Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Hợp tác và hội nhập quốc tế lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.86 MB, 102 trang )

, MAU 14/KHCN
(Ban hanh kém theo Quyét dinh so 3839 /QD-DHQGHN ngay 24 thang10 năm 2014
của Giám đốc Đại học Quốc gia Ha Néi)

ĐẠI HỌC QUÓC GIA HÀ NỘI

BAO CAO TONG KET

KET QUA THUC HIEN DE TAI KH&CN

CAP DAI HOC QUOC GIA

Tên đề tài: Hợp tác và hội nhập quốc tế: Lý luận và thực tiễn
Mã số đề tài: QG.14.25

Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Hoàng Khắc Nam

Hà Nội, 2017

PHẢN I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên đề tài: Hợp tác và hội nhập quốc tế: Lý luận và thực tiễn

1.2. Mã số: QG.14.25

1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài

TT | Chức danh, học vị, họ và tên Đơn vị công tác Vai trò thực hiện đề tài

1 | PGS. TS. Hoang Khắc Nam Khoa Quốc tế học, Chủ trì

2 ThS. Tran Van Thanh Truong DHQHKH&NV Thành viên


Cục quản trị, Văn phòng Thành viên
3 ThS. Nguyễn Khánh Vân
Quôc hội Thành viên
4 ThS. Hà Lê Huyền Vụ Châu Mỹ, bộ Ngoại
Thành viên
| 5 ThS. Ngô Tuần Thắng giao ˆ
Viện Nghiên cứu Đông

Nam A, Vién Han lam

KHXH Viét Nam
Khoa Quốc tế học,
Truong DHQHKH&NV

1.4. Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

1.5. Thời gian thực hiện: từ tháng 5 năm 2014 đến tháng 5 năm 2016

1.5.1. Theo hợp đồng: — đến tháng 5 năm 2017

1.5.2. Gia hạn : từ tháng 5 năm 2014 đến tháng 5 năm 2017

1.5.3. Thực hiện thực tế:

1.6. Những thay đối so với thuyết minh ban đầu (nếu có):

1.7. Tống kinh phí được phê duyệt của đề tài: 300 triệu đồng.

PHAN II. TONG QUAN KET QUA NGHIEN CUU


1. Đặt vấn đề

Hợp tác đã có từ lâu trong lịch sử loài người và diễn ra trong mọi xã hội. Hợp tác là hành vi

ứng xử thường xuyên của con người trong cuộc sống hàng ngày. Khi hình thành nhà nước và quốc

gia, hợp tác quốc tế bắt đầu xuất hiện. Hợp tác và xung đột chính là hai tính chất cơ bản và là hai

hình thức chủ yếu của quan hệ quốc tế. Đó cũng là hai dịng chảy chính của lịch sử quan hệ quốc tế.

Cho đến nay, hợp tác và hội nhập quốc tế đang là xu thế lớn, lôi cuốn mọi quốc gia tham gia và

ngày càng tăng trong QHỌT thế giới. Là một trong những xu thể lớn nhất của thời đại, hợp tác va

hội nhập quốc tế hiện đang ảnh hưởng ngày cảng sâu sắc tới mọi mặt của đời sống xã hội và con
người. Nó làm thay đổi cả thế giới và tác động mạnh mẽ tới mọi quốc gia.

Hợp tác và hội nhập quốc tế cũng là một chủ trương lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, hợp tác

và hội nhập chứa đựng cả mặt tích cực và tiêu cực. Đồng thời, hợp tác và hội nhập trong thời hiện

đại đã có nhiều biến đổi so với trước. Trong khi đó, quá trình hợp tác vả hội nhập quốc tế của nước

ta vẫn còn sự lúng túng, hiệu quả chưa cao và cịn gặp nhiều khó khăn, trúc trắc. Thế nhưng, việc
nghiên cứu ở nước ta chưa đáp ứng được yêu cầu hợp tác và hội nhập quốc tế do còn thiếu nhiều cơ

1

sở lý luận cũng như chưa có cơng trình nào tổng kết một cách toàn diện về xu thế này trong thời


hiện đại. Vì thế, việc nghiên cứu để tai nay có tính cấp bách nhằm phục vụ u cầu này của đất
nước cả về cơ sở khoa học cũng như thực tiễn cho việc thúc đây và nâng cao hơn nữa chất lượng

hợp tác, hội nhập quốc tế của nước ta.

Việc nghiên cứu đẻ tài có cả ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Đề tài cần thiết về mặt khoa học
khi cung cấp một hệ thống lý luận tương đối đầy đủ về hợp tác và hội nhập quốc tế với những cơ sở

lý luận đa đạng, nhiều chiều. Những lý thuyết và cơ sở lý luận này sẽ góp phần phát triển cả về bản

thê luận, nhận thức luận lẫn phương pháp luận vốn đang còn rất thiểu ở nước ta cho việc nghiên cứu

hợp tác và hội nhập quốc tế. Ý nghĩa khoa học quan trọng thứ hai của đề tài là cung cấp một sự tông

kết về quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế trong thời kỳ hiện nay với đầy đủ các phương diện của

nó như cơ sở và chủ thể, đặc điểm và điều kiện, hình thức và biện pháp, xu hướng và tác động,

thuận lợi và khó khăn, mặt tích cực và tiêu cực, sự tương tác liên lĩnh vực cũng như nhiều vẫn đề

của quá trình này như hợp tác nước lớn-nước nhỏ, tồn cầu hóa, quản trị tồn cầu,... Ngồi ra, việc

nghiên cứu đề tải này còn giúp đem thêm những luận cứ khoa học cho nhiều ngành khoa học khác

có liên quan đến quốc tế như Chính trị học, Lịch sử, Kinh tế quốc tế, Xã hội học, Luật pháp quốc
tế...

Việc nghiên cứu để tài này cịn có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn khi cung cấp những

cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách đối ngoại của đất nước. Các cơ sở khoa học này bao


gồm cơ sở lý luận từ hệ thống lý thuyết và lý luận, cơ sở thực tiễn từ sự tổng kết xu hướng hợp tác

và hội nhập trong thời kỳ hiện nay. Đồng thời, các cơ sở nảy cũng đem thêm những cơng cụ và

phương tiện để tìm hiểu và đánh giá tình hình thế giới cũng như khu vực. Từ đó, chúng ta có thể có
đối sách thích hợp, phục vụ thiết thực cho công cuộc thúc đây hợp tác quốc tế và phát triển đất

nước. Khơng chỉ đóng góp trên phương diện nhà nước, các cơ sở này cịn giúp ích cho doanh
nghiệp và các địa phương trong hoạt động đối ngoại của mình.

2. Mục tiêu

Đề tài có mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể như sau:

Mục tiêu chung:

Xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc triển khai hợp tác vả hội nhập quốc tế của Việt

Nam trong thời kỳ sau Chiến tranh lạnh

Mục tiêu cụ thể:

- Xây dựng hệ thống lý luận và phân tích các vấn đề lý luận cơ bản về hợp tác và hội nhập
quốc tế như khái niệm, các loại hình, điều kiện, các lý thuyết cơ bản, các quan niệm khác nhau về

hợp tác và hội nhập quốc tế...

- Xác định cơ sở, quá trình, đặc điểm và biểu hiện của xu hướng phát triển hợp tác và hội


nhập quốc tế từ sau Chiến tranh Lạnh đến nay cùng với những tác động của chúng đến QHQT thé
gidi.

- Nghiên cứu quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế của Việt Nam và đề xuất giải pháp cho
hợp tác và hội nhập quốc tế của nước ta trong tình hình hiện nay.

3. Phương pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận:

Đề tài có cách tiếp cận chủ yếu dựa trên Chủ nghĩa Tự do trong QHQT và đường lôi đối

ngoại của Việt Nam. Chủ nghĩa Tự do trong QHỌQT là lý thuyết căn bản về hợp tác và hội nhập

quốc tế. Còn cách tiếp cận dựa trên quan điểm đường lỗi của Việt Nam giúp đem lại góc nhìn từ

phía các nước đang phát triển và nhằm phục vụ cho công cuộc hợp tác và hội nhập quốc tế của nước

ta.

Ngoài ra, trong một số vấn đề cụ thể, đề tài cũng sử dụng một số cách tiếp cận khác, ví dụ

như quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin và Chủ nghĩa Kiến tạo về một số vấn đề trong hợp tác

quốc tế,... Như vậy, về tổng thé, dé tài sẽ sử dụng cách tiếp cận toàn diện có tinh đa ngành va liên

ngành.

Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:


Phương pháp chủ yếu được vận dụng trong đẻ tài là các phương pháp cơ bản trong nghiên

cứu khoa học xã hội và nhân văn như phương pháp logic-lịch sử, phương pháp liên ngành, phương
pháp đa ngành, phương pháp hệ thống-cấu trúc, phương pháp so sánh...

Các phương pháp đặc thù của quan hệ quốc tế có một vị trí quan trọng trong nghiên cứu để

tài bởi nội dung của đề tài tập trung chủ yếu trong lĩnh vực quan hệ quốc tế. Đó là các cấp độ phân

tích, phương pháp phân tích chính sách đối ngoại, phương pháp phân tích hệ thống quốc tế, phương

pháp phân tích lợi ích quốc gia, các phương pháp kinh nghiệm trong nghiên cứu QHQT,...

Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng các phương pháp lịch sử như phương pháp lịch đại,

phương pháp đồng đại, phương pháp logic lịch sử,... để xem xét về quá trình vận động của xu
hướng hợp tác và hội nhập quốc tế trong thời kỳ hiện đại, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh đến nay.

Do hợp tác và hội nhập quốc tế là một hiện tượng diễn ra đồng thời trên nhiều lĩnh vực, giữa

các lĩnh vực lại có sự tương tác qua lại chặt chẽ với nhau, cho nên phương pháp đa ngành và liên
ngành cũng được sử dụng như một phương pháp quan trọng của đề tài.

Ngoài ra, các phương pháp bổ trợ của các ngành khác cũng được sử dụng trong đề tài. Ví

dụ, đề tài áp dụng các phương pháp chính trị trong nghiên cứu quan hệ hợp tác chính trị, các

phương pháp kinh tế trong quan hệ hợp tác và hội nhập kinh tế, các phương pháp nghiên cứu văn

hoá-xã hội khi xem xét sự hợp tác văn hóa-xã hội... .


4. Tổng kết kết quả nghiên cứu

Hợp tác và hội nhập quốc tế là một dòng chảy lớn và liên tục trong lịch sử QHQT. Trong

thời hiện đại, hợp tác và hội nhập quốc tế đã trở thành xu thế lớn, lôi cuỗn mọi quốc gia tham gia,
tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống. Chính xu thế này đang góp phần quan trọng làm thay
đổi thế giới và nhân loại. Mặc dù vậy, việc nghiên cứu lý luận về xu hướng này vẫn còn khá hạn
chế, chưa đáp ứng được yêu cầu thúc đây hợp tác và hội nhập quốc tế trong tình hình mới. Những
khó khăn, đứt đoạn hoặc bất thành hay phi hiệu quả của rất nhiều hợp tác và hội nhập quốc tế đã
cho thay điều này. Trong bối cảnh đó, cơng trình này đã cố gắng đóng góp thêm phần nào cho việc

nghiên cứu hiện tượng hợp tác và hội nhập quốc tế. Qua nghiên cứu của đề tài, chúng ta có thẻ rút

ra một số kết quả về hợp tác và hội nhập quốc tế như sau:

1/ Trong nghiên cứu và vận dụng lý luận về hợp tác và hội nhập quốc tế, rất cần nắm rõ khái

niệm của hai hiện tượng hợp tác và hội nhập quốc tế cũng như các đặc trưng mang tính bản chất của

chúng. Nắm rõ khái niệm và các đặc trưng giúp hiểu đúng bản chất, đặc điểm vả xu hướng vận
động của chúng đề từ đó có cách xử lý đúng đắn cũng như hạn chế cách hảnh xử theo chủ quan và

kinh nghiệm thuần túy. Từ ý nghĩa đó, đề tài đã đưa ra khái niệm hợp tác quốc tế là sự phối hợp hoà

bình giữa các chủ thể QHQT nhằm thực hiện các mục đích chung, cịn khái niệm hội nhập quốc tế

là quá trình kết hợp các quốc gia riêng rẽ vào một trạng thái của chỉnh thể mới trên cơ sở đảm bảo

lợi ích cơ bản của quốc gia.


2/ Sự phân biệt hợp tác và hội nhập quốc tế là rất cần thiết. Hai hiện tượng khác nhau cả về

mục tiêu, bản chất, nội dung, đặc điểm nên đòi hỏi phải có chính sách và biện pháp phù hợp với
từng hiện tượng. Từ yêu câu này, đề tài đã làm rõ bảy sự khác nhau giữa hợp tác và hội nhập quốc

tế. Bảy sự khác nhau này bao gồm: lĩnh vực, tính chính thể, mức độ quyền hạn nhường cho chỉnh

thể, quy mô thời gian, mức độ sâu sắc của liên kết, điều kiện thực hiện và sự liên quan đến chủ

quyền quốc gia.

3/ Động lực chính của hợp tác và hội nhập quốc tế đều là lợi ích, nhất là các lợi ích cơ bản
của quốc gia và con người là an ninh và phát triển. Khơng chỉ mỗi vai trị là động lực, lợi ích cịn có
nhiều phương diện khác nhau mà đều có tác động không nhỏ đến hợp tác và hội nhập quốc tế. Các

phương diện này là tính chất cơ bản của lợi ích, quy mơ của lợi ích, lợi ích tuyệt đối và lợi ích

tương đối, sự bất đối xứng về lợi ích, lợi ích trực tiếp và lợi ích gián tiếp, sự có đi có lại về lợi ích.

Sáu phương điện này địi hỏi phải xác định rõ chúng đề tính tốn mục tiêu, bước di, cách thức sao

cho hợp tác quốc tế có hiệu quả

4/ Có lợi ích nhưng hợp tác và hội nhập quốc tế chưa chắc đã được tiến hành, hoặc có tiễn
hành thì cũng chưa chắc đã hiệu quả. Điều này phụ thuộc vào điều kiện bên trong và điều kiện bên
ngoài của hợp tác và hội nhập quốc tế. Việc nghiên cứu điều kiện giúp cho việc quyết định tiến

hành hay khơng, cho việc chọn lựa chính sách và biện pháp phủ hợp. Có sáu điều kiện bên ngồi
bao gồm: Sự bất đối xứng quyền lực, số lượng chủ thể tham gia, luật lệ trong QHQT, cau trúc của


hệ thống quốc tế, một số thành tô khác của hệ thống quốc tế (tương tác, xu hướng và mẫu hình quan

hệ phổ biến), tác động từ các nước liên quan khác. Trong khi đó, sáu điều kiện bên trong bao gồm:
Sự tính tốn lý trí, lịng tin, các nhóm trong nước, giới tỉnh hoa xã hội, thể chế trong nước và cơ chế
hoạch định chính sách, giá trị và bản sắc.

5/ Hội nhập quốc tế là hiện tượng phức tạp và khó khăn hơn so với hợp tác quốc tế nói
chung. Vì thế, ngồi việc phải tính đến các điều kiện như trên, hội nhập quốc tế còn đòi hỏi thêm

một số điều kiện riêng nữa đề có thể thực hiện được thuận lợi. Các điều kiện bên ngoài riêng nảy là

hệ thống quốc tế có mức độ tương tác cao với tính hướng đích hợp tác, bối cảnh hịa bình và sự ơn
định tương đối trong quan hệ quốc tế, xu hướng tồn cầu hố và khu vực hố. Cịn các điều kiện

bên trong riêng thì bao gồm nên tảng của q trình hợp tác trước đó giữa các nước tham gia; sự tự

4

nguyện, bình đăng và đồng thuận; các điều kiện về kinh tế và các điều kiện về chính trị có khả năng

tạo ra sự hài hịa và cơ kết, hạn chế các bát đồng, vướng mắc nảy sinh trong quá trình hội nhập.

6/ Bởi hợp tác và hội nhập quốc tế la van dé lon va quan trong trong QHQT nén cac ly

thuyết QHQT đều bàn về chủ đề này. Chủ nghĩa Tự do là lý thuyết QHQT đề cao và nghiên cứu

nhiều nhất về hợp tác và hội nhập quốc tế. Trong chừng mực nảo đó, có thể coi Chủ nghĩa Tự do là

lý thuyết về hợp tác quốc tế. Lý thuyết này bàn khá rộng về hợp tác khá rộng từ nguyên nhân, điều


kiện, vai trò tới xu hướng và cách thức thực hiện. Bởi thế, dé tai đã sử dụng nhiều cách tiếp cận và

các luận điểm của lý thuyết nảy trong nghiên cứu về hợp tác và hội nhập quốc tế. Trong khi đó, một

số luận điểm của các lý thuyết khác cũng được sử dụng bởi tính hữu ích của nó. Đó là quan điểm về
liên minh và Thuyết Ôn định bá quyền của Chủ nghĩa Hiện thực, hợp tác và hội nhập quốc tế trong

hệ thống quốc tế cầu trúc theo sự phân công lao động quốc tế thời hiện đại theo quan điểm của Chủ
nghĩa Mác xít Mới, vai trị của các yếu tô liên chủ quan của Chủ nghĩa Kiến tạo. Theo chúng tôi,
việc nghiên cứu hợp tác và hội nhập quốc tế nên áp dụng cách tiếp cận toàn diện và tiếp thu đồng

thời quan điểm của nhiều lý thuyết thì sẽ giúp cho cái nhìn đầy đủ và tồn diện hơn.

7! Dựa trên cơ sở lý luận và xem xét lịch sử, có thể thấy hợp tác quốc tế đã diễn ra suốt

chiều dài lịch sử. Nhưng hợp tác quốc tế trở thành xu hướng lớn là trong thời kỳ hiện đại, đặc biệt là
sau Chiến tranh Lạnh. Trong thời kỳ này, chúng ta chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của hợp tác

quốc tế cả về lượng và chất. Đồng thời, hội nhập quốc tế với tư cách là hợp tác ở mức độ cao hơn

cũng chỉ thực sự nổi lên và in hình trong QHQT là từ thời gian này. Có thể nói, từ thời hiện đại,

nhất là sau Chiến tranh Lạnh, hợp tác và hội nhập quốc tế đã trở thành xu thế lớn trong QHQT và

đời sống nhân loại. Các biểu hiện chính của xu thế này bao gồm sự nỗi lên của tư duy Chủ nghĩa Tự

do trong chính sách đối ngoại các nước, sự phát triển của tổ chức quốc tế, sự phát triển của luật lệ

quốc tế, sự phát triển của chủ nghĩa khu vực và sự phát triển của toản cầu hóa. Những trình bảy


trong Chương 4 cho thấy các sự phát triển này diễn ra cả về lượng lẫn chất. Và đó cũng là cơ sở đề

có thê tin rằng xu hướng hợp tác quốc tế vẫn sẽ tiếp tục trong thời gian tới.

8/ Tuy nhiên, quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế khơng hề dễ dang và có tính một chiều.
Sự tổn tại của nhiều điều kiện đối với hợp tác quốc tế nói chung, đối với hội nhập nói riêng cho thay
chúng là hiện tượng khá phức tạp vả phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Chỉ cần một điều kiện khơng

thuận lợi là có thể gây trở ngại cho hợp tác và hội nhập. Trong thời hiện đại, quá trình này có nhiều

cơ hội và thuận lợi nhất trong lịch sử, nhưng nó cũng sẽ ln phải đối mặt với nhiều khó khăn và
thách thức. Sự tiếp tục của xu hướng hợp tác và nhất là của xu hướng hội nhập quốc tế sẽ là quá
trình trúc trắc, gập ghềnh và thậm chí có thể quay lui trong những thời điểm nhất định. Tuy nhiên,

bởi những động lực to lớn từ lợi ích, hợp tác và hội nhập quốc tế về cơ bản vẫn là xu hướng tiến lên

về phía trước, vẫn là xu hướng lôi cuốn mọi quốc gia tham gia. Chúng tơi cho rằng có thể quản trị
tồn cầu sẽ là đặc điểm mới và minh chứng rõ rệt nhất cho sự phát triển của hợp tác và hội nhập

quốc tế trong thời gian tới.

9/ Việc nghiên cứu dé tài có một góc nhìn đứng từ phía các nước đang phát triển. Vì thế, van
đề nước lớn và nước nhỏ trong xu hướng hợp tác và hội nhập quốc tế đã được chú ý nhiều. Các
nước lớn vấn đóng vai trị quan trọng nhất trong việc duy trì xu hướng này của thế giới. Các nước

5

nhỏ đã và đang tham gia ngày càng nhiều vào xu hướng này và vì thế cũng có vai trị đáng kể. Sự
hợp tác với các nước lớn của các nước nhỏ là cần thiết và không tránh khỏi trong thế giới hiện đại.

Mặc dù mối hợp tác này đã có nhiều thay đổi so với trước kia nhưng vẫn chứa đựng khơng ít thách

thức và mặt trái đối với các nước nhỏ như nguy cơ phụ thuộc, mất nhiều hơn được vả sự can thiệp.

Vì thế, các nước nhỏ cần có những chính sách và biện pháp thơng minh trong hợp tác và hội nhập

với các nước lớn.

10/ Việt Nam bắt đầu có chính sách hợp tác và hội nhập quốc tế từ Đại hội VI năm 1986. Kể

từ thởi gian đó, Việt Nam đã liên tục điều chỉnh chính sách này qua các kỳ đại hội theo hướng đi từ

thúc đây hợp tác đến tăng cường hội nhập, đi từ mở rộng về lượng đến phát triển chiều sâu. Trong
quá trình này, có năm sự phát triển đáng chú ý là đưa lợi ích dân tộc thành tối tượng thay cho sự

chú ý đến ý thức hệ như trước kia, sự phát triển nhận thức về hội nhập quốc tế với quan điểm hội

nhập tồn diện nhưng có sự tập trung nhiều hơn tới hội nhập kinh tế quốc tế, sự chú ý nhiều hơn

đến hạn chế mặt tiêu cực bên cạnh tiếp tục phát huy mặt tích cực của hợp tác và hội nhập quốc tế, ý

thức nâng cao sự chủ động trong quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế của đất nước, ngày càng chú

ý đến hiệu quả và chiều sâu của hợp tác và hội nhập hơn là bề rộng và số lượng. Nhờ chính sách

đúng đắn này, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.

11/ Tuy nhiên, trong quá trình nảy, chúng ta vẫn gặp nhiều khó khăn cả về khách quan và
chủ quan. Trên sơ sở tất cả những điều đã được rút ra từ nghiên cứu của đề tài, đề tài đã đề xuất một


số kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơng cuộc thúc đây hợp tác và
hội nhập quốc tế của nước ta. Các kiến nghị này là:

a. Tiếp tục duy trì chính sách hợp tác và hội nhập quốc tế của Việt Nam. Đơn giản vì chính

sách này đóng góp rất lớn cho phát triển và an ninh của một nước còn nghèo như nước ta và thực tế

chúng ta khơng có lựa chọn nào khác.

b. Tiếp tục năm sự phát triển ở kết luận thứ 10 kẻ trên và cần coi đó là những nguyên tắc

trong hợp tác và hội nhập quốc tế của nước ta. Việc giữ vững các nguyên tắc nảy giúp nâng cao

hiệu quả và thành công của công cuộc hợp tác và hội nhập quốc tế.

c. Cần phân biệt hợp tác và hội nhập quốc tế bởi đây là hai mức độ khác nhau với mục tiêu
và điều kiện khác nhau. Từ đó, địi hỏi chính sách và nguồn lực khác nhau, để áp dụng tủy từng đối

tác quan hệ và tùy từng vấn đề khác nhau. Việc có xu hướng đánh đồng hai cái như hiện nay sẽ dẫn

đến chính sách khơng hợp lý và lãng phí nguồn lực.

d. Trong mọi hợp tác và hội nhập quốc tế, cần tính tốn cần thận và tồn diện các lợi ích thu
được cũng như các phương diện khác nhau của lợi ích ma đã trình bày ở Chương 1. Chi tinh đến lợi
ích thuần túy mà khơng tính đến các phương diện của nó, hợp tác và hội nhập sẽ gặp khó khăn.

e. Thay vì tính đến lợi ích ngắn hạn, lợi ích về mặt tăng trưởng, cần chú trọng nhiều hơn đến

lợi ich dai han, co bản. Đó là các lợi ích phát triển, mơi trường, tiếp thu được khoa học-công nghệ.
Điều này mới đem tác dụng thực sự cho phát triển và an ninh đất nước.


f. Trong mọi hợp tác và hội nhập quốc tế, cần tính tốn cần thận và tồn diện các điều kiện

và nguồn lực tham gia, tính tốn đến cả các giai đoạn trước, trong và sau hợp tác/hội nhập. Việc
tính tốn cần dựa trên cơ sở khoa học vả thực tiễn. Tính tốn và chuẩn bị càng kỹ, hợp tác/hội nhập

càng dễ có hiệu quả

ø. Tuy hợp tác có thể rộng mở về đối tác nhưng do nguồn lực có hạn nên phải tính tốn có
ưu tiên, có trọng điểm. Ưu tiên và trọng điểm ở đây cần tập trung vào hai đối tác chính là các nước

lớn và trong khu vực. Đây là những đối tác có liên quan mật thiết tới cả an ninh và phát triển của

đât nước.

h. Hợp tác có thé rộng mở về lĩnh vực nhưng hội nhập phải có chọn lọc. Hợp tác có thể đa

lĩnh vực nhưng hội nhập thì cần tập trung vào kinh tế. Trong hợp tác, cũng cần tính đến chọn lọc

các tơ chức, cơ ché, diễn đàn nào mà mình có lợi thực sự để tập trung tham gia sâu hơn. Tham gia
nhiều theo kiểu cho có mặt sẽ là lãng phí và mắt uy tín.

i. Trong hợp tác và hội nhập với các nước lớn, nên theo hướng đa phương hóa, tránh tập

trung vào hội nhập sâu và nhiều với một nước lớn nảo đó. Hội nhập sâu và nhiều với một nước lớn

dễ dẫn đến phụ thuộc nặng vào nước đó. Đa phương hóa có thẻ dẫn đến phụ thuộc nhưng thà phụ

thuộc vào nhiều nước, mỗi nước không phụ thuộc nhiều, còn hơn là phụ thuộc nặng nề vào một
nước.


k. Trong hợp tác hay hội nhập kinh tế, cần đặt lợi ích kinh tế lên đầu tiên chứ khơng nên tính
đến lợi ích chính trị đầu tiên. Giữa hai lĩnh vực có sự tương đối độc lập nhất định. Lợi về chính trị

đơi khi khá mơ hồ còn lợi về kinh tế là cụ thể hơn. Cái lợi về kinh tế do ta đem lại chưa chắc đã đủ

lớn để các nước nhượng bộ về chính trị.

5. Đánh giá về các kết quả đã đạt được và kết luận

Đề tài đã thực hiện đầy đủ các mục tiêu nghiên cứu đề ra với chất lượng chuyên môn đảm
bảo

Đề tài có những đóng góp mới về mặt khoa học, nhất là trong lý luận về hợp tác và hội nhập

quốc tế.

Đề tải có giá trị đóng góp cho thực tiễn hợp tác và hội nhập quốc tế của Việt Nam

Đề tài đã có đầy đủ các sản phẩm trung gian theo quy định

Kết luận: Đề tài là một cơng trình nghiên cứu có chất lượng, có ý nghĩa khoa học vả thực

tiễn tốt. Đề tài được thực hiện đầy đủ các mục tiêu nghiên cứu đề ra.

6. Tóm tắt kết quả (tiếng Việt và tiếng Anh)

Tóm tắt:

Hợp tác và hội nhập quốc tế là một dòng chảy trong lịch sử và xu hướng lớn trong quan hệ


quốc tế hiện nay. Hợp tác và hội nhập quốc tế cũng là một chủ trương lớn của Việt Nam. Mặc dù

vậy, việc nghiên cứu lý luận về xu hướng nảy vẫn còn khá hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu

thúc đây hợp tác và hội nhập quốc tế của Việt Nam trong tình hình mới.

Đề tài này nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau của xu hướng hợp tác và hội nhập quốc

tế hiện nay như khái niệm, loại hình, vai trị của lợi ích với tư cách là động lực, các điều kiện bên

trong và bên ngoài đối với hợp tác và hội nhập quốc tế. Đồng thời, đề tài cũng nghiên cứu các cơ sở
quy định nên xu hướng hợp tác và hội nhập quốc tế củng các biểu hiện chính của nó trong thời hiện

đại.

Từ đó, đề tài xem xét chính sách hợp tác và hội nhập quốc tế của Việt Nam và đề ra các kiến

nghị nhằm thúc đây công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của Việt Nam.

Summary:

International cooperation and integration have been a streamline in history and a great
tendency in international relations nowaday. International cooperation and integration has also a
great policy guideline of Vietnam. However, theoretical reasearch of the tendency has been rather

limited and could’t meet requirement of accelerating Vietnam’s international cooperation and
integration in new situation.

The project studies several dimensions of the international cooperation and integration

tendency nowaday such as concept, classification, the role of interest as momentum, external and

internal conditions of international cooperation and integration. At the same time, the project also
studies the basics that have been founding the international cooperation and integration tendency.
The project also points its main reflections in contemporary period.

From this, the project review Vietnam’s policy of international cooperation and integration
and gives recommendations for further accelerating international cooperation and integration of

Vietnam.

PHAN III. SAN PHAM, CONG BO VA KET QUA DAO TAO CUA DE TAI

3.1. Kết quả nghiên cứu

TT Tên sản phầm : Yêu cầu khoa học hoặc/và chi tiêu kinh tế - kỹ thuật

Đăng ký Đạt được

1 | Báo cáo tông hợp 180-200 trang, có chất lượng | 219 trang, đảm bảo chất
khoa học lượng khoa học. Đã in thành
2| Bài báo quốc tế ngoài nước sách chuyên khảo 250 trang

01 Đảm bảo chất lượng khoa
học

3 | Bai bao trong nước 04 Đảm bảo chất lượng khoa
học

4 | Bản kiến nghị 01 đảm bảo chất lượng khoa học

và đáp ứng yêu câu thực tiên
5 | Sản phẩm đào tạo
1 luận án tiến sĩ hoặc 2 luận | 1 luận án tiến sĩ
văn thạc sĩ 2 luận văn thạc sĩ

3.2. Hình thức, cấp độ cơng bố kết quả

Tình trạng Ghi địa chỉ | Đánh giá

San pham (Đã in/ chấp nhận in/ đã nộp và tài trợ Ty =
đơn/ đã được chấp nhận đơn sự li nợ Lâm
TT hợp lệ/ đã được cấp giấy xác . Kông
nhận SHTT/ xác nhận sử đúng quy a)
dung san pham) định

1 |Cơng trình cơng bơ trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ thông ISI/Scopus
11
1.2
Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât bản
ve Da in
2.2
Dang ky so hiru tri tué
3.1
3.1
Bài báo quốc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus __
4.1 Những thách thức an ninh toàn cầu Da in
và khu vực, Viện Hản lâm Khoa
học Nga, Những thách thức và cơ
chế an ninh ở Đông Á, Nxb
Forum, Mockva 2016, ctr. 27-45

(tiếng Nga)

Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGNN, tạp chí khoa học chuyên ngành
quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế dụng
Prospects of the ASEAN x
Da in
Community in the next decade, Ky
Da in
lếu hội thảo quốc tế “Cộng đông

ASEAN sau 2015: Cơ hội và thách
thức ”, 2015

Điều kiện bên ngoài của hợp tác

quốc tê, Tạp chí Nghiên cứu Châu

dw, sO 11 (194), 2016, tr. 50-60

Điệu kiện bên trong của hợp tác Da in
_Đãnn.
quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Cháu
Au, số. 1 (196), 2017, tr. 42-52

Một số khía cạnh của lợi ích trong
lhợp tác quốc tế, Tạp chí Những
van dé Kinh té va Chinh tri thé

lgiới, sô 4 (252), 2017.tr. 37-43
IBáo cáo khoa học kiên nghị, tu van chính sách theo dat hang của đơn vị sử


Bản kiên nghị

Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ sở

ứng dụng KH&CN

Ghỉ chủ:

- Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phẩm KHCN theo thir tự


cơng trình, mã cơng trình đăng tạp chứsách chuyên khao (DOI), loai tap chi ISI/Scopus>

- _ Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo...) chỉ được chấp nhân nếu
có ghi nhận địa chỉ và cảm on tai trợ của ĐHOGHN theo đúng quy định.

- _ Bản phơ tơ tồn văn các ấn phẩm này phải đưa vào phụ lục các mình chứng của bảo cáo.

Riêng sách chun khảo cần có bản phơ tơ bìa, trang đâu và trang cuối có ghỉ thơng tin mã số xuất
bản.

3.3. Kết quả đào tạo

TT| Họ và tên Thời gian và kinh phí | Cơng trình cơng bơ liên quan
tham gia đề tài (Sản phẩm KHCN, luận án, luận |_ Đã bảo vệ
Nghiên cứu sinh (số tháng/số tiên) văn)

1 | Hà Lê Huyền 6 tháng/S§ triệu Quan hệ Thái Lan- Việt Nam từ | Đã bảo vệ

Học viên cao học năm 1991 đến năm 2011 tháng 1/2017

1 | Lé Trac Vuong Hội nghị Bộ trưởng Quôc phòng | Đã bảo vệ

2 | Ta Thi Nguyệt các nước ASEAN mở rộng và sự | năm 2015
Trang tham gia của Việt Nam Da bao vé
Quan hé Viét Nam-Thai Lan năm 2015
Ghi chú: đưới góc nhìn của Chủ nghĩa Tự |
- _ Gửi kèm bản
do (2006-2015)
nghiên cứu sinh/thạc
photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận và bằng hoặc giấy chứng nhận

sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận án/ luận văn;

- _ Cột cơng trình cơng bố ghỉ như mục 111. l.

PHAN IV. TONG HOP KET QUA CAC SAN PHAM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI
TT San pham Số lượng | Số lượng đã

1 | Bai bao công bỗ trên tạp chí khoa học qc tê theo hệ thơng đăng ký | hồn thành

ISI/Scopus - -
2| Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông xuât 1 1
ban
3_ | Dang ký sở hữu trí tuệ
4_ | Bài báo quốc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus 1 1
5 | S6 lugng bai bao trén cac tap chi khoa hoc cla DHQGHN, 4 4
tap chi khoa hoc chuyén nganh quéc gia hodc bao cao khoa
hoc đăng trong ký yêu hội nghị quôc tê

6 | Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vân chính sách theo đặt 1 1
hang của đơn vị sử dung
7 | Kêt quả dự kiên được ứng dụng tại các co quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN
Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS
o o
_
_

9 | Dao tao thac si 2 2

10

PHAN V. TINH HINH SU DUNG KINH PHi

TT Nội dung chi Kinh phi Kinh phi Ghi chú
được duyệt | thực hiện |
(triệu đồng) | (triệu đồng)

A_| Chi phi truc tiếp 229 229
|_| Thué khoan chuyén mén
25 25
2 | Nguyén, nhién vat liéu, cay con..
3 | Thiết bị, dụng cụ 31 31

4_ | Cơng tác phí 15 15

5_ | Dịch vụ thuê ngoài 300 300

6_ | Hội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ, nghiệm


thu

7 | Inân, Văn phòng phâm

8 | Chi phí khác
B | Chi phi gidn tiép

1_| Quản lý phí

2_ | Chi phí điện, nước

Tổng số

PHÀN V. KIÊN NGHỊ (về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài; về quản lý, tổ chức thực

hiện ở các cấp) `

PHAN VI. PHY LUC (minh chimg cdc san pham néu & Phan III)

- Sach chuyén khảo

- Ban photo 5 bai viét

- Bankién nghi

- Ban photo Quyét dinh hudng dan va Bang tét nghiép của 2 thạc sĩ và 01 Tiến sĩ

- _ Bản xác nhận đính chính của Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu
- Bản giải trinh


Đơn vị chủ trì đề tài — Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2017.

(Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng đấu) Chủ nhiệm đề tài

BHÓ HIỆU TRƯỞNG (Họ tên, chữ ký)

PGS. TS. Hoang Khac Nam

66.18. Again Viw Nim


POCCMWCKAØ AKAREMM8 HAYK HayKU

®enepnHoe rOCyapCraeHHoe 6ionXeTHoe ÿy4DeX]eHWe

WIHCTwTyT j]anbHero BocTOKa PoCCW1⁄2CKâOKWâ Aemuy Ha YK

HOBbIE Bbi3OBbl
WUMEXAHM3MBL -
BE3OTIACHOCTIW
B BOCTOWHOI1
ABU

UX «POPYM»

2016

ConepxaHUue .


IĨpwBeTCTBEHHO€ CJI0B0.......................................

BBeneHHe ..................................................

Pa3ne.I Iepbbili

OBIHIHE TEHEHLIHH M ITTPOIIECCH

Bri3peBaHve HOBOfï reOIOMTHwecKOf cñTyaIqaa B BocToqHoli A3wm ...

Xoane Kxax Ham ...........

BbI3OBHI 7/18 TIÕA7TEHỌ MW perMOHaIbHOU Oe30MacHOCTH

Ho Mune Kao

IeoTIO/IHTHW€CKH€ W DETHOHAJTEHEI€ I3M€H€HM1S
B À3HAaTCKO- Ï#XOOK€AHCKOM D€THOH€_...........................

JlokuuuH Ï.M.

(ŒODpMHDYIOIIAãC apXHT€KTYypa ÕØe30IacHocTrw B BOCTOWHOÏI A3MM ....

Masoipun B.M.
TlocneazcTBud r06anbHOro SKOHOMMYECKOTO Kpu3Hca
BCTpaHaX BocTOWHOf À3HWW W HIYTH X ID€OJIOIEHHM%...............

Cycauna C.C.
OKOHOMMYeCKHe BOSMOXKHOCTH IBYCTODOHH€TO


M MHOTOCTODOHH©€TO MapTHepcTBa B BOCTOWHOl Á3MM..............

Heyeu Kyane Txyan .......

IIpo6ieMBI U BOSMOXHOCTH COTpyHHuYeCcTBa

BcC(Q@€p€ H€TpATWIIIOHHOÏ Õ€3011acHOCTH B BocrouHol A3MH

Pozomcun A.A.
HepreTwuecKasa 6e3oracHocTb BocTOdHOĂ À3Mw.................

Poeozcuna H.Ï.
3KO/IOrwdeckas 6e3ornacHocTb BOCTOWHOl À3MH.................

Pa3nen neppoli. O6ujne TeHAeHUMH M Npouecchl 27

4 XouHe Kxqak HaM

Bbl30Bbl J1 ï70BAJIbH0li W PETWOHAJIbH0l
BE30TIACH0CTMH

IIpo62IeMBI Õ€3OIACHOCTH CYHIECTBYIOT €lHI€ CO HH COTBOD€HHS
MIPA, JIMIIb 3M€HãffCb B MâCIHTaØaX, ypOBHe H ®opMax. ÏÏpw 3TOM TDO-
OeMEI Ge30MacHOCTH MOpoxTalOTCA Kak ©€CT€CTB€HHOÍ, TâK H OỐIHI€CT-
B€HHOf Cpenoli. KorHa Xe MHD DA3/16JIMJICä HA OT/€JIbHEI€ TOCY/IADCTBA,
YeOBeK Cpa3y Ke CTOJIKHYJICA € IDOỐ/IEMAMM GesomacHOcTH, IIOpOXIA€-
MBIMH Y2KE MEX TYHapOAHOH cpexon.

tieM ỐO/IBII€ DaCIIHDSIOTCä MÊXJIYHADO/THBIÊ OTHOII€HWS W IDO/JO/I-
3Xa€TCã DA3BHTH€ B II€JIOM, TEM ỐOJIBHI€ 4€JIOBEK W3BbICKHBA€T CITOCOGOB 4

M€TO/IOB ÕECIIE1EHHWS Õ€30I1ACHOCTH. 3/1€Cb đ DABHOBECH€ CHJI, COTDYH-
HHW€CTBO lí HHT€TD3I1M1, HCTHTVIIH37M321IH5, DA3BMTM€ M€3XTYHADOHHO-

ro IID3BA, CO03H1AaHH6 OỐIIMX CTAaHIADTOB, I€D€TOBODBI, IOCD€TIHHMH€CTBO,

apOuTpax 1W T. I. Bce 3T YCWJIMS, KaK MũHWHMVM, CIOCOỐCTBYEOT CHWXe€-
HH1 OIIA4CHOCTHM BOÏHBI, KOTODAã B TEd€HW€ H€CKOJIbKHX ID€7BIHYHIHX
cTONeTHH Kak TaMOKJIOB Me BHC€JIA HAJI 1€JIOB€HECTBOM.

BM€CT€ C TÊM MÊXXIYHADO/HBI€ OTHOII€HMS H D33BHTH€ TAK2K€ CHO-
COỐCTBYVIOT TOMY, WTO IIDOỐ/IEMBI Ố€Ẵ3OIACHOCTH CTAHOB5TCñ BC€ ỐO/I€€
MHOTOB€KTODHBIMH M CJIOXHBIMHM, â IDOỐJIEMEBI HAIIOHAIbHO Oe30mac~
HOCTH BC€ ÕOJIbHI€ CTAHOB5TC4 IDJIÊMAMH M€XJIYHADOHHỌI Õ£3011ACHO-
crw. B TO 3€ BDÊMđ D33BHTH€ BEBI3bIBA€T IOSB/I€HHE HÊTDAHWI[IOHHBIX
IIpOØ2IEM Õ€3OIIACHOCTH HADY € TDATHHMOHHBIMH. B HaCTO#I€€ BDEMS
OỐa 3TM BBI30BA Õ©3OIACHOCTM IDOJOJDKAIOT OCTABATbCñ CaMEIMH BaKHBI-
Mũ BbI30OBAMH J1 CVII€CTBOBAHHM5 H DA3BWTHã 67IOB€Ka.

Wcxoñngø M3 TaKOTO IO03K€HMS I€JI, DACCMOTDMM OCHOBHEI€ BBI3OBEI
6e30MacHOCTH J/I8 BCeTO MHDA M U11 peraoHa BoCTOWHOÏ À3WM B 1BVX

28 Pa3nen nepBbiử. ỐtuIJ4e TeHEHLMM W IDOLL€CCbl

IUIOCKOCTX — TDp31WLHWOHHOÏI H€Tp31MIMOHHOĂ Ố€3O0H1ACHOCTH. B Ka3%X-
Nok M3 HWX IDOð/IE€MEI Õ€Ẵ3OIIA4CHOCTH IIDOAH2JIH3MDY€M BHAWAJT€ B MHDpO-
BOM Maciuta6e, 3aTeM B MacllITa6e peruoHa BocTOqHOf Á3MM.

1. TpanWUW0HHbI@ BbI30Bbl Ố@30ï1aCH0CTW

Kak HAaM IID€JCTAB/ISETC8, HaWỐOJIEIIHI BEI3OB Ố€30IIACHOCTH B OTHO-

II€HHH MIDA H peTMOHA — 3T0 CHJIOBO€ COIIEDHH€CTBO M€XXTY B€JIIKHMH
€J3KABAMH. *ÖTOT BBI3OB 4BJ136TC D€3YJIBTATOM H3M€H€HHÏI B pacTIp€Te-
JIGHMM MOTeHLManos cub. Tlocne nepwona, Kora B pe3yIbTaTe 3AB€DIII©-
HHã XOIOIHOĂ BolHhi CIIIA 3aH#MA11H IOJIOX€HWM€ IpAKTHECKH O1HOTO

IIOIOCA, HAaCTYHH.I ï10ÕAIbHHIl HaHCoBHIfl KpH3wc 2008 r., cepbe3HO
TIIOIIATHYBIIMÏ MOHOIOJbHOe€ IIOOXeHwe CTIHA. BoapbImeHwe Kutas,

BO3pO3XIeHH€ POCCHM IIApAJUI6/IEHO C IIOIb€MOM JIDYTMX TepxKaB cpeHero
DAHTA W OTHOCHT€JIbHBIM OCJI2Ố1e€HWeM CTIIIA — BC€ 3T0 IDHB€/IO K HO-
BBIM CHJIOBBIM IIED€CTaHOBKAM B HAIIDABJI€HHH MHOTOIOJISDHOCTH. B 3Tol
OỐCTAHOBK€ H€M3Õ€3XHO CTOJIKHOB€HW€ M€3XJTY TÊH/I€HIIISMH 0HOIO/I4D-
HOCTH ' MHOTOIIOJIIDHOCTH B IpOItecce @OpMHDOBAHH4 IO/IITW4€CKOl

DXHT€KTVDBI HOBOl M€XIYHAapOHHOÏ cũcTeMbI. CHIA €JI03KHO COXDAHSTb

CBO€ O/HOIO/IHDHO€ IID€HMYLIECTBO, IIO3TOMY HM IDHXONIHTCä WCKATb
OIIODV B JI4H€ COIO3a CTpAH 312A, YTOOLI COXpAHHTb CBO€ MOHOIO/IbHO€
IIOJIOXeHwe. B TO Xe BD€MS BHOBb IIOIHWMAIOIIM€CØ CHJIBI XOTT ỐBITb OJI-
HMM M3 TIOTIIOCOB MHOTOIO7ISDHOTO MHDA.

B 3TOM IpOTHBODP€WHM HAHMỐO7I€€ 34M€THYI DOJIb HTpA€T CHJIOBO€
conepHwwecTrBo CIHIA—KwTal ä CIHA—Poccnx. CHIA crpeMäTcCä co-
XDAHHTb B03T714BJ11EMBIĂ HMHM COIO3 CTpAH 3aIIaHA, TOỐBI IDWTODMO3HMTb

BO3BBIHI€HW€ H pacIrwpeHwe BIHãHHS KHTas Poccwn. B EBpone 3710 —
VKDpê€ILUI€HHe€ paciIiipeHwe HATO, cTpeM2I€HHe€ K CO31AHMIO cCTpaternue-

CKOTO IID€BOCXOJCTBA H K JIBHX€HHIO Ha BOCTOK C€ TÊM, WTOỐBI OTDAHHHHTb


MpOcTpaHcTBO BIMdHUA Poccuu. EctecTBeHHo, Poccua He HaMepeHa Hr-

HOPMpOBAaTb TaKylO TEHNCHILMIO, MOSTOMY pearMpyeT Ha Hee, Mi BOCCO€/IH-

HeHHe C€ KpBIMOM W KOHỞIMKT Ha ŸYKpAaWH€ — 3TO CaMẫ CHJIbHA4 ©€ pe-
2KIH4 3a IOC/I€IH€e€ BpeMä. B ATP 3KOHOMHu€CKO€ BO3BbIIIe€HWMe KwTas

OW€Hb ỐBICTPpO IIEDp€DOC/IO B IIOIWTHW€CKO€ W BOÊHHO€ BO3BBIII€HHWe€. Km-
Ta IpWØETA€T K T€TÊMOHHCTCKHM IEĂCTBHSM, CO31A1OIIHM HAIIDäX€H-

HYIO CUTyallMi0 B peTWHOHe. T0 BbIHYXnaeT CIIIA IpOBOTHTb IIOINTHKY

BO3BDAIII€HH% B PCTHOH MapaWeIbHO C YCMIMAMH TIO YVKD€TUIEHHIO COIO3a

CHIA —noHw4, paC1IIND€HMIO BOCHHBIX CBa3e € p4ñOM cTpaH ATP.
OKA3aBIHIWCE IÊDEH 1aB1eHWMeM co cTopoHbi CHIA u 3anana, Poccua u

Pa3nen nepskili, 0ỐUJe TeHR€HLIWW M RDOLIeCCbl 29

KHTaĂ, WTO BIOJIH€ IOHWSTHO, IDOSBJISOT TÊHJ€HHHIO K CỐIM3X€HHO,
XOTH UX OTHOMMEHMA BPA JIM MOLYT BBLJIHTbCS B CO31AHHW€ CO1O3â, HãTIOHO-

ỐW€ 3aIIAaHHOTO.

CIOBO€ COII€DHH€CTBO M€XTY /ÊDXABAaMH CO3/1310 MHOTO BbI3OBOB
ỐØ€30IACHOCTW B MHDOBOM MaâcIITaØe. lÍpeÕØJ1a1aIOIHMĂ BBI3OB — 3TO
OIIACHOCTE BO3HWKHOB€HMã HOBỌ XOJIOHHOĂ BỌHEI CO MHOTMMH (}aKTO-
pAMH pHCKâ /U11 T1OỐAJIbHOl Ốe30I1aCHOCTW. K OCHOBHBIM W3 3THX AKTO-
pOB OTH€C€M C;IÊYIOIIH€.


.Bo-nep@bIx, CWJIOBBIE TIDOTHBOD€HMS M€XXIY BÊIHKHMH DepxaBaMu

BBI3BIBAIOT BO BC€M MHD€ H€CTA6HIIbHOCTb M HAID#X€HHOCTb HW HOBOJIEHO
CHJIBHO YCIOKHAIOT OpMHDOBAHH€ MHDOBOTO IOp4IKa. [Ĩoc€ OKOHa-
HMA XONONHOM BOMHEI IIOSBHJIACb T€HI€HIIMS K YM€HBII€HHIO 3TOTO IPO-
TUBOPeYHA, OHAKO B IOC7I€IH€€ BpeMS, OcOØeHHO HauwHas c 2008 T.,
HAM€TI/IACb TÊHJI€HHMS K DOCTY CHJIOBBIX IDOTHBOD€SM M€XXY BETHKH-
Mũ J€pXaBaMH. lÏ IOKa H IDOCMATDWBAIOTCã IDH3HAKH TOTO, HTO OHH
ỐYHYT ÿM€HBIIIATbC1. CHTYAIWØS H€CTAỐMWJIbHOCTH IOCTOSHHO CO3/A€T
ÕJIaTOIIDMSTHII€ YCJIOBWS JUJ11 BO3HIKHOB€HHäS MU COXDAH€HWI 3TWX IPO-
61eM Ố€3OIIaCHOCTH. TeM HE MÊHê€, HA CeTO/IHñ CHJIOBBI6 IDOTHBOD€HHS

M€3XHY BÊJIIKWMH DepxKaBaMy TloKa ee He JOCTHIJIM YPOBHA OKECTOUCH-

HOLO MpOTMBOCTOAHHA M3-3a 6003HM D€3M€DHO ỐOJIbHIMX IOT€Db B CJTY-
{ae «r0op#qef BỌHbI» M€XJIY HHMH, IO3TOMYV BO3MO3XHOCTb €€ BO3HHK-
HOB€HMS H€BEICOKA.

Bo-amopbIx, TOHKa BOODYXEHWH BO BCeMMHPHOM MâCIITað€ IpHOỐPp€-
TaeT Bce GOonee OypHEIM XapakTep, OCOGe€HHO rOHKa BLICOKOTeEXHOOTHY-
HOTO OpYy2TOWHT€JIbHOÍ, HO 1 IDWHOCHT HOBBI€ VTDO3bI Õ€3OIIACHOCTH H3-3a YTDATBI

DABHOB€CHS CWUI. B ÿCJIOBWMSX 3aỐOTEHI O ỐẴ3OTIACHOCTHW B CHTyallHH, BIBOH-

H€ 3ATDYHHT€/IbHỌÍ J1 CaMỌf ÕẴ3OI1ACHOCTM, CMJIOBO€ COIIDHWW€CTBO

B 1yXe Ố€ẴCIDOHTDpHIHH HTpBI BO3OỐHOBWJIOCb, CO37134B I€DMAH€HTHY!'O

H€CTAỐHJIbHOCTb B OTHOIII€HWãX KDVIIHHIX JIÊDXAB M MãJTBIX CTpAH. VM 3TO

elle He TOBOPA O TOHK€ BBICOKOTEXHO/IOTHWHOTO ODYXM%, KOTOPA IOBBI-
IIIA€T ©TO BO3MO3XHOCTW MACCOBOTO IIODA3X€HM14, tTO I€J1A6T MHD BC€ ỐO/Ie€

G€ẴCTIOMOIHIHEIM I€D€I TOHKOĂ BOODY2K€HHĂ.

B-mpambux, CWJIOBO€ COI€DHWW€CTBO MÊ€3XIY BÊJIIKHMH I€PXaBAaMH

B€/I€T TaKXXe€ K ỐOpbÕe 3a cj€pHI BJIH8HHS. Ta KOHKYD€HTHA4 ố0pbÕa IpO-

MCXOLUT B 710BO/IbHO OCTDpOÏ (OpM€ B DAlÏïOHAX BOKDYT BHOBE IIOIHMHMAIO-

IIHXCã 1êpX%aB, TaKwX KaK Poccws w Kutai, HO BeJIMKa BEPOATHOCTS TOTO,

1ITO OHâ IIED€KHH€TCñ H Hã 1DYTH€ DêTMOHEI MHPA, HaTpWMeD, Ha Cpe1HHĂ

BocTrok. KaK H€OIHOKDATHO CBH/€T€JIBCTBOBA7A ¡CTODH, Õ0DbÕa B€/IH-

KHX T€pKaB 3a 30HBEI BIIMAHHA CO3HA€ET YTDO3YV 6e3OIACHOCTH BTAHYTHIX B

30 Paanen nepskiïi. ÖỐuIe TeHEHULWM IDOHECCbi

Hee CTDAH. JÏHỐO IDOHCXOHMT HADVIIIEHH€ CyBEDEHHT€TA, JIHỖO OHH CTAHO-
BWTCđ 3OHỌ CHODHBIX IIDHTØ3AHHÏÍ M€3XXJIY BEMMKUMU IÊDXXaBAMHM. B Iie-
JIOM, Õ€30IIACHOCTb MâJIBIX CTDAH TODA3O Nerve yILeMIAeTCA B ÿCJIOBMSX
CHJIOBOTO COI€DHHU€CTBA M€3KTY BE)IIKMMH JI€DXaBAaMH.

B-ueIn6eprnix, HeCTaỐWIbHOCTb B J€J16 ỐÊ€3O0II3CHOCTH H€T3TMBHO BO3-
JJ@CTBY€T HA IDYTH€ OỐ.IACTH, OCOỐÊHHO Hâ 3KOHOMMKY, C€ ee YTDO3AMH
2KOHOMWECKOĂ KOHKYD€HIIMH, 3AKDBITBIM 2KOHOMWHW€CKHM DÊTHOHAITM3-
MOM, (†HHAHCOBBIMW 1 TODTOBBIMH BÏHAMM, ỐOpbỐỌ 3a DBIHKH H T. H.

IlpaKTMKA IOKA3BIBA€T, WTO CHJIOBO€ COI€DHHW€CTBO HA4Aa10 MOIIHO Delt-
CTBOBATb B 3KOHOMWW€CKOIÍ Õ1aCTH. PaCTYHIAđ KOHKYP€HHHñ B 3TOl
C(ep€ HOBEIIIA€T OTHOCHT€JIbHV1O IIDHỐbLUIb H CHW2KA€T aÕCO/IOTHYĐ IIPM-
ỐtEUIb. JÏaHHHIĂ (baKT OCJIAỐJI11€T TEH/IÊEHIIMW K COTDVHH€CTBY IO BOIPO-
CaM Õ©3OIIAaCHOCTWM H HHT€TDAIIHH. 3HAWHT, HAa1Ê3XJIBI HA KTHBHO€ BO3-
TElCTBH€ MMDOBOTO COTDYHHU€CTBA H WHT€TpAIIHH KaâK cIocoố o6ecne-
yeHua Oe30MacHOCTH B JIyXe HeO/TMố€DATHM3MaA ỐYHYT COKDpAIHIATbCW. TO
BO3/I€ÏFCTBH€ JI€J1A€T BbI3OBEI Õ€Ẵ30I13CHOCTH ỐO/I€€ CJIOXHBIMH W TDYJHO

1IDEHCKA3V€MBIMH.

BbI3OBBI ÕÊ30IIACHOCTH 3-32 CHJIIOBOTO COI€DHHM€CTBA M€XXTY B€/IHKH-
MH J€P3KABAMH CHHTAIOTCñ CaMBIMH ÕOJTbIIHMH, TâK KaK AD€A7I MX DaCTpO-
CTpaHeHMA OXBaTHIBaeT BECh MUP, BO3ZeHCTBMe UX, BECbMa CHJIbHOEe, 3a-
TDATHBA€T BC€ CTODOHBI M€XXYHADOTHOÏ XM3HH, CO3/1A€T BO3MOXXHOCTb
BO3HHKHOB€HHM1 JJIHT€7ISHỌ W CJIO3KHO IPp€O/0J/16BA€MỌÍ HeCTAỐWJIBHO-
CTH. COCTO4HH€ M€XJIYHADOHHỌ H€CTAỐIIbHOCTH, ©€CT€CTBEHHO, H€Ố1A-
TOIDHSTHO OTDAXX46TC HA D€THMOHAJISHOB Õ€30TIACHOCTH M 1a%Xe€ Õe30IIac-

HOCTH MHOTHMX OTH€JIEHbIX TOCYHADCTB. H 31€CbB BocTodHas À3Hã H€ 8BJL1-

TC IICKJIO€HWEM.
B BocTo4Hol À3w# cWJIOBO€ COI€DHMW€CTBO M€XJY BÊIHMKHMH T€D-

3XaBAMH TâaK2K€ IDHHOCHT HOBEI€ BEI3OBbI B C€DE DeTHOHAJIBHOÍ IOJMTH-

ku. Tlocne OKOHAHHS XoJIOTHHOl BOÏHbI cwnH CIIHIA ä KuTas B BocTow-

HO A3MM BO3DOCIIM, a POCCHM — YM€HBIIHJIHCb. ÏÍOKa OCTAIOTCđ H€ãC-
HBIMH BO3MOXHOCTH /ÏIOHWHM. Pa3pO3H€HHbI yCHIHAS cTpaH ACEAH,

HAIIDAB/I€HHEI€ HA IOCTM2K€HWM€ DABHOBeCHMS CHỊ. ÏÍDOTOJDKAIOT HM€Tb Mê€-
CTO I€D€TACOBKH B DETHOHAaIEHOĂ NomMTHKe. Mogzenu paBHOBecHa CuI
HAXOHHTCã B IDOI€CC€ HIOHCKOB. TH DA3HOHAIDABJI€HHBI€ W TDYHHO-
TID€ICKA3Yy€©MEI€ /€Ï'CTBHW CO3/A!IOT H€YCTỌ4HBOCTE COBD€M€HHỌI CHTyA-
UHM, BILMAIOT Ha COCTOMHMe Ge30NacHOCTH B perMouHe.

CuntaeTca, YTO 3Ta ÿTDO3A CHJIOBOTO COIEDHHMM€CTBA WIA perMonasb-

HOÏi Õ€3OIIACHOCTH BEI3BAHA «BO3BbIII€HHeM» KHTậ. Te, KTO HCIOB€TYIOT

KOHIIEIIHHIO «D€2/IbHỌ HIOJIHTHKH», CHHTAIOT, 1TO TEMIIBI pa3BHTHMđ Ku-
Tad Chea €TO CWJIbHBIM, â 33TEM IDÊBDATMJIH B «VTpO3V» U18 IDOIIECCOB

Pa3nen nepsbiïi. ÖuIe TeH/6HLWW M np0U€CCbi 31

DA3BHrHã B BocTOWHOl A3WH. [ÏpOTHBOIIO/IOKHAã TOWKA 3D€HHS CTODOH-
HMKOB JIHỐ€DpAJTH3MA CBO/JHTC# K TOMY, WTO ÕJ1aT0/Ap1 3KOHOMWt€CKOMY
COTDYHHMW€CTBY W B3AHMO3ABHCWMOCTH KWTAl CTAH€T OTB€TCTBEHHBIM
IIApTH€DPOM, ỐY/€T CTHMYJIHDOBẠTb COTDYHWW€CTBO B BOCTOWHOĂ À3MM.

Yuactue Kutad B DeTMWOHAIIbHBIX M€XAaHH3MaX, TaKHX KaK AP®, ACEM,

AT25C, ACEAH+3, BAC, cTopoHHWKN 3T0TO IOTXOJHA HOJIATAIOT HACYHI-

HO H€OỐXOHHMEIM, CIOCOỐHBHM BH€CTH aKTHBHHIÏĂ BKIAI B H1€7IO MHDA,

Õ€3OIIACHOCTM, COTDYJIHW4€CTBA H pA3BMHTHä B BocTO4HOE A3MM'.
Tem He MeHee, B HacTodIilee BD€Mñ DêAIHCTHW€CKâã TOWKA 3p€HMS,
m1oxoxe, OepeT Bepx B ycNOBMAX, Korma KutTalt HapalllHBaeT BOCHHBIC
CHJIBL, OCVII€CTB/IS€T MOMIHYIO KaK 9KOHOMHYECKYW, Tak M IOJIHTHM€-

CKY10 9KCIIAHCHIO B DETHOH€, BBIIBHTA€T C€DHIO TÊDDHTODMA)IbHHIX TD€ỐO-
BAHHĂ, OÔYCTDAHBA€T W BO€HHW3WDY€T CKAIHCTBI€ ATOJLIBI B ADXWH€/IAT€
CTIpAT/IH, CO3/1A€T HAIID2X€HHOCTb B OTHOIIÊHWSX CO MHOTMMH CTDpAHAaMH
D€THOHa — /ÏIoHneli, BbeTHaMOM, CDHJINHTIINHaMH M Jp. CJIeHOBAT€/IbHO,
WM€HHO «BO3BBIIH€HH€» KHWTAã CO3/1A70 HOBBI€ BBI3OBBI Ố€3OIIACHOCTH B
D€THOEHe. :

llepen nñHHOM MOIIHOTO IIOTbeMa W BOXeIeHwl KwnTraa CIIIA ycww-
JIH CBO€ TIDHCYTCTBH€ B p€THOH€ B II€/14X eTO c1ep3xKWBaHma. na CHA

IOHNHA/AHW€ CTpaH BOCTOWHỌ A3MHM IIOI BJIHSHH€ «CTpAT€TWd€CKOTO
TIDOTHBHHWKâ» COB€DII€HHO H€IIDMEM/IEMO CO CTDAT€TW1€CKOĂ TOKH 3pe-
Hua. CIILA o3a604eHEI TM, YTO «BO3BbIII€HH€» KMTaã 3M€HHT COOTHO-
II€HH€ CHI B DÊTMOH€ W IDHB€J€T K DETHOHAJIbHOMY rereMOHH3My Kutas.
OTOT rereMOHV3M He TOJIbKO yrpoxaeT UHTepecam M WO3MuMAM CILIA B
D€THOHE€, HO TâK2K€ CO3A€T BBI3OBBI B OTHOII€HWH JI4MDY1OIHE€Ă TIO3HIBM
CILIA 5s wupe. KpoMe 2Toro B oTHorieHwax CIHA wú KwTra# cyHI€CTBVET
Macca DOpOOJIeM, MOTYHIHX VTJIYỐNTb CHIOBO€ COIIEDHIWT€CTBO. S)TO #€p-
H4 IpOỐ/IeMa Ha Kopelickom Momyoctpose, mpo6sema Taitpana, mpobie-
Mã CTOWMOCTH KHTAÄCKOTO 1OAH, YTpATa DAaBHOB€CH# B TODTOBOM Ốa1AH-
C€, IpOỐ/I€Mâ IIDAB €/IOBeKa, KđỐ€ẴpỐe3ọiacHocTb u np. [ÍoaroMy CIHA
CTPeMATCA €III€ ỐOJIbII€ BM€IIATbGñ B JI€J12 DÊTHOHA, â 3TO BLI3LIBaeT Ha-

pacTaHHe CWwIoBOro mpoTHBOGopcTBa Mexuy CIIIA u Kuraem.

OHOBpeMeHHO BO3pOCIM KUTalcKO-sIOHCKHe INPOTMBOpeYMA, YTO

10ỐABMJIO HallpsOKCHHOCTH B CH/IOBO€ COIIEDHH€CTBO M€XTY KDYVHHBIMH
epxaBaMu B pernone. ÏÏDOTHBOD€WWä M€3XHY IBYMã 2THMH CTDAHAMH
BKIIIOAIOT MHOTO IIDOỐ/IÊM W CIODOB: 324 IIO3WIIMIO DETHOHAJIBHOTO JIH1€-

PA, TÊDDHTODHATEHBI€ CIODBI, pAa3B€TKYy Ha H€QTb B BocToqHo-KHmTal-
CKOM MOD€, CTODW€CKM€ IDOTHBODEWM5, IDOỐIEMY W3ỐpaHW% ⁄ÍIOHHH

TIOCTOAHHBIM WieHomM CoBeTa Be3onacHocru OOH, BO3MOXHOCTb DeMH-

JIMTApH3aITMH #ÏIOHHMH, YD€TY7IHIDOBAHW€ IIOJIXOHâ K aM€DHKAHO-8IOHCKO-


×