SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN ĐỘNG VÀ PHỐI HỢP PHỤ HUYNH THAM
GIA XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC “LẤY TRẺ LÀM TRUNG
TÂM” CHO TRẺ 4-5 TUỔI”
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :
Trường mẩm non là một cộng đồng văn hoá thu nhỏ, là một cộng đồng trong đó
trẻ em học tập lẫn nhau và phát triển cùng nhau. Chăm sóc giáo dục trẻ mầm non là
việc làm hết sức quan trọng và cần thiết; công việc đó địi hỏi phải có sự kết hợp chặt
chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Mà trong đó gia đình trẻ, phụ huynh (Cha
mẹ, ơng bà, người trực tiếp ni dưỡng trẻ) đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong
quá trình trực tiếp tham gia vào quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.
Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ và cơng tác tại trường tôi nhận thấy về
công tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh: Nhà trường có đầy đủ các thành phần
Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, của trường. Ban đại diện cha mẹ học sinh
hoạt động theo đúng quy định. Nhà trường thực hiện tốt việc tuyên truyền và sự phối
hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ và xây
dựng môi trường giáo dục phù hợp cho trẻ.
Đặc biệt, trong năm học qua việc xây dựng môi trường giáo dục “lấy trẻ làm
trung tâm” đang được quan tâm và áp dụng tại nhà trường. Bản thân tôi nhận thấy
được tầm quan trọng của môi trường giáo dục “môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm” đối với sự phát triển nhân cách của trẻ và sự phát triển chất lượng giáo dục của
nhà trường. Việc cha mẹ trẻ cùng tham gia hỗ trợ và tham gia vào các hoạt động ở
nhà trường cũng có những ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng chăm sóc giáo dục
trẻ trong năm học và những năm học tiếp theo.
Xuất phát từ thực tế trên, là trách nhiệm của một giáo viên, tôi nhận thấy việc
vận động và phối hợp phụ huynh tham gia xây dựng môi trường giáo dục có ý nghĩa
vơ cùng lớn trong cơng tác giáo dục trẻ nên tôi chọn đề tài “Một số biện pháp vận
động và phối hợp phụ huynh tham gia xây dựng môi trường giáo dục “lấy trẻ
làm trung tâm” cho trẻ 4-5 tuổi”
II/ CÁC CĂN CỨ THỰC HIỆN:
1. Cơ sở lý luận:
- Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự
nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở
trường mầm non. Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu
vui chơi và hoạt động của trẻ. Qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát
triển tồn diện.
- Môi trường giáo dục trong trường mầm non bao gồm môi trường vật chất và
môi trường tinh thần. Trong đó mơi trường tinh thần bao gồm tất cả các mối quan hệ
giữa trẻ với trẻ; giữa cô giáo, người lớn trong trường mầm non và trẻ; giữa cô giáo
và phụ huynh, …
- Tổ chức, huy động gia đình trẻ tham gia vào xây dựng mơi trường giáo dục trẻ
mầm non là một nội dung quan trọng và cần được tiến hành liên tục thường xuyên,
tạo sự thống nhất và ủng hộ chung của toàn xã hội. Trong luật giáo dục năm 2005,
Chương VI cũng đã nêu rõ:
+ Điều 93 về trách nhiệm của nhà trường: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động
phối hợp giữa gia đình và xã hội để thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục”.
+ Điều 94 về trách nhiệm của gia đình: “Mọi người trong gia đình có trách
nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ của con em; người lớn tuổi có trách nhiệm
giáo dục, làm gương cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo
dục”.
- Nội dung huy động và phối hợp phụ huuynh tham gia vào chăm sóc, giáo dục
trẻ mầm non: Phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ; phối
hợp thực hiện chương trình giáo dục; Phối kết họp kiếm tra đánh giá cơng tác chăm
sóc – giáo dục trẻ của trường/lớp mầm non; Tham gia xây dựng cơ sở vật chất, mơi
trường chăm sóc giáo dục.
- Nguyên tắc phối kết hợp: Lắng nghe ý kiến của cha mẹ trẻ, chủ động xây dựng
mối quan hệ tốt với phụ huynh. Sẵn sàng tư vấn và giúp đỡ các kiến thức chăm sóc
giáo dục trẻ ở trường bằng nhiều hình thức khác nhau: Họp phụ huynh, bảng thông
báo…. Cần thống nhất với các bậc cha mẹ về nội qui, các hình thức và biện pháp
phối hợp để tạo được môi trường giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ 4-5 tuổi.
- Hình thức tổ chức huy động phụ huynh tham gia vào xây dựng môi trường
giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ 4-5 tuổi: Huy động tài chính, cơ sở vật chất
vào việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non; Huy động nhân lực, sự sáng tạo trong đổi
mới mơi trường giáo dục, phát huy tính chủ động, tích cực cho trẻ, giúp trẻ trở thành
chủ thể chính của cả môi trường giáo dục.
2. Cơ sở thực tiễn :
Ngay từ đầu năm học, tôi quan tâm tìm hiểu đến đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, so
sánh kết quả đạt được của trẻ về các mặt phát triển, để từ đó xây dựng các kế hoạch
chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn. Đúc kết từ kết quả tham gia các buổi tập huấn do
PGDĐT Càng Long và nhà trường tổ chức về “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm”. Tôi nhận thấy việc đổi mới trong xây dựng môi trường giáo dục sẽ
giúp cải thiện tốt hơn hiệu quả quá trình chăm sóc giáo dục trẻ.
Tơi nhận thấy khi huy động phụ huynh tham gia vào xây dựng môi trường giáo
dục “lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ 4-5 tuổi có những mặt thuận lợi và hạn chế sau:
a. Thuận lợi:
- Ngay từ đầu năm học vấn đề xây dựng môi trường giáo dục “lấy trẻ làm trung
tâm” đã được nhà trường áp dụng thực hiện và tổ chức bồi dưỡng triễn khai đến tập
thể CB, giáo viên, nhân viên nhà trường. Do đó cũng cố thêm cho tôi kiến thức về
vấn đề xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”.
- Được sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo nhà trường đầu tư chỉ đạo, tạo điều
kiện về cơ sở vật chất, phương tiện thực hiện, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi xây dựng
mơi trường giáo dục phong phú và có nội dung đa dạng về hình thức, hài hồ về thẩm
mỹ, phù hợp với khả năng nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
- Trẻ lớp tôi rất ham học hỏi. Các con chăm ngoan, nhanh nhẹn thích khám phá
điều thú vị mới lạ.Với 21 trẻ, trong đó 8 nữ, 13 nam với độ tuổi đồng đều, đạt yêu
cầu về phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ và tình cảm xã hội, cảm thụ cái hay
cái đẹp trong cuộc sống xung quanh trẻ. Đó là một thuận lợi lớn để tôi xây dựng môi
trường giáo dục tạo sự phù hợp với trẻ.
- Đối vơi phụ huynh : Phụ huynh rất quan tâm tới các cháu, luôn thường xuyên
trao đổi phối hợp với cơ giáo và nhà trường trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ.
b. Khó khăn:
- Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới môi
trường giáo dục. Chủ yếu tập dụng các nguyên vật liệu sẳn có, các nguyên liệu phụ
huynh hổ trợ để xây dựng thêm môi trường giáo dục theo hướng mở cho trẻ.
- Thời gian nghiên cứu tài liệu, làm đồ dùng phục vụ cho công tác xây dựng
môi trường giáo dục, “Môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” đơi khi chưa có
nhiều, chưa có nhiều thời gian thống nhất với phụ huynh.
- Vì vậy đứng trước khó khăn trên bằng vốn hiểu biết của bản thân, tôi luôn tự
học hỏi kinh nghiệm để tìm những sáng kiến hay, nhằm khắc phục khó khăn đó cho
lớp, nhằm phát huy, khai thác hiệu quả trong môi trường giảng dạy, tạo điều kiện để
trẻ được tiếp thu tốt, giải quyết các vấn đề còn tồn tại, để nâng cao chất lượng giáo
dục, cho trẻ tham gia vào các hoạt động học, hoạt động chơi ở trường tích cực hơn.
3. Mục tiêu của sáng kiến:
- Đối với trẻ mẫu giáo khi được xây dựng môi trường giáo dục phù hợp, giúp trẻ
thỏa mãn được nhu cầu, mong muốn của trẻ, việc học của trẻ sẽ mang tính chất trải
nghiệm theo phương thức “học mà chơi, chơi mà học”, giúp trẻ trở thành trung tâm,
cơ giáo, người lớn chỉ đóng vai trị gợi ý, hướng dẫn cho trẻ. Các hoạt động của trẻ ở
trường mẫu giáo sẽ trở nên hoàn thiện hơn.
- Đối với cô giáo, nhà trường và phụ huynh: Trong q trình chăm sóc giáo dục
trẻ, sự thống nhất tác động giáo dục từ nhà trường, gia đình giúp đảm bảo cho mọi
hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu quả tốt:
+ Khi tham gia chăm sóc, giáo dục trẻ, các bật phụ huynh khơng chỉ có cơ hội
được nâng cao hiểu biết về sự phát triển của trẻ, hoạt động giáo dục trẻ của nhà
trường, mà cịn giúp cha mẹ hiểu được thêm cơng việc của giáo viên ở lớp cũng như
giáo viên hiểu được hoàn cảnh và điều kiện sống của trẻ ở gia đình, được trực tiếp
đóng góp cơng sức của mình cùng giáo viên, hỗ trợ nhà trường trong việc xây dựng
môi trường giáo dục tốt nhất cho trẻ.
+Tạo được sự thống nhất giữa gia đình và nhà trường về việc chăm sóc giáo dục
trẻ, tạo được sự thồng nhất về nội dung, phương pháp và cách thức tổ chức chăm sóc
giáo dục trẻ ở lớp học cũng như ở gia đình. Tránh được những mâu thuẫn giữa gia
đình và nhà trường tạo điều kiện cho việc hình thành thói quen và các phẩm chất,
nhân cách tốt ở trẻ.
+ Việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình với việc chăm sóc giáo dục trẻ là một
nguyên tắc cơ bản nếu muốn có sự thành cơng. Sự phối hợp là để đảm bảo sự thống
nhất trong nhận thức cũng như hoạt động giáo dục cùng một hướng, một mục đích,
một tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, vì mục tiêu giáo dục đào tạo
trẻ thành những người công dân hữu ích cho đất nước.
+ Các phương pháp trong sáng kiến được ứng dụng và giúp trẻ làm quen với các
tác phẩm văn học, giúp trẻ phát huy hiệu quả cao trong việc trẻ tự tìm tịi, học hỏi
suy nghĩ, trí tưởng tượng, phát hiện những điều hay, những cái mới về thế giới xung
quanh trẻ.
- Sáng kiến kinh nghiệm này cũng nhằm mong muốn chia sẽ kinh nghiệm cá
nhân đối với đồng nghiệp, nhà trường, góp phần nào vào cơng tác xây dựng môi
trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” tại nhà trường có hiệu quả hơn.
III/ NỘI DUNG SÁNG KIẾN:
Từ những thực tế ở trên để nâng cao chất lượng xây dựng môi trường giáo dục,
đặc biệt “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, tôi đã đề ra một số
biện pháp vận động và phối hợp phụ huynh tham gia xây dựng môi trường giáo dục
“lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ 4-5 tuổi như sau:
* Biện pháp 1: Tăng cường công tác phối hợp với nhà trường:
- Thực hiện áp dụng có hiệu quả các kế hoạch của nhà trường về công tác phối
hợp với phụ huynh học sinh trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ và xây dựng môi
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào thực tế như: Kế hoạch chăm sóc giáo dục
trẻ (Kế hoạch năm, tháng, tuần) theo Chương trình Giáo dục mầm non, Kế hoạch
chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, Xây dựng môi trường
giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”, kế hoạch phối hợp với phụ huynh học sinh,…
- Tham gia học tập, nghiên cứu thêm sau các lớp tập huấn “Xây dựng trường
mầm non lấy trẻ làm trung tâm” của PGD và các buổi bồi dưỡng về chuyên đề” Lấy
trẻ làm trung tâm”, Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm do nhà
trường tổ chức.
- Dựa vào các kế hoạch của nhà trường để lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ
(Kế hoạch năm, tháng, tuần), xây dựng kế hoạch giáo dục, phù hợp với tình hình đặc
điểm nhóm, lớp mình phụ trách, phù hợp với sự phát triển của trẻ theo Chương trình
Giáo dục mầm non, hướng đến mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm.
- Thực hiện tốt công tác tham mưu với nhà trường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ
chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”. Đề xuất phong trào
làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề đến ban giám hiệu.
- Phối hợp với nhà trường trong công tác xã hội hóa giáo dục, làm tốt cơng tồn
tun truyền, vận động phụ huynh; phối kết hợp với nhà trường trong việc chăm sóc
giáo dục trẻ.
- Phối hợp với nhà trường trong các buổi lễ hội, giao lưu trao đổi với phụ huynh,
đề ra các kế hoạch họp phụ huynh phù hợp trình trước ban giám hiệu, lấy ý kiến bầu
chi hội trưởng, chi hội phó, hổ trợ phụ huynh tham gia các buổi hội họp giữa phụ
huynh học sinh với nhà trường.
* Biện pháp 2: Tăng cường nhiệm vụ của bản thân trong quá trình thực
hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
- Tích cực nghiên cứu tài liệu, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp, hình thức tổ
chức hoạt động ở lớp đáp ứng mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục, đặt trẻ vào
trung tâm của quá trình giáo dục, nhằm tạo mọi cơ hội cho trẻ được tham gia vào các
hoạt động. Giáo viên chỉ là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chiếm
lĩnh kiến thức.
- Đưa mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm thể hiện qua các hoạt động hàng ngày như:
giờ đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động học có chủ định, hoạt động góc, hoạt động ngoài
trời,… Căn cứ vào mục tiêu cần đạt và khả năng của trẻ để xác định phương pháp
hoạt động phù hợp cho cả lớp và phù hợp cho từng cá nhân trẻ, đảm bảo tính phù
hợp, hài hồ theo từng độ tuổi, chủ động sắp xếp trình tự hoạt động theo chủ đích của
mình và mức độ cảm nhận, hứng thú của trẻ.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” phù
hợp với nhóm lớp mình phụ trách.
- Rút kinh nghiệm và chia sẻ với đồng nghiệp: Trong quá trình thực hiện giáo
viên đúc rút kinh nghiệm đồng thời cùng chia sẽ với đồng nghiệp những thuận lợi,
khó khăn, tìm tịi sáng tạo thêm những điểm mới trong xây dựng môi trường giáo
dục, đặc biệt là áp dụng quan điểm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm để cùng nhau tiến bộ.
- Nghiên cứu về đặc điểm (Nơi ở, công việc, thời gian, điều kiện kinh tế, mức độ
quan tâm của phụ huynh đối với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ,..) đề ra các biện
pháp vận động và phối hợp phụ huynh tham gia xây dựng môi trường giáo dục “lấy
trẻ làm trung tâm” cho trẻ 4-5 tuổi.
- Xây dựng mơi trường trong và ngồi nhóm lớp phong phú, hấp dẫn đối với trẻ.
Làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, phối hợp với phụ huynh học sinh trong tìm kiếm
nguyên vật liệu, nhờ sự giúp đỡ của phụ huynh trong hổ trợ làm đồ dùng dạy học.
Tham khảo thêm ý kiến phụ huynh trong xây dựng môi trường giáo dục.
* Biện pháp 3: Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, cô giáo và phụ
huynh trong xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
- Đa dạng các hình thức, hoạt động tuyên truyền tới cha mẹ trẻ về vị trí, vai trò
của giáo dục mầm non và hướng dẫn chăm sóc, giáo dục trẻ tại gia đình.
- Nội dung tuyên truyền tạo sự phối hợp với phụ huynh: các nội dung về tầm
quan trọng của việc xây dựng môi trường giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”, sự hỗ trợ
của các bậc cha mẹ về xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, một số
những hoạt động tổ chức nhằm kích thích trẻ chủ động tham gia, các biện pháp chăm
sóc giáo dục mà phụ huynh có thể kết hợp khi trẻ ở nhà.
- Phương pháp huy động phụ huynh tham gia vào chăm sóc giáo dục trẻ mầm
non: Trao đổi trực tiếp với từng cha mẹ; Xây dựng góc dành cho cha mẹ,Trao đổi với
phụ huynh qua thư, điện thoại; Mời cha mẹ đến dự các hoạt động chăm sóc – giáo
dục trẻ ở trường mầm non; làm sách có ảnh của trẻ với nhiều hoạt động khác nhau;
Trò chuyện về cách xây dựng môi trường giáo dục tại lớp.
- Tổ chức họp phụ huynh: thông qua các buổi họp phụ huynh để phụ huynh cùng
nắm được những kết quả của cô, trẻ và nhà trường đã đạt được đồng thời cùng đánh
giá những tồn tại cần khắc phục cho năm học tới.
- Giáo viên trao đổi với cha mẹ trẻ vào giờ đón trả trẻ: Khi gặp gỡ cha mẹ trẻ,
giáo viên có thể tranh thủ trao đổi với họ những thơng tin: tình hình sức khỏe, các
thói quen, hành vi tích cực, tiêu cực, những diễn biến về tâm sinh lí cần quan tâm, các
nội dung trang trí, tạo cảnh quan mơi trường nhóm lớp,…
- Tạo điều kiện để gia đình thường xuyên chủ động bắt tình hình học tập, rèn
luyện của con em mình, đồng thời cung cấp thơng tin về tình hình học tập ở nhà, diễn
biến tâm lý, tình cảm của con em mình cho nhà trường, thơng qua giáo viên, nhất là
giáo viên chủ nhiệm bằng các kênh khác nhau như: qua các buổi họp cha mẹ học
sinh, qua điện thoại, sổ liên lạc, gặp gỡ trực tiếp, các dịp gặp gỡ khác với nhà trường
theo yêu cầu của nhà trường...
- Tạo điều kiện để các bậc cha mẹ tham gia vào hoạt động của trường, lớp, cùng
nhau hổ trợ cơ giáo trong tìm kiếm nguyên vật liệu, hổ trợ cùng làm đồ dùng đồ chơi,
…nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Kịp thời thơng tin đến gia đình
về những tiến bộ hoặc những khó khăn trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ.
- Đến thăm trẻ tại gia đình: hình thức này cần được thực hiện khi có thời gian, lí
do hợp lí (trẻ nghỉ học nhiều ngày, trẻ ốm đau lâu ngày, gia đình trẻ có hồn cảnh đặc
biệt khó khăn, trẻ có biểu hiện bất thường...), nhằm tạo mối quan hề mật thiết với phụ
huynh ngay cả ở nhà trường và nhóm lớp.
- Xây dựng góc tuyên truyền của lớp học với các nội dung chính xác, hình thức
phong phú, hấp dẫn. Các nội dung tuyên truyền thay đổi theo tháng, chủ đề, theo mùa
gây được sự chú ý và để phụ huynh nắm bắt được nhiều thơng tin mới. Từ hình thức
tun truyền này giúp cho phụ huynh hiểu và quan tâm hơn đến hoạt động của nhà
trường cũng như ý thức trách nhiệm hơn về công tác phối hợp với nhà trường thực
hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ.
* Biện pháp 4: Xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” cho
lớp cùng với sự phối hợp và hổ trợ của phụ huynh học sinh.
- Xây dựng tốt môi trường trong ngoài lớp học phù hợp với nguyên tắc “Lấy trẻ
làm trung tâm” đảm bảo đầy đủ các loại đồ dùng đồ chơi, vật liệu chơi, các góc chơi
phù hợp với từng chủ đề, nhằm đáp ứng nhu cầu hứng thú chơi của trẻ. Trong tổ chức
hướng dẫn trẻ chơi, phải thể hiện sự tôn trọng trẻ, tạo cơ hội cho mọi trẻ được học tập
và thành công, học qua chơi…
- Môi trường vật chất trong lớp, ngoài lớp đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi của
trẻ, tạo điều kiện cho tất cả các trẻ có thể chơi mà học, học bằng chơi, phù hợp với
điều kiện thực tế, đảm bảo an toàn thân thiên đối với trẻ, cụ thể:
+ Hệ thống biểu bảng, tranh ảnh, áp phích tuyên truyền…được thiết kế đẹp, phù
hợp với tâm lý của trẻ, được bố trí sắp xếp hợp lý, tiện dụng.
+ Các góc hoạt động trong lớp và ngồi lớp mang tính mở, tạo điều kiện cho trẻ
dễ dàng tự lựa chọn và sử dụng sự vật, đồ vật, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm.
Trang trí mơi trường lớp học cần phù hợp với tính chất của hoạt động, phù hợp với
từng lúa tuổi, phù hợp hoạt động chung, và hoạt động theo sở thích, khả năng nhóm
hoặc cá nhân. Các đồ dùng đồ chơi trong và ngoài lớp được sắp xếp khoa học, thường
xuyên được thay đổi tạo nên sự mới mẻ, phấn khích đối với trẻ; đồ dùng đồ chơi
trong nhóm, lớp được sắp xếp phù hợp theo chủ đề.
+ Đảm bảo an toàn về mặt tâm lý cho trẻ và trẻ thường xuyên được giao tiếp thể
hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và trẻ với những người xung quanh.
+ Tạo những điều kiện, cơ hội cho phụ huynh học sinh tham gia vào hoạt động
của trẻ. Tận dụng hồn cảnh, tình huống thật để hướng phụ huynh vào trao đổi, điều
chỉnh và cũng tạo ra mơi trường giáo dục trẻ có hiệu quả, cùng nhau thực hiện một
môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
- Đẩy mạnh xây dựng môi trường tinh thần bao gồm tất cả các mối quan hệ giữa
trẻ với trẻ; giữa cô giáo, người lớn trong trường mầm non và trẻ; giữa cô giáo và
phụ huynh .v.v…
IV. PHẠM VI ÁP DỤNG: Tại đơn vị công tác
V. THỜI GIAN ÁP DỤNG: (Từ tháng 09 đến hết tháng 5)
VI/ HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN:
1. Đối với trẻ:
- Dưới sự chỉ đạo của nhà trường, với sự nhiệt tình, sáng tạo của bản thân, sự
phối kết hợp với phụ huynh, đã tạo nên một môi trường giáo dục, một thế giới thu
nhỏ mà ở đó trẻ chính là trung tâm của mỗi hoạt động. Môi trường giáo dục từ sự hỗ
trợ của phụ huynh chỉ đơn giản là những vật liệu phế thải, vật liệu thiên nhiên đã
được xây dựng thành các góc chơi vơ cùng gần gũi và đáng yêu cho trẻ.
- Trẻ được trực tiếp trải nghiệm khám phá tìm tịi, quan sát và lắng nghe, biết đặt
câu hỏi, biết suy nghĩ, liên tưởng phù hợp khả năng của trẻ làm trẻ thích thú, mạnh
dạn, tự tin, tự mình khám phá, tự mình tham gia thực hành theo ý tưởng của trẻ dựa
trên nền tảng mơi trường giáo dục đã có.
- Làm tăng vốn hiểu biết cho trẻ, trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, sáng tạo
trong mọi công việc.Các hoạt động học không cịn tẻ nhạt, khơ khan đối với trẻ mà
trẻ tích cực tham gia hoạt động phát huy tính sáng tạo và khả năng tư duy, trẻ có tiến
bộ rõ rệt trong từng hoạt động, có kỹ năng quan sát, tưởng tượng và tái hiện tốt.
2. Đối với bản thân:
- Nắm được những kiến thức cơ bản, nội dung, mục đích, u cầu, phương pháp
xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non. Xây dựng kế
hoạch giáo dục theo chương trình GDMN phù hợp với trẻ, với điều kiện thực tế của
nhà trường và địa phương, tăng cường ý thức trong việc đổi mới phương pháp, hình
thức tổ xây dựng mơi trường giáo dục theo hướng tích cực các hoạt động của trẻ và
lấy trẻ làm trung tâm.
- Nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm trong trường mầm non. Qua sự tự học hỏi và bồi dưỡng bản thân đã có
thêm nhiều kỹ năng, sáng tạo và linh hoạt trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ và
trang trí mơi trường giáo dục. Bên cạnh đó ln quan tâm, chia sẻ kinh nghiệm lẫn
nhau từ đó tạo được những thành quả nhất định trong công tác này.
- Xây dựng nội dung, cách thức tuyên truyền với các bậc phụ huynh về triển
khai thực hiện chuyên đề phù hợp. Thu hút được sự quan tâm của phụ huynh đối với
nhà trường, hợp tác trong việc xây dựng môi trường cho trẻ.
- Có thêm nhiều thơng tin về học sinh, nhất là các em có hồn cảnh khó khăn, từ
đó có phương pháp giáo dục phù hợp, tồn diện và có định hướng đúng để quan tâm
giúp đỡ được nhiều hơn đối với từng cháu trong từng hoàn cảnh khác nhau.
- Xây dựng, sắp xếp mơi trường giáo dục trong và ngồi lớp phù hợp, kích thích
sự sáng tạo và ham hiểu biết cho trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được tham gia các hoạt
động mọi lúc mọi nơi.
3. Đối với phụ huynh:
- Các bật phụ huynh có quan tâm đến nội dung ý nghĩa, tầm quan trọng của việc
“xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ 4-5 tuổi.
- Phụ huynh thường xuyên nắm bắt được tình hình ở trường, lớp của con, tạo
điều kiện cho con em được học tập, rèn luyện, tham gia các hoạt động của Nhà
trường. Chủ động, tích cực phối hợp cùng Nhà trường giáo dục, chăm sóc con em.
- Phụ huynh nhận thấy vai trị trách nhiệm của mình, tích cực hỗ trợ tạo môi
trường thuận lợi giúp đỡ giáo viên để các cháu được phát triển tốt hơn. Tăng cường
sự quan tâm và ủng hộ nhiệt tình của các bậc cha mẹ trong cơng tác chăm sóc – giáo
dục trẻ.
- Ngoài ra được sự phối hợp của cha mẹ trong việc sưu tầm các vật liệu phế thải
sẵn có để phục vụ cho trẻ vui chơi và học tập. Sự quan tâm giúp đỡ, sự ủng hộ nhiệt
tình của các bậc phụ huynh nên rất thuận tiện trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục
của mình.
- Trong năm học thực hiện “Một số biện pháp vận động và phối hợp phụ huynh
tham gia xây dựng môi trường giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” cho trẻ 4-5 tuổi” đã
thu được một số kết quả cụ thể như sau:
Nội dung Hình thức Kết quả
– Tuyên truyền về tầm + 100% các bậc phụ
quan trọng của việc thực – Tuyên truyền trên các góc huynh có quan tâm và
hiện xây dựng mơi trường tuyên truyền của lớp, trao hiểu được nội dung ý
giáo dục “Lấy trẻ làm trung đổi trong các buổi họp phụ nghĩa của việc xây dựng
tâm” cho trẻ 4-5 tuổi. huynhvà bằng cách thức trò môi trường giáo dục
chuyện trực tiếp với phụ
- Tổ chức các hoạt động huynh. -Có hiệu quả và tạo sự
khuyến khích phụ huynh – Mời phụ huynh vào lớp, đồng thuận ủng hộ quan
tham gia vào các hoạt động gợi ý, tạo điều kiện cho phụ tâm cao của phụ huynh
ở trường của trẻ. huynh dự các hoạt động của học sinh.
trẻ.
– Xây dựng môi trường - Hướng phụ huynh quan - Phụ huynh có quan sát,
giáo dục trong và ngồi lớp sát, trị chuyện về mơi trò chuyện về môi
học để tuyên truyền tới các trường giáo dục trong và trường giáo dục trong và
bậc phụ huynh về chuyên ngoài lớp theo quan điểm ngồi lớp, có nhiều ý
đề” Xây dựng trường mầm “lấy trẻ làm trung tâm” kiến đóng góp, hổ trợ
non lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên.
theo năm học. - Tranh thủ vận động phụ
– Vận động với phụ huynh huynh hổ trợ các nguyên vật - Có khoảng 15 loại đồ
đóng góp nguyên vật liệu, liệu để xây dựng môi trường dùng dạy học và nhiều
đồ dùng đồ chơi phục vụ giáo dục. nguyên vật liệu đã qua
cho việc xây dựng môi sử dụng, nguyên vật liệu
trường giáo dục. – Tổ chức các buổi phụ tự nhiên được phụ huynh
huynh giáo viên cùng tham ủng hộ.
– Phụ huynh và giáo viên gia làm đồ dùng dạy học, - Khi trang trí góc chủ
cùng tham gia làm đồ dùng trang trí tạo cảnh quan mơi đề, góc chơi và bố trí
dạy học, trang trí tạo cảnh trường giáo dục lấy trẻ làm môi trường giáo dục
quan môi trường giáo dục trung tâm. theo chủ đề điều có sự
lấy trẻ làm trung tâm. giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hổ trợ cùng phụ huynh.
4. Đối với môi trường
- Môi trường giáo dục có nhiều cải thiện, đã thiết kế những góc chơi sáng tạo
cho trẻ với những hình vẽ, màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Môi trường lớp học có
khơng gian, cách sắp xếp phù hợp, an tồn và gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực
hàng ngày của trẻ.
- Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện, phù hợp lứa tuổi, các góc
cho trẻ hoạt động được bố trí thuận tiện, hợp lý linh hoạt đáp ứng nhu cầu hứng thú
hoạt động vui chơi của trẻ, có đa dạng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt
động, tạo mơi trường sạch đẹp, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng của lớp học cũng như
của nhà trường. Các bài tập sàn, các học liệu, nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi ở góc
hoạt động được các cơ chuẩn bị một cách phong phú, đa dạng thu hút trẻ tham gia,
cũng như tạo ra các cơ hội học tập, phát triển tư duy và sáng tạo cho trẻ.
- Đẩy mạnh xây dựng môi trường giáo dục có sự phối kết hợp với phụ huynh:
+ Tạo sự gần gũi của cô với trẻ trong các hoạt động hằng ngày như: đón trẻ, trị
chuyện, học tập và vui chơi; sự quan tâm của phụ huynh trong trường dành cho trẻ,
mối quan hệ giữa cô với phụ huynh sẽ tạo nên một môi trường tinh thần thân thiện
đối với trẻ.
+ Chính mơi trường giao tiếp cởi mở, thân thiện giữa cô giáo với phụ huynh và
trẻ luôn được quan tâm, gần gũi, cởi mở, hết sức chu đáo và công bằng trong công tác
chăm sóc giáo dục trẻ. Từ đó, trẻ cảm thấy mạnh dạn hơn, u cơ, u bạn và thích
đến trường, thích học tập và mạnh dạn khám phá.
- Để xây dựng được môi trường giáo dục một cách hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sự phát triển thể
chất của trẻ, mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích
thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo, là phương tiện, điều kiện để trẻ phát triển tồn
diện về thể chất, ngơn ngữ, trí tuệ, khả năng thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội,
tạo tiền đề vững chắc sự phát triển nhân cách của trẻ.
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Bài học kinh nghiệm:
-Từ những kết quả trên tôi rút ra bài học kinh nghiệm khi thực hiện “Một số biện
pháp vận động và phối hợp phụ huynh tham gia xây dựng môi trường giáo dục “lấy
trẻ làm trung tâm” cho trẻ 4-5 tuổi”
+ Bản thân cần nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân về thực hiện chuyên
đề lấy trẻ làm trung tâm và xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
+ Ngay khi bắt đầu năm học mới, bản thân sẽ xây dựng cho mình kế hoạch tự
học, tự bồi dưỡng khoa học, xác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp,
thời gian cụ thể. Vận dụng những kiến thức đã được học vào việc xây dựng mơi
trường tâm lí – xã hội, xử lí khéo léo, có đạo đức các tình huống sư phạm xảy ra
trong q trình cơng tác.
+ Giáo viên phải thật sự kiên trì và nhẫn nại, giao tiếp, ứng xử gần gũi, đúng
mực với phụ huynh, tạo sự tin tưởng từ phụ huynh/cộng đồng. Từ đó, làm tốt cơng
tác huy động cộng đồng tham gia vào ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ.
+ Giáo viên phải thường xuyên sưu tầm tranh ảnh, các đồ dùng, đồ chơi đep,
đảm bảo tính thẩm mỹ và khoa học, thu hút được trẻ vào hoạt động giáo dục.
+ Biết tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng, phối hợp với phụ huynh để động viên giáo
dục trẻ thực hiện tốt yêu cầu cần đạt của giáo viên mọi lúc mọi nơi
+ Ln tìm tịi học hỏi tiếp thu những kinh nghiệm từ đồng nghiệp, sách báo,
qua các phương tiện thông tin đại chúng.
2. Kết luận chung, kiến nghị:
- Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non đáp ứng
yêu cầu chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm là thực sự cần
thiết và rất quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổ
chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ. Môi
trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tự nhiên, xã hội cần
thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non.
Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt
động của trẻ. thơng qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển tồn diện.
- Để tiếp tục duy trì kết quả đạt được trong thời gian qua và phát huy hơn nữa
trong những năm tới bản thân rất mong nhận được nhiều hơn nữa sự quan tâm của
Ban giám hiệu về các trang thiết bị và tài liệu tham khả phục phục vụ cho công tác
phối hợp với phụ huynh.
- Nhà trường tạo điệu kiện hơn nữa để giáo viên được đi dự giờ học hỏi thêm
những kinh nghiệm trong xây dựng môi trường giáo dục từ các trường .
- Tổ chuyên môn của nhà trường tổ chức nhiều hơn nữa các nội dung chuyên đề
“Lấy trẻ làm trung tâm”, để giáo viên trong trường được giao lưu học hỏi lẫn nhau.
Mở các lớp chuyên đề làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các giờ hoạt động.
Trên đây là những kinh nghiệm thực tế của bản thân khi thực hiện “Một số biện
pháp vận động và phối hợp phụ huynh tham gia xây dựng môi trường giáo dục “lấy
trẻ làm trung tâm” cho trẻ 4-5 tuổi” Tuy nhiên vẫn khơng tránh khỏi sự thiếu sót, hạn
chế. Rất mong nhận được sự đóng góp ý của Ban giám hiệu, Hội đồng thẩm định
sáng kiến kinh nghiệm và các bạn đồng nghiệp.