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Tơi xin cảm ơn UBND tỉnh Hịa Bình, Sở Lao động-Thương binh và
Xã hội, Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội các huyện/thành phố; các tập
thể và cá nhân đã cung cấp số liệu cần thiết cho tơi hồn thiện luận văn.
Và cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên,
hỗ trợ tôi trong suốt thời gian khóa học và q trình thực hiện luận văn.

Tác giả

Bùi Thị Thanh Loan

iii

MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC THI CHÍNH
SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI ........................................................................... 6

1.1. Cơ sở lý luận thực thi chính sách trợ giúp xã hội .................................. 6
1.1.1. Chính sách trợ giúp xã hội.............................................................. 6
1.1.2. Thực thi chính sách trợ giúp xã hội .............................................. 16
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thực thi chính sách trợ giúp xã hội ..... 24

1.2. Cơ sở thực tiễn thực thi chính sách trợ giúp xã hội ............................. 28
1.2.1. Kinh nghiệm thực thi chính sách trợ giúp xã hội với cách mạng ở
một số địa phương................................................................................... 28
1.2.2. Bài học cho tỉnh Hịa Bình ............................................................ 33

Chương 2. ĐẶC ĐIỂM TỈNH HỊA BÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................... 35

2.1. Đặc điểm cơ bản tỉnh Hịa Bình ........................................................... 35
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội................................................................ 35

2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 41
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu.......................................... 41
2.2.2. Tổng hợp, xử lý số liệu .................................................................. 42

2.2.3. Phân tích số liệu............................................................................ 43
2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................. 43

iv

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 44
3.1. Thực trạng thực thi chính sách trợ giúp xã hội trên địa bàn tỉnh Hịa
Bình ............................................................................................................. 44
3.1.1. Lập kế hoạch thực thi chính sách trợ giúp xã hội......................... 44
3.1.2. Tuyên truyền, phổ biến về chính sách trợ giúp xã hội .................. 48
3.1.3. Phân cơng, phối hợp thực thi chính sách trợ giúp xã hội............. 50
3.1.4. Tổ chức thực hiện trợ giúp xã hội ................................................. 54
3.1.5. Giám sát, kiểm tra, chỉ đạo thực thi chính sách trợ giúp xã hội .. 60
3.1.6. Đánh giá, tổng kết thực hiện chính sách trợ giúp xã hội.............. 62
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách trợ giúp xã hội trên địa
bàn tỉnh Hịa Bình ....................................................................................... 62
3.2.1. Yếu tố về chất lượng chính sách ................................................... 62
3.2.2. Yếu tố về bộ máy và cán bộ thực thi ............................................. 64
3.2.3. Yếu tố về đối tượng chính sách ..................................................... 65
3.3. Đánh giá chung kết quả thực thi chính sách trợ giúp xã hội trên địa bàn
tỉnh Hịa Bình .............................................................................................. 67
3.3.1. Những kết quả đạt được ................................................................ 67
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .................................................... 69
3.4. Giải pháp tăng cường thực thi chính sách trợ giúp xã hội trên địa bàn
tỉnh Hòa Bình .............................................................................................. 73
3.4.1. Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch thực thi chính sách ................. 73
3.4.2. Tuyên truyền, phổ biến chính sách trợ giúp xã hội....................... 75
3.4.3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy thực thi chính sách trợ giúp xã hội... 77
3.4.4. Tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách trợ giúp
xã hội trên địa bàn tỉnh ........................................................................... 78


KẾT LUẬN .................................................................................................... 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 80

v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASXH An sinh xã hội
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BTXH Bảo trợ xã hội
ĐBKK Đặc biệt khó khăn
ĐTNC Đơn thân nuôi con
KCB Khám chữa bệnh
LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh và Xã hội
NCC Người có cơng
NCT Người cao tuổi
NKT Người khuyết tật
TCXH Trợ cấp xã hội
TEMC Trẻ em mồ côi
TGXH Trợ giúp xã hội
UBND Ủy ban nhân dân

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về công tác truyên truyền, vận động................... 50
Bảng 3.2. Kết quả thực hiện trợ giúp xã hội thường xuyên tại cộng đồng ..... 55
Bảng 3.3. Kết quả thực hiện trợ giúp xã hội khẩn cấp.................................... 56

Bảng 3.4. Kết quả thực hiện TGXH chăm sóc, ni dưỡng tại cộng đồng .... 59
Bảng 3.5. Kết quả thực hiện chăm sóc, ni dưỡng tại cơ sở TGXH ............ 60
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát về chất lượng chính sách chính sách TGXH ...... 63
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát về bộ máy và cán bộ thực thi chính sách ............ 65
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát yếu tố nhận thức của người dân.......................... 66

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài
Là một đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, lại bị

ảnh hưởng của thiên tai và biến đổi khí hậu; đang trong q trình cơng nghiệp
hóa, đơ thị hóa nhanh nên hiện nay số người cần trợ giúp xã hội của Việt Nam
rất lớn, chiếm hơn 20% dân số cả nước. Trong đó có khoảng 9,2 triệu người
cao tuổi, 7,2 triệu người khuyết tật, 1,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, gần
5% hộ nghèo, 1,8 triệu hộ gia đình cần được trợ giúp đột xuất hàng năm do
thiên tai, hỏa hoạn, mất mùa, 234 nghìn người nhiễm HIV được phát hiện,
204 nghìn người nghiện ma tuý, khoảng 30 nghìn nạn nhân bị bạo lực, bạo
hành trong gia đình; ngồi ra, cịn nhiều phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, bị buôn
bán, bị xâm hại hoặc lang thang kiếm sống trên đường phố.

Giai đoạn 2011-2015, kinh tế đất nước có khó khăn, thách thức, song
Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều giải pháp để bảo đảm an sinh xã hội, trong
đó có lĩnh vực trợ giúp xã hội tiếp tục là điểm sáng. Nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XI xác định: “Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo, cải thiện điều
kiện chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân”. Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày
01/6/2012 của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về một số vấn đề chính

sách xã hội giai đoạn 2012-2020 cũng nhấn mạnh: “Nâng cao hiệu quả công
tác trợ giúp xã hội, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng với hình thức hỗ trợ
thích hợp; nâng dần mức trợ cấp xã hội thường xuyên phù hợp với khả năng
ngân sách Nhà nước. Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện kinh
tế-xã hội làm căn cứ xác định người thuộc diện được hưởng trợ giúp xã hội.
Tiếp tục hồn thiện chính sách trợ giúp xã hội. Củng cố, nâng cấp hệ thống cơ
sở trợ giúp xã hội, phát triển mơ hình chăm sóc người có hồn cảnh đặc biệt
tại cộng đồng, khuyến khích sự tham gia của khu vực tư nhân vào triển khai
các mơ hình chăm sóc người cao tuổi, trẻ em mồ cơi, người khuyết tật, nhất là
mơ hình nhà dưỡng lão”.

2

Thực hiện Nghị định 20/2021/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp
luật, tỉnh Hịa Bình đã thực hiện trợ cấp xã hội hàng tháng kịp thời, đầy đủ
cho 29.130 đối tượng, trong đó có 169 trẻ em mồ côi, 48 người nhiễm HIV,
1.439 người đơn thân nuôi con thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người cao tuổi
11.158 người, 13.073 người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng, 3.199 trẻ em
dưới 3 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo vùng đặc biệt khó khăn.

Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đột xuất, trong năm 2022, tỉnh đã
hỗ trợ lương thực cho 5.667 lượt hộ gia đình với số gạo gần 256,03 tấn và trên
1,3 tỷ đồng từ ngân sách địa phương. Trong công tác trợ giúp người cao tuổi,
đã quan tâm cấp và khám chữa bệnh cho người cao tuổi bằng thẻ bảo hiểm y
tế đúng quy định; Người cao tuổi thuộc diện chính sách trợ giúp xã hội, chính
sách bảo trợ xã hội, người cao tuổi thuộc hộ nghèo… đều được cấp thẻ bảo
hiểm y tế và hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí tại các cơ sở khám chữa bệnh
của Nhà nước. Hiện nay, tỉnh Hịa Bình đã cấp thẻ bảo hiểm y tế cho khoảng
90.854 người cao tuổi đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội. Số
người cao tuổi được khám định kỳ và lập hồ sơ theo dõi sức khỏe tại phường,

xã, thị trấn nơi cư trú là 46.689 người. Số người cao tuổi hiện đang được
hưởng chính sách đối với người có cơng với cách mạng là 6.174 người. Số
người cao tuổi hiện đang được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng tại cộng đồng
là 15.249 người, trong đó 9.776 người cao tuổi 80 tuổi trở lên; 411 người cao
tuổi cô đơn thuộc hộ gia đình nghèo, người cao tuổi cịn vợ hoặc chồng nhưng
già yếu, khơng có con cháu, người thân thích để nương tựa thuộc hộ gia đình
nghèo; 971 người cao tuổi từ 75-80 thuộc hộ nghèo, cận nghèo sống ở vùng
KTXH đặc biệt khó khăn; 4.091 người cao tuổi khuyết tật nặng và đặc biệt
nặng. Việc chi trả trợ cấp xã hội thông qua dịch vụ bưu điện giúp người cao
tuổi được nhanh chóng, thuận tiện.

Tồn tỉnh có 1.593 câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao…
quy tụ được nhiều người cao tuổi tham gia thường xuyên luyện tập. Các câu

3

lạc bộ đẩy mạnh các hoạt động vào dịp lễ, Tết, kỷ niệm ngày lễ lớn trong
năm, thường xuyên tổ chức các hội thi, hội diễn văn nghệ… nhằm động viên
tinh thần người cao tuổi rèn luyện sức khỏe, sống vui, sống khỏe, sống có ích.
Nhờ sinh hoạt của các câu lạc bộ, người cao tuổi có thêm điều kiện để gặp gỡ,
giao lưu, tâm sự, cùng nhau giải tỏa tâm lý. Đồng thời, đóng góp vào nhiều
cơng tác xã hội ở địa phương, sống mẫu mực là tấm gương cho con cháu noi
theo. Trong năm 2021, tồn tỉnh có tổng cộng 6.659 người cao tuổi được chúc
thọ mừng thọ với số tiền trên 4,5 tỷ đồng.

Thực hiện chính sách đối với người khuyết tật, đến nay, theo báo cáo
của 10 huyện, thành phố, tổng số người khuyết tật trên địa bàn tỉnh là 17.567
người với 6 dạng khuyết tật chính và 3 mức độ khuyết tật. Đã có 3.339 người
khuyết tật đặc biệt nặng, 10.290 người khuyết tật nặng được hưởng trợ cấp xã
hội hàng tháng và 3.583 người khuyết tật nhẹ được hỗ trợ về y tế, giáo dục…


Mặc dù, đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên việc
thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với các đối tượng bảo trợ xã hội
vẫn cịn những hạn chế như: Cơng tác tun truyền các chính sách về cơng
tác trợ giúp xã hội có lúc có nơi chưa được thường xuyên; việc thiết lập,
quản lý hồ sơ ở một số địa phương trong tỉnh chưa thực sự khoa học, một
số hồ sơ cịn thiếu thơng tin, thông tin chưa đầy đủ, chưa đảm bảo theo quy
định; quy trình thủ tục tiếp nhận, giải quyết chế độ cho một số đối tượng
chưa tuân thủ các mốc thời gian theo quy định; công tác xét duyệt trợ cấp
xã hội, xác định mức độ khuyết tật của Hội đồng cấp xã có lúc có nơi cịn
cảm tính, một số nơi có biểu hiện nể nang; cơng tác quản lý đối tượng, cập
nhật thông tin, lập hồ sơ biến động tăng, giảm đối tượng, điểu chỉnh chế độ
hưởng tại một số đơn vị cấp xã chưa kịp thời;.... Cơ sở vật chất của các cơ
sở trợ giúp xã hội cịn thiếu thốn, diện tích chật hẹp, chưa đáp ứng được
nhu cầu về số lượng tiếp nhận thực tế cũng như chưa đáp ứng u cầu
chăm sóc, ni dưỡng, phục hồi chức năng cho các đối tượng.

4

Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Thực thi
chính sách trợ giúp xã hội trên địa bàn tỉnh Hịa Bình” làm luận văn thạc
sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng cơng tác thực thi chính sách trợ giúp
xã hội trên địa bàn tỉnh Hịa Bình, luận văn đề xuất các giải pháp tăng cường
thực thi chính sách này tại địa phương trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể


- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn thực thi chính sách
trợ giúp xã hội;

- Đánh giá thực trạng cơng tác thực thi chính sách trợ giúp xã hội trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình;

- Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác thực thi chính sách trợ
giúp xã hội trên địa bàn tỉnh Hịa Bình;

- Đề xuất giải pháp tăng cường thực thi chính sách trợ giúp xã hội trên
địa bàn tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là thực trạng cơng tác thực thi chính sách trợ
giúp xã hội trong giai đoạn 2020-2022 trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

+ Phạm vi về nội dung: Đánh giá thực trạng cơng tác thực thi chính
sách trợ giúp xã hội trên địa bàn tỉnh Hịa Bình trong giai đoạn 2020-2022,
qua đó làm rõ những yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn để đề ra giải pháp
tăng cường thực thi chính sách này trên địa bàn tỉnh.

+ Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện trên phạm vi tỉnh
Hịa Bình.

5

+ Phạm vi về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng cơng tác thực
thi chính sách trợ giúp xã hội trên địa bàn tỉnh Hịa Bình trong giai đoạn

2020-2022; đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2023-2025.
4. Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận và thực tiễn thực thi chính sách trợ giúp xã hội;
- Thực trạng công tác thực thi chính sách trợ giúp xã hội trên địa bàn
tỉnh Hịa Bình;
- Các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác thực thi chính sách trợ giúp xã hội
trên địa bàn tỉnh Hịa Bình;
- Giải pháp tăng cường thực thi chính sách trợ giúp xã hội trên địa bàn
tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn thực thi chính sách trợ giúp xã hội
Chương 2. Đặc điểm tỉnh Hịa Bình và phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Kết quả nghiên cứu

6

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC THI CHÍNH SÁCH

TRỢ GIÚP XÃ HỘI
1.1. Cơ sở lý luận thực thi chính sách trợ giúp xã hội
1.1.1. Chính sách trợ giúp xã hội
1.1.1.1. Một số khái niệm

a. Trợ giúp xã hội
Dưới góc độ lịch sử, trợ giúp xã hội có từ khi xuất hiện lồi người và
tồn tại dưới nhiều hình thức rất phong phú trong xã hội cận đại và hiện đại.
Thời kỳ đầu, khi chưa có sự phân cơng lao động, phân phối sản phẩm

xã hội cịn mang tính bình quân thì khi một thành viên gặp rủi ro, bất hạnh…
họ được những thành viên khác của cộng đồng hỗ trợ, cưu mang.
Lúc này sự tương trợ cộng đồng chỉ mang tính tự phát, theo bản năng và
được thực hiện ở phạm vi hẹp như trong gia đình, thơn xóm, họ hàng… Cùng
với sự phát triển kinh tế, trợ giúp xã hội dần phát triển với các hình thức có tính
tổ chức cao hơn được thực hiện bởi các phường hội, nhà thờ, nhà chùa…
Khi nhà nước ra đời, hoạt động trợ giúp được mở rộng và có sự tham
gia của nhà nước. Bên cạnh những hình thức mang tính truyền thống như từ
thiện, phát chẩn, cứu đói… thì sự can thiệp của nhà nước đối với bộ phận
người yếu thế” trong xã hội như một sự đảm bảo có tính ổn định hơn, trợ giúp
xã hội trở thành chính sách xã hội quan trọng của nhiều quốc gia.
Cũng dưới góc độ lịch sử ra đời, người ta cho rằng trợ giúp xã hội
chính là hình thức khởi đầu để tiến tới hình thành hệ thống an sinh xã hội.
* Trên thế giới
Trên thế giới, hầu hết các nước đều thiết lập hệ thống an sinh xã hội với
một trong các bộ phận cơ bản hợp thành là trợ giúp xã hội, có chăng chỉ là sự
khác nhau về phạm vi đối tượng bảo vệ, mức độ đảm bảo và sự đa dạng trong
cách thức thực hiện mà thôi.

7

Cũng từ đó, các quốc gia có thể đưa ra những khái niệm khác nhau về
trợ giúp xã hội dựa trên những đặc điểm riêng, phù hợp với điều kiện kinh tế
xã hội, phong tục tập quán… của mình.

Do vậy, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cũng không đưa ra khái
niệm chuẩn về trợ giúp xã hội mà chỉ để cập thông qua những quy chuẩn
tối thiểu của hệ thống an sinh xã hội và đưa ra những đặc trưng cơ bản của
trợ giúp xã hội để nhận diện khi so sánh với các nội dung khác của hệ
thông an sinh xã hội như:


- Đối tượng trợ giúp xã hội là mọi người dân khơng có sự phân biệt
theo tiêu chí nào khi gặp phải những rủi ro biến cố cần sự giúp đỡ.

- Không đặt ra nghĩa vụ đóng góp tài chính cho việc thụ hưởng các
khoản trợ cấp xã hội, nhà nước có trách nhiệm đảm bảo từ tài chính cơng để
chi trả cho đối tượng.

- Các khoản trợ cấp xã hội nhằm duy trì cuộc sống cho đối tượng và
được xác định trên cơ sở mức độ rủi ro và nhu cầu trợ giúp, không phụ thuộc
vào tiền lương, thu nhập.

Thực tế, mặc dù có những điểm khác nhau nhất định trong khái niệm
trợ giúp xã hội ở một số quốc gia song hầu hết các nước đều thống nhất cho
rằng trợ giúp xã hội là hình thức tương trợ cộng đồng đơn giản, phổ biến nhất
được thực hiện bởi Nhà nước, cộng đồng nhằm đảm bảo cuộc sống cho mọi
thành viên xã hội khi lâm vào tình trạng khó khăn, bất hạnh… vì các ngun
nhân khác nhau.

* Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, mặc dù trợ giúp xã hội đã được thực hiện từ rất lâu với vai
trò quan trọng của Nhà nước nhưng cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa
chính thức về trợ giúp xã hội trong các văn bản pháp luật.
Theo cách hiểu thông thường, trợ giúp xã hội là “sự giúp đỡ thêm bằng
tiền, hoặc các điều kiện sinh sống thích hợp để đối tượng được giúp đỡ có thể

8

phát huy khả năng tự lo liệu cuộc sống cho mình hoặc gia đình, sớm hoà nhập
với cộng đồng”.


Cùng nghĩa với thuật ngữ “trợ giúp xã hội”, thuật ngữ “cứu trợ xã hội”
hay “cứu tế xã hội” cũng thường được dùng để chỉ nội dung này song thực
tiễn cũng có sự khác nhau nhất định.

Thuật ngữ “cứu trợ xã hội là thuật ngữ sử dụng khá phổ biến và được
đề cập trong nhiều văn bản pháp luật. Theo Từ điển tiếng Việt, “cứu trợ xã
hội” là “giúp cho qua khỏi cơn nguy khốn” hoặc “giúp cho qua khỏi cơn
nghèo ngặt”.

Đối tượng cứu trợ xã hội chính là những người bị suy giảm mức thu
nhập do sức khoẻ yếu như người già, người tàn tật khơng có nguồn sống ổn
định, người mất hay thiếu phần lớn phương tiện sinh sống… Đây cũng chính
là nhóm đối tượng của trợ giúp xã hội.

Sử dụng thuật ngữ cứu trợ xã hội thể hiện nhiều hơn tính cấp thiết, tức
thời của hoạt động này và mang nặng ý nghĩa nhân đạo Trên thực tế, đa số
hoạt động cứu trợ xã hội thường là trợ giúp xã hội, do vậy nhiều khi chúng
được hiểu đồng nghĩa với nhau.

Tuy nhiên, trợ giúp xã hội có phạm vi rộng hơn, bao gồm cả hoạt động
cứu tế xã hội. Về cơ bản, thuật ngữ “trợ giúp xã hội” và “cứu trợ xã hội” đều
chỉ một nội dung nhưng xét dưới góc độ quyền cơ bản của con người thì thuật
ngữ “cứu trợ xã hội” ít thể hiện yếu tố nhân quyền gắn với trách nhiệm của
nhà nước mà chú trọng tới sự cứu giúp, ban ơn. Với cùng một nội dung, việc
lựa chọn thuật ngữ phù hợp thể hiện được nhân quyền, thể hiện được thái độ
của nhà nước đối với bộ phận cư dân yếu thế trở thành yêu cầu khiến thuật
ngữ “trợ giúp xã hội” trở thành thuật ngữ chính thức trong văn bản pháp luật
hiện hành về lĩnh vực này.


Với thuật ngữ “cứu tế xã hội”, Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam
định nghĩa là “sự giúp đỡ bằng tiền hoặc hiện vật có tinh cấp thiết, “cấp cứu”

9

ở mức độ cần thiết cho những người lâm vào cảnh bần cùng không có khả
năng tự lo liệu cuộc sống thường ngày của bản thân và gia đình”.

Như vậy, có thể thấy tính “cấp cứu”, “cấp thiết” là đặc trưng của cứu tế
xã hội với mục đích giúp đối tượng thốt ngay khỏi tình trạng nguy kịch,
hiểm nghèo. Đối tượng cứu tế xã hội là những người với những nguyên nhân
rủi ro, bất hạnh khác nhau dẫn đến cuộc sống bị đe doạ nghiêm trọng, khơng
có sự cứu tế thì bản thân hoặc gia đình có thể bị nguy hại đến cuộc sống thậm
chí có thể dẫn đến cái chết (chết đói, chết rét, chết bệnh…).

Chính vì nhiều ngun nhân rủi ro khác nhau và nhu cầu giúp đỡ của
đối tượng là đa dạng nên hình thức thực hiện cứu tế ở đây rất linh hoạt và
phong phú với sự tham gia của đông đảo tổ chức tôn giáo, tổ chức nhân đạo,
các cá nhân, cộng đồng dân chúng và phụ thuộc nhiều vào tình huống cụ thể.
Hoạt động cứu tế xã hội cũng là một trong những nội dung của trợ giúp xã
hội, với tính tức thời, cấp thiết và trong nhiều trường hợp cứu tế bằng hiện vật
có ý nghĩa thiết thực hơn so với bằng tiền.

Tóm lại, dựa trên những quan điểm chung của ILO và riêng Việt Nam,
có thể hiểu “trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ của Nhà nước, xã hội và cộng đồng
bằng những biện pháp và các hình thức khác nhau đối với các đối tượng bị lâm
vào cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói… vì nhiều ngun nhân khác nhau dẫn
đến khơng đủ khả năng tự lo liệu được cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia
đình nhằm giúp họ tránh được mối đe doạ của cuộc sống thường nhật hoặc
giúp họ vượt qua những khó khăn, ổn định cuộc sống và hoà nhập cộng đồng”.


b. Chính sách trợ giúp xã hội
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của trợ giúp xã hội, hầu hết
các nước đều tổ chức thực hiện trợ giúp xã hội bằng cách xây dựng pháp luật
và tổ chức thực hiện phù hợp với các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội,
phong tục tập quán… của mình.
Do đặc điểm riêng của Việt Nam về vị trí địa lý, điều kiện kinh tế-xã
hội, phong tục tập quán, lịch sử chiến tranh… chính sách trợ giúp xã hội trở

10

thành chính sách quan trọng, thể hiện đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà
nước ta đối với một bộ phận người gặp khó khăn trong xã hội.

Thể chế hố chính sách xã hội mang đậm tính nhân đạo này, tuỳ thuộc
vào các giai đoạn khác nhau của điều kiện kinh tế-xã hội, Nhà nước đã ban
hành các văn bản pháp luật quy định cụ thể chế độ trợ giúp xã hội với phạm
vi đối tượng, điều kiện hưởng, mức hưởng… và tổ chức thực hiện.

Do vậy, dưới góc độ pháp luật, có thể hiểu chế độ trợ giúp xã hội là
tổng thể các quy phạm pháp luật có quan hệ chặt chẽ với nhau, xác định
quyền và nghĩa vụ của Nhà nước, tổ chức và cá nhân trong việc hỗ trợ về vật
chất và tinh thần cho các thành viên trong xã hội khi bị lâm vào hoàn cảnh bất
hạnh, rủi ro, nghèo đói… khơng đủ khả năng đảm bảo cuộc sống tối thiểu của
bản thân và gia đình.

- Về đối tượng, trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội, mỗi bộ phận
khác nhau có đối tượng áp dụng khác nhau với những điều kiện khác nhau.

Nếu đối tượng của nhánh ưu đãi xã hội là những người có cơng với

cách mạng, đối tượng của bảo hiểm xã hội là người lao động và đối tượng của
bảo hiểm y tế là toàn bộ dân chúng thì đối tượng của trợ giúp xã hội là mọi
người dân trong xã hội không phân biệt vị thế và thành phần xã hội khi gặp
phải gặp khó khăn, thiếu thốn, lâm nạn, cơ nhỡ… vì nhiều nguyên nhân khác
nhau dẫn đến cuộc sống thường ngày hoặc lâu dài của họ bị đe dọa.

Dưới góc độ kinh tế, đây là những thành viên có mức sống thấp hơn
mức sống tối thiểu của xã hội hoặc gặp khó khăn, rủi ro cần có sự nâng đỡ
về vật chất.

Dưới góc độ xã hội, phần lớn đối tượng trợ giúp xã hội thuộc nhóm người
yếu thế trong xã hội, với những nguyên nhân khác nhau mà bị rơi vào vị thế bất
lợi, thiệt thịi, ít có cơ may trong cuộc sống như người bình thường khác và
khơng đủ khả năng tự lo liệu, đảm bảo cho cuộc sống bản thân và gia đình.

Căn cứ vào độ tuổi, dạng tật, nguyên nhân túng quẫn… mà hình thành
một hay nhiều nhóm đối tượng như người tàn tật, người già cô đơn không nơi

11

nương tựa, trẻ mồ côi không người nuôi dưỡng, người lang thang, người bị
hậu quả do thiên tại địch hoạ, người đói nghèo…

Ngồi ra, dưới góc độ nhân đạo, những người không may rơi vào tệ nạn
xã hội như nghiện hút, tiêm chích ma tuý, mại dâm, lang thang xin ăn… cũng
là đối tượng cần có sự trợ giúp để vượt qua hồn cảnh khó khăn, đảm bảo
cuộc sống bình thường như những thành viên khác trong xã hội.

Cũng chính vì phạm vi đối tượng trợ giúp xã hội như vậy nên có thể nói
trợ giúp xã hội thể hiện tính bao quát nhất đối với các thành viên xã hội và mang

đậm nét nhân đạo trong toàn bộ hệ thống các chế độ an sinh xã hội quốc gia.

- Tham gia vào quan hệ trợ giúp xã hội không chỉ bao gồm Nhà nước
và đối tượng được trợ giúp mà còn bao gồm các chủ thể khác như tổ chức, cá
nhân trong hoạt động chung mang tính nhân đạo này.

Xuất phát từ bản chất là một nội dung thuộc phạm trù xã hội, do vậy
tính cộng đồng được thể hiện rất rõ nét trong việc tạo nguồn lực và thực hiện
chế độ trợ giúp xã hội Với tư cách là một chủ thể trong quan hệ trợ giúp xã
hội, Nhà nước cũng xác định nghĩa vụ của mình và mối quan hệ hợp tác giữa
các cơ quan, tổ chức, cá nhân,… trong hoạt động trợ giúp xã hội.

Qua phân tích nêu trên có thể hiểu “Chính sách trợ giúp xã hội là sự
đảm bảo của Nhà nước, sự hỗ trợ của cộng đồng về thu nhập và các điều kiện
sống thiết yếu bằng các hình thức và biện pháp khác nhau đối với các thành
viên trong xã hội khi họ rơi vào cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, yếu thế
hoặc hẫng hụt trong cuộc sống mà bản thân họ không đủ khả năng tự lo được
cuộc sống của bản thân và gia đình ở mức tối thiểu”.
1.1.1.2. Mục tiêu của chính sách trợ giúp xã hội

- Mục tiêu giai đoạn 2017 - 2020:
+ 100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất được trợ giúp kịp thời; mở
rộng người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn, khơng có lương hưu và trợ cấp
của Nhà nước sống ở vùng núi, vùng hải đảo, vùng dân tộc thiểu số được
hưởng trợ cấp xã hội.

12

+ 50% người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ trợ
giúp xã hội phù hợp với nhu cầu, trong đó tối thiểu 10% đối tượng được cung

cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện.

- Mục tiêu giai đoạn 2021 - 2025:
+ 100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất được trợ giúp kịp thời; nâng
mức trợ cấp xã hội hàng tháng; có chính sách trợ giúp đối với trẻ em dưới 36
tháng tuổi, phụ nữ mang thai thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ có hồn cảnh khó
khăn sống ở vùng núi, vùng hải đảo, vùng dân tộc thiểu số; tiếp tục mở rộng
diện người cao tuổi khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội được hưởng
trợ cấp xã hội.
+ 70% người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ trợ
giúp xã hội phù hợp với nhu cầu, trong đó tối thiểu 30% đối tượng được cung
cấp dịch vụ trợ giúp xã hội toàn diện.
- Tầm nhìn đến năm 2030:
+ 100% đối tượng gặp khó khăn đột xuất được trợ giúp kịp thời; mở
rộng diện người cao tuổi khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội của
Nhà nước, trẻ em dưới 36 tháng tuổi, phụ nữ mang thai thuộc hộ nghèo, cận
nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn được hưởng trợ cấp xã hội; mức trợ cấp xã
hội điều chỉnh phù hợp với khả năng ngân sách và xu hướng quốc tế.
+ 90% người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn được cung cấp dịch vụ trợ
giúp xã hội phù hợp với nhu cầu, trong đó tối thiểu 50% đối tượng được cung
cấp dịch vụ trợ giúp xã hội tồn diện.
1.1.1.3. Vai trị của chính sách trợ giúp xã hội
- Dưới góc độ kinh tế, trợ giúp xã hội khơng vì mục đích kinh doanh,
lợi nhuận nhưng lại có ý nghĩa là cơng cụ phân phối lại tiền bạc, của cải và
dịch vụ có lợi cho các thành viên bất hạnh của xã hội, thu hẹp dần sự chênh
lệch mức sống, giảm bớt bần cùng, nghèo đói.
Ở khía cạnh này, trợ giúp xã hội chính là biện pháp thúc đẩy phát triển
kinh tế, tiến bộ xã hội. Với mỗi thành viên xã hội nói chung và đối tượng trợ

13


giúp nói riêng, trợ cấp xã hội đặc biệt có ý nghĩa trong việc đảm bảo sự tồn tại
và tạo cơ hội vượt qua những khó khăn, túng quẫn về kinh tế.

Đối tượng trợ giúp xã hội là những người có mức sống thấp hơn mức
sống tối thiểu của xã hội, các yêu cầu tối thiểu về kinh tế như ăn, mặc, chi phí
chữa bệnh… khơng được đảm bảo. Tình trạng này có thể diễn ra trong
khoảng thời gian dài, cũng có thể nhất thời với những hồn cảnh nhất định.

Những yêu cầu tối thiểu về kinh tế này đã vượt ra khỏi khả năng đảm
bảo thực tế của đối tượng, nếu khơng có trợ cấp xã hội họ khơng thể duy trì
được mức sống tối thiểu, khơng tự giải quyết nổi những bất hạnh và có nguy
cơ khơng trụ được trong cuộc sống.

Trong tình thế đó, các khoản trợ cấp xã hội chính là “lưới đỡ kinh tế
cuối cùng về miếng cơm manh áo hàng ngày cho đối tượng. Khơng dừng lại ở
đó, chế độ trợ giúp xã hội còn đưa đến những cơ hội thuận lợi để đối tượng tự
vươn lên đảm bảo và nâng cao đời sống.

Tuy nhiên, cũng phải nhận thức rằng trợ giúp xã hội không loại trừ
được nghèo túng, bất hạnh, rủi ro… nhưng là biện pháp kinh tế góp phần đẩy
lùi nghèo túng, khắc phục rủi ro, thúc đẩy tiến bộ xã hội.

- Dưới góc độ chính trị xã hội, trợ giúp xã hội đặc biệt có ý nghĩa. Đây
khơng chỉ là thái độ của Nhà nước, là biện pháp hỗ trợ tích cực của xã hội đối
với mỗi thành viên của mình khi gặp rủi ro, khó khăn mà cịn làm giảm thiểu
những bất ổn trong xã hội, góp phần duy trì ổn định xã hội trong đó có ổn
định chính trị.

Sở dĩ có ý nghĩa xã hội và nhân văn sâu sắc xuất phát từ chỗ nền tảng

của trợ giúp xã hội là sự hợp tác, tương trợ cộng đồng của các thành viên xã
hội trước những bất hạnh, rủi ro của mỗi cá nhân.

Theo đó, những khó khăn, bất hạnh này được cả cộng đồng gánh vác,
sẻ chia mà khơng địi hỏi một nghĩa vụ nào về tài chính từ phía đối tượng. Ở
đây khơng có sự phân biệt về đối tượng hưởng cũng như chủ thể thực hiện mà


×