Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 45 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.54 KB, 11 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ
cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
3.Tác giả:
Họ và tên: Lưu Thị Hồng Thắm
Ngày/tháng/năm sinh: 05/9/1979
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Nam Sơn
Điện thoại: DĐ: 0947610115 Cố định: 0313979556.
4. Đồng tác giả (không có)
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường mầm non Nam Sơn
Địa chỉ: Thôn Cách Hạ- Nam Sơn- An Dương- Hải Phòng
Điện thoại: 0313970556
I. Mô tả giải pháp đã biết
A. Mô tả giải pháp đã biết
Có rất nhiều các nghiên cứu của các bạn đồng nghiệp trong các thành phố, quận
huyện về Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5
tuổi thông qua hoạt động kể chuyện, kể chuyện sáng tạo, đọc thơ, đồng dao trong
trường mầm non như sau:
Đồng chí ở trường mầm non Cát Bi, trường mầm non Hồng Giang và trường
mầm non Sông Đốc đã nghiên cứu về phương pháp tổ chức phát triển ngôn ngữ cho
trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện, kể chuyện sáng tạo, dạy trẻ đọc đồng dao
như
1.Tạo môi trường hoạt động cho trẻ
- Môi trường hoạt động cho trẻ trong góc hoạt động để trẻ kể chuyện sáng tạo,
kể chuyện theo tranh, đọc thơ chữ to. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động là rất cần
thiết trong chương trình đổi mới hiện nay, nếu cô tạo được môi trường cho trẻ hoạt
động tốt thì sẽ kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào các hoạt động và kết
quả đạt được rất cao. Vì thế ngay từ đầu năm học cần đi sâu vào tạo môi trường bằng
cách đưa hình ảnh nhân vật của các câu chuyện nổi bật vào góc văn học và một số




góc trong và ngoài lớp học thể hiện trên các mảng tường. Vẽ và sưu tầm một số bộ
truyện tranh ngoài chương trình để đưa vào giảng dạy, vận động phụ huynh đóng góp
truyện tranh đưa vào góc văn học cho trẻ hoạt động thường ngày. Những câu chuyện
được thể hiện trên các mảng tường trong không gian to đã giúp trẻ dễ tri giác, trẻ
được thảo luận, bàn bạc về câu chuyện đó. Từ đó trẻ biết vận dụng những kiến thức
đó vào kể chuyện, đọc thơ một cách dễ dàng
2. Dạy trẻ sử dụng tranh, rối
Dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể chuyện, đọc thơ.
Bên cạnh một môi trường hoạt động với đầy đủ các loại đồ dùng trực quan đa dạng
phong phú, thu hút sự hứng thú tham gia kể chuyện, đọc thơ của trẻ thì chúng ta còn
phải dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp với ngôn ngữ lời kể sáng tạo. Đây là hình
thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, là cơ sở cho trẻ có kiến thức vững vàng
khi thực hiện việc kể chuyện, đọc thơ. Qua cách làm quen như vậy trẻ biết đánh giá,
nhận xét về đặc điểm tính cách của các nhân vật thông qua ngôn ngữ nói của mình.
Ví dụ: Gà cón xinh đẹp đáng yêu, sói già gian ác, bà tiên ông bụt thì tốt bụng còn phù
thuỷ thì độc ác. Bên cạnh đó tôi còn định hướng cho trẻ quan sát các tranh chuyện,
cho trẻ xem qua đĩa hình các câu chuyện. Đồng thời kết hợp tri giác với đàm thoại
giữa cô và trẻ, giúp trẻ nhận xét đánh giá nội dung truyện một cách chính xác và nói
lên ý tưởng của mình qua sự nhận thức.
3. Lồng ghép các môn học khác
- Lồng ghép các môn học khác khi dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ. Với lời kể, cách
đọc diễn cảm, hấp dẫn đã làm rung động người nghe, nhưng biết tích hợp các môn
học khác thì còn hay hơn vì nó làm thay đổi không khí, làm thay đổi trạng thái khi kể
chuyện. Bằng những lời ca, lời đối thoại,những câu đố, những bài đồng dao, ca dao
hay một số trò chơi xen lẫn. Ví dụ: Bài thơ “Thỏ bông bị ốm” “Ong và bướm”, “Cá
vàng bơi”….hoặc cho trẻ đọc thuộc các câu đố về con chó, mèo, lợn, cá, gà… hay
một số bài đồng dao, ca dao “Vè chim”, “Đi cầu đi quán”…. Âm nhạc là môn bổ trợ
cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem, vì thế tôi

cho trẻ hát thuộc các bài hát: “ Thương con mèo”, “Một con vịt”, “đố biết con gì”,
“Trời nắng trời mưa”… giúp trẻ khi kể chuyện , đọc thơ về con vật nào trẻ có thể hát
về các con vật đó phù hợp với nội dung câu chuyện, bài thơ.
4. Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh
Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh. Như chúng ta đã thấy môi trường tiếp xúc
của trẻ chủ yếu là gia đình và nhà trường. Chính vì vậy việc kết hợp giữa gia đình và
nhà trường là một biện pháp không thể thiếu. Phụ huynh chính là nhân tố quyết định
trong việc tạo nguồn nhiên liệu của góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trong
cuộc họp phụ huynh đầu năm tôi nêu tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ


cho trẻ. Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua các biểu bảng nêu lên nội dung
về chủ điểm, về các bài thơ, câu chuyện. Qua đó phụ huynh thấy được ngôn ngữ của
trẻ phát triển như thế nào và có biện pháp kích thích sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ tại
gia đình.
Bình luận
B. Ưu điểm, hạn chế của giải pháp đã áp dụng
* Ưu điểm:
- Giáo viên đã xác định được các biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông
qua các hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, đọc thơ, đọc đồng dao.
- Giáo viên đã đưa ra được một số biện pháp tối ưu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
- Phụ huynh cũng hiểu rõ về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là quan trọng trong
độ tuổi mầm non
* Tồn tại
Trong các giải pháp giúp trẻ nâng cao phát triển ngôn ngữ nêu trên thực chất
cũng chưa là những biện pháp tốt nhất hiệu quả nhất để giúp trẻ lĩnh hội và phát triển
ngôn ngữ một cách tốt nhất, bởi vì ngoài việc tạo môi trường tốt cho trẻ, dạy trẻ sử
dụng nhân vật, lồng ghép với các môn học khác và tuyên truyền kết hợp với phụ
huynh các đồng chí ấy còn đưa ra chung chung chưa cụ thể. Ví dụ như việc tạo môi
trường hoạt động. Trong việc tạo môi trường hoạt động cho trẻ giáo viên cần cung

cấp cho trẻ các hình ảnh, con rối, những đồ vật thật đẹp, đa dạng phong phú sinh
động phù hợp với chủ đề bài thơ, câu chuyện, đồng dao để tạo cho trẻ cảm xúc muốn
được trải nghiệm, khám phá mong muốn được giao tiếp được thể hiện và hơn hết có
thể cho trẻ tạo ra các con rối hay bức tranh trẻ làm để trẻ dùng chính sản phẩm của trẻ
tạo ra để kể chuyện, đọc thơ. Dạy trẻ sử dụng tranh, con rối. Tôi nghĩ việc này không
nhất thiết phải dạy bởi vì từ khi trẻ ở độ tuổi 24-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật là
chủ đạo trẻ đã được bế búp bê chăm sóc và trong các quá trình tiếp đó trẻ đã được
làm quen và thực hiện thao tác đóng vai trong các giờ hoạt động góc hàng ngày một
cách thuần thục thì việc trẻ dùng tranh hay con rối để kể chuyện, đọc thơ cũng không
có gì là khó khăn đối với trẻ, theo tôi cô giáo chỉ cần hướng dẫn trẻ cách sử dụng
tranh, con rối trong các hoạt động góc hàng ngày.Với biện pháp lồng ghép các môn
học khác vào hoạt động phát triển ngôn ngữ cũng không nhất thiết phải có bởi vì tôi
nghĩ các môn học khác cần lồng ghép lĩnh vực phát triển ngôn ngữ hơn hết chứ không
nhất thiết bắt buộc lồng ghép các môn học khác vào lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, các
môn học khác cho vào hoạt động để tránh nhàm chán chống mệt mỏi cho trẻ nhưng
nếu giáo viên biết cách tạo không khí khi thay đổi giọng điệu biểu cảm hay đơn giản


là một trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ cũng làm thay đổi không khí của hoạt
động giúp trẻ bớt căng thẳng và hứng thú tham gia vào hoạt động. Biện pháp tuyên
truyền phối kết hợp với phụ huynh là một giải pháp rất hữu hiệu của việc giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ nhưng qua việc nghiên cứu của các đồng chí tôi thấy việc tuyên
truyền chỉ mang tính hình thức chứ chưa sâu sắc bởi vì việc tuyên truyền với phụ
huynh cần cụ thể.
Qua các đề tài nghiên cứu của các đồng nghiệp trên tôi muốn có một nghiên
cứu cụ thể hơn và đánh giá khách quan được hiệu quả của hoạt động giáo dục phát
triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động kể chuyện, đọc thơ, đồng dao hay đóng kịch
bằng các giải pháp khác nhau thay cho việc đọc thơ, đồng dao theo kiểu chuyền khẩu
hay kể chuyện theo kiểu áp đặt. Qua đó góp phần nâng cao vốn từ cho trẻ đồng thời
trẻ có cơ hội được trải nghiệm được học chơi một cách thoải mái mà tự mình vẫn có

thể khám phá nhiều điều mới mẻ trong cuộc sống.
II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
II.1. Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất
*Tên giải pháp mà tác giả đề xuất: Giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát
triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non
*Mục đích: Giúp giáo viên mầm non tìm ra những giải pháp tốt nhất để tổ chức
hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non đạt hiệu quả
cao.
- Đúc rút ra nhiều kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giáo dục trẻ nhằm
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
*Nội dung giải pháp đề xuất:
Nội dung 1: Xây dựng hệ thống cơ sở lý luận của giải pháp
Với chương trình giáo dục mầm non mới luôn định hướng lấy trẻ làm trung
tâm và lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng
nhất của giáo dục mầm non. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui
chơi. Ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý trẻ em. Bên cạnh đó
ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát
triển về đạo đức, tư duy đạo đức và các chuẩn mực văn hoá.
Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 4-5 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảm với
nghệ thuật ngôn từ. Âm điệu hình tượng của các bài hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca
sớm đi vào tuổi thơ. Những câu chuyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ. Chính
vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ tập kể chuyện, đọc


thơ, đồng dao, đóng kịch là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả
nhất.
Thông qua việc dạy trẻ tập kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, đóng kịch giúp trẻ
phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới
cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc,
vốn từ phong phú. Trẻ biết trình bầy ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện

nào đó bằng chính ngôn ngữ của trẻ. Chính vì thế việc dạy cho trẻ tập kể chuyện là
một vấn đề hết sức quan trọng đối với trẻ ở độ tuổi 4-5 tuổi.
Thông qua các hoạt động dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, đóng kịch sẽ
giúp cho trẻ ở lứa tuổi này phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn, nói rõ ràng và đầy đủ
câu để tạo tiền đề cho trẻ bước sang lớp 5-6 tuổi để trẻ học chữ cái được tốt hơn.
Chính việc học kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, đóng kịch đó sẽ tạo tiền đề cho trẻ
bước vào trường phổ thông được thuận lợi hơn.
Ngôi trường tôi đang công tác luôn đề cao việc dạy hoạt động cho trẻ làm
quen với các hoạt động phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất. ở lứa tuổi này quá trình
phát triển ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh mẽ nhất. Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
là một trong những mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ mầm non. Do vậy là giáo
viên dạy trẻ 4-5 tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn
ngữ cho trẻ. Từ đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm một số biện pháp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ mầm non lứa tuổi 4-5 tuổi thông qua hoạt động của lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ như sau:
Nội dung 2: Đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển ngôn
ngữ cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non
* Nội dung giải pháp
Học sinh lớp tôi trong việc tiếp thu được với những tác phẩm văn học phần
nào đã đạt được hiệu quả do có các loại phương tiện thông tin truyền thông như tivi,
vi deo, vi tính, nhưng để cho trẻ tự kể chuyện và thể hiện được các tác phẩm văn học
thông qua lời nói, giọng điệu, cử chỉ điệu bộ bằng vốn ngôn ngữ phong phú hơn thì
sự tiếp thu và thể hiện của trẻ còn hạn chế.
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy % trẻ biết kể chuyện, đọc thơ, đồng
dao, đóng kịch theo những tác phẩm văn học, hay những câu chuyện sáng tạo còn
thấp. Vì vậy tôi thường xuyên chú trọng tổ chức hoạt động dạy trẻ tập kể chuyện,
đóng kịch, thể hiện các bài thơ, bài đồng dao theo các chủ điểm. Nhằm nâng cao hơn
nữa quá trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở độ tuổi 4-5 tuổi trong lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ, tôi nghĩ việc tổ chức “gây hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động phát triển
ngôn ngữ” ngay từ ban đầu là rất quan trọng và góp phần nâng cao chất lượng kể



chuyn, c th, úng kch cho tr. Chớnh vỡ lớ do trờn m tụi quyt nh chn ti
ny v nhn thc rừ mc ớch ca vic nõng cao cht lng gi dy cho tr tp k
chuyn, c th, ng dao, úng kch cho tr t 4-5 tui.
L giỏo viờn trc tip chm súc giỏo dc tr la tui ny tụi nm bt c c
im tõm sinh lý ca tr cng nh nm chc phng phỏp hu ớch phự hp vi trỡnh
nhn thc. Tụi ginh nhiu thi gian nghiờn cu ti liu, hc hi ỏp dng nhng
phng phỏp phự hp vi tõm sinh lớ ca tr, cho tr xem bng hỡnh cú nhng hỡnh
nh, con vt m ging trong nhng cõu chuyn lm nhng nhõn vt ri, khõu ri,
chun b tt mi iu kin phc v cho tit hc phự hp vi thc t v tỡnh hỡnh ca
la tui tr t 4-5 tui c tt hn trong lnh vc phỏt trin ngụn ng.
* Gii phỏp thay th( Gii phỏp c thc hin ti trng mm non Nam Sn)
Tụi a ra nhng bin phỏp, bi hc kinh nghim trao i cựng ng nghip
nhm thc hin tt hn ni dung ny trong mi trng qua cỏc gii phỏp sau:
- T chc hot ng phỏt trin ngụn ng cho tr 4-5 tui thụng qua hot ng k
chuyn.
- T chc hot ng phỏt trin ngụn ng cho tr 4-5 tui thụng qua hot ng c
th.
- T chc hot ng phỏt trin ngụn ng cho tr 4-5 tui thụng qua hot ng ng
dao.
- T chc hot ng phỏt trin ngụn ng cho tr 4-5 tui thụng qua hot ng úng
kch.
1. Trau dồi kiến thức tự học tự bồi dỡng chuyên môn cho bản thân:
Mun phỏt trin ngụn ng cho tr tt hn qua cỏc hot ng phỏt trin ngụn
ng. Tụi thng ngh t chuyờn mụn sinh hot v mụn vn hc cho giỏo viờn tho
lun ri i n thng nht chung sau ú tụi cựng cỏc ng nghip t nghiờn cu tỡm
ti liu, giỏo trỡnh v hn ht thm d lp cỏc ng nghip cú phong cỏch ngh thut
lờn lp hc tp nõng cao nghip v.
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động:

Ngay từ đầu năm học tôi cùng tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động, su
tầm tìm kiếm các bài đồng dao, câu chuyện, bài thơ mới lạ hấp dẫn và phù hợp với
chủ đề, độ tuổi để đa vào các hoạt động và đợc phân bổ sao cho phù hợp với các chủ
đề và các hoạt động của lĩnh vực ngôn ngữ cũng đợc chia đều( truyện, thơ, đồng dao,
đóng kịch)
3. Gây hứng thú cho trẻ:


Bin phỏp lụi cun gõy hng thỳ cho tr, trc tiờn gõy s tp trung chỳ ý
cho tr hng thỳ v thớch c tham gia vo cỏc hot ng cựng cụ v bn, thỡ bn
thõn giỏo viờn phi chun b dựng cho tt. Mỏy chiu, con ri, mụ hỡnh, cỏc nhõn
vt trong chuyn, cú mu sc ti sỏng, sinh ng thớch hp ni dung vo bi dy sao
cho lụgic, lụi cun hp dn tr vo bi hc, c bit l ging ca cụ ,cỏi ng iu v
s th hin c ch iu b rt l quan trng, c ch iu b ca nhõn vt nh truyn
Nh c ci.Vớ d: Cụ gi b ting ca ụng lóo v gi B gi i! Mau ra õy
giỳp tụi nh c ci no Sau ú cụ dn dt vo ni dung cõu chuyn v k vi ging
nh nhng din cm, th hin ging iu nhõn vt thay i sao cho hp dn. Bit phi
hp cỏch s dng dựng trong khi k ỳng lỳc, khoa hc v t hiu qu cao.
tỡm hiu v ni dung cõu chuyn cụ trũ chuyn cựng tr. Qua ú cung cp cỏc t mi
cho tr, lm phong phỳ vn t v giỳp tr m rng s hiu bit v ý ngha ca cỏc t
trong cõu chuyn. Lỳc ny tr cú kh nng din t bng nhiu cỏch khỏc nhau, th
hin qua nột mt, c ch li núi iu b, hnh ng. Nh vy s giỳp cho tr phỏt
trin ngụn ng tt hn, rừ rng mch lc hn vn t ca tr cng thờm phong phỳ hn
khi tham gia vo hot ng c th, k chuyn, úng kch cựng bn.
4. Su tầm sáng tác các trò chơi:
Trong các hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ không thể thiếu đợc các trò
chơi củng cố phát triển ngôn ngữ cho trẻ và đặc biệt tạo không khí vui vẻ thoải mái
khi tham gia hoạt động. Nhà trờng luôn tổ chức hội thi sáng tác thơ ca hò vè và các
trò chơi dân gian, trò chơi vận động tại trờng. Tôi cùng các đồng nghiệp thờng nhiệt
tình tham gia sáng tác, su tầm các trò chơi để áp dụng đa vào các hoạt động để gây

hứng thú cho trẻ trong các hoạt động.
5. Tạo môi trờng trong góc hoạt động:
To mụi trng cho tr hot ng l rt cn thit trong chng trỡnh i mi.
Ngoi vic to nhng bc tranh trờn mng tng, nhng tp truyn tranh ch to tụi
cũn i sõu lm mt s dựng trc quan cho tr hot ng nh: mt s con ri dt cú
bỏnh xe, cú c ng tay chõn v tn dng nhng truyn tranh c, nhng sn phm v
ca tr, ct dỏn bi bỡa cng cho tr ghộp tranh k chuyn sỏng to hoc ct di cỏc
con vt cho tr t chn cỏc con vt ú k chuyn sỏng to theo ý tng ca mỡnh.
iu c bit hn na tụi u t suy ngh v lm ra cỏc loi ri tay cho tr hot ng.
Thc t tụi nhn thy dựng lm bng ri tay hu nh cỏc lp khụng cú cho tr
hot ng, qua nghiờn cu tỡm tũi tụi ó vn dng lm t cỏc qu búng, chi rm, a
nha chi lm mt con ri sau ú dựng vi hoc len múc lm vỏy, thõn tay
khi tr s dng khụng b thụ v cng. Cỏc khuụn mt cú th thay i tu theo ni
dung, nhõn vt ca cõu chuyn tr k. Qua cỏch ngh v lm nh vy tụi ó to ra mt
gúc vn hc vi y chng loi v dựng trc quan a dng phong phỳ, ó giỳp
tr hng thỳ tham gia vo hot ng v nhiu ý tng hay khi tr k chuyn sỏng to.
Bờn cnh ú trong gi hot ng ngoi tri tụi cũn to gúc ch quờ vi cỏc trũ chi


dõn gian cho tr c ng dao hn na tụi cũn tn dng nhng bc tranh tng
trong trng bng cỏch gi m cho tr cựng nhau k chuyn v nhng bc tranh ú
hoc cú cỏc con vt trong sõn trng tụi cng gi m cho tr thi nhau k chuyn v
cỏc con vt úhỡnh thc ny ó giỳp tr em cú nhiu ý tng sỏng to hay v cú ý
thc thi ua t kt qu tt. To mụi trng cho tr c th, ng dao,k chuyn,
k chuyn sỏng to l mt vic lm vụ cựng quan trng bi nú l ch da, l c s
vng chc cho tr trong lnh vc phỏt trin ngụn ng. ũi hi cụ giỏo phi bit to
cm xỳc cho tr bng cỏc con vt ng nghnh, ỏng yờu, ng thi cng phi bit
hng lỏi, gi m cho tr cú cm xỳc tớch cc khi tham gia vo cỏc hot ng ngụn
ng. Qua ni dung cỏc bc tranh, cỏc nhõn vt, cỏc con ri tr c xem v núi lờn
nhn xột ca mỡnh v cỏc dựng ú. Nh vy ngụn ng cu tr c phỏt trin mt

cỏch phong phỳ v a dng.
6. Sáng tạo đồ dùng, vật thật trong hoạt động:
Tụi luụn tớch cc tham gia phong tro thi ua lm dựng, chi p, t cỏc
nguyờn vt liu, d kim, d tỡm a phng nh: V da, hp saVi nhng con
vt ngh nghnh ỏng yờu cng lm t cỏc lon sa, si rm, qu bng lp tụi
thng lm nhiu chi p, tr rt thớch v hng thỳ tham gia vo hot ng hc
v vui chi vi chi p ri cựng nhau k chuyn, c th, úng kch c bit
trong gi hot ng phỏt trin ngụn ng tụi rt hay dựng cỏc vt tht v con vt
tht gõy hng thỳ cho tr trong cỏc hot ng.
7. Thể hiện giọng điệu, cử chỉ điệu bộ:
Tr rt hiu kỡ khi nghe thy ging núi kỡ l gỡ ú l tr chỳ ý lng nghe ngay, v
xem chuyn gỡ ang sy ra.Vi ngh thut k chuyn hay s lụi cun tr am mờ,
hng thỳ, tớch cc tham gia vo hot ng k chuyn cho nờn vic
luyn ging k nh nhng din cm, phi hp cỏc phng phỏp linh hot, sỏng to
trong ging dy. Mun cú c mt ging k chuyn nh nhng din cm, thỡ ũi hi
cỏc cụ phi thng xuyờn luyn k chuyn din cm th hin ging k nh nhng,
truyn cm khỏc nhau. Vớ d: Truyn Ai ỏng khen nhiu hnVi ging k chuyn
hay din cm v phi hp vi cỏc phng phỏp lờn lp linh hot sỏng to, cng lm
cho tit hc t c kt qu cao.
8. Cụ luụn to cho tr vui ti, thoi mỏi mi lỳc, mi ni trong quỏ trỡnh
hc tp, vui chi.
i vi tr vui chi l hot ng ch o vỡ th cụ cn to mt bu khụng khớ
vui ti, cho tr cú cm giỏc vui v, thoi mỏi trong hc tp cng nh vui chi vi
nhau.Vớ d: Tr úng vai ụng gi, b gi cựng nhau nh c ci Nh ci lờn, nh
ci lờn, ỏi ch ch, nh mói, nh mói nh c ri tr cựng nhau ngó ln ra sn v
vui ci vi s sung sng khi ó nh c c ci bung lờn khi mt t hay cô cùng
trẻ đọc bài đồng dao Thằng bờm kết hợp các động tác vui tơi của Phú ông và Bờm


khi đọc tới câu Phú ông xin đổi nắm xôi Bờm cời cô và trẻ cùng nhảy bật lên cời

vang.
9. Tuyờn truyn phi kt hp vi ph huynh:
Cụ trao i vi ph huynh v nhng bi th, cõu chuyn, ng dao tr ó hc,
k, yờu cu ph huynh v nh trũ chuyn vi tr cho tr c, k li cõu chuyn ú
hoc kớch thớch tr c th,ng dao hoc k cỏc cõu chuyn khỏc. Nh vy ngụn ng
ca tr c phỏt trin mt cỏch phong phỳ v a dng. Huy ng ph huynh ng h
cỏc nguyờn hc liu cựng kt hp vi giỏo viờn to gúc vn hc hoc thu nhp nhng
nguyờn vt liu sn cú, d tỡm nh bỏo ho mi, vi vn, len vn, cỏc v hp, mỳt
xpGiỏo viờn kt hp trong v ngoi gi ún tr tr trao i vi ph huynh v
vai trũ v tm quan trng ca lnh vc phỏt trin ngụn ng cho tr trong giỏo dc
mm non. Cú th núi cụng tỏc tuyờn truyn vi ph huynh l mt vic lm rt quan
trng trong vic dy tr trong cỏc hot ng phỏt trin ngụn ng cho tr.
II. 1. Tính mới, tính sáng tạo
Tính mới, tính sáng tạo
Tôi đã sử dụng gii phỏp t chc hot ng giỏo dc phỏt trin ngụn ng cho tr
phự hp nhm nõng cao cht lng giỏo dc cho tr trong hot ng phỏt trin ngụn
ng. Thụng qua cỏc gii phỏp ca ti tụi a ra giỳp cho giỏo viờn t chc cỏc hot
ng giỳp tr lnh hi c v p s tinh t trong tỏc phm vn hc, giỳp tr hng
thỳ tham gia vo cỏc hot ng mang li kt qu cao.T vic nghiờn cu ti bn
thõn tụi ó ỳc rỳt ra c mt s kinh nghim quý bỏu nõng cao kin thc,
nghip v trong quỏ trỡnh ging dy.
Nghiên cứu đợc tiến hành tại lớp 4B1 tại trờng mầm non Nam Sơn. Trẻ đợc tham
gia dới các hình thức khác nhau. Tôi đã đi sâu nghiên cứu cải tiến các biện pháp tạo ra
cái mới, sáng tạo trong quá trình thực hiện. Cải tiến các giải pháp cũ bằng các nội
dung hình thức phong phú hơn và bổ sung thêm một số giải pháp mới sáng tạo, hiệu
quả có tính khả thi cao.
II.3. Khả năng áp dụng, nhân rộng:
- Các giải pháp tôi nghiên cứu trong đề tài đã đợc áp dụng trong trờng mầm non
Nam Sơn. Các giải pháp đa ra thực hiện phù hợp, hình thức phong phú, có hiệu quả
với các hoạt động học, việc sáng tạo ra các con rối, tranh ảnh, trò chơi đã gây hứng

thú cho trẻ trong các hoạt động. Vì vậy giải pháp này có thể áp dụng cho tất cả các trờng mầm non ở các địa phơng khác. Bởi vì với các giải pháp này bất kỳ giáo viên nào
cũng có thể thực hiện đợc chắc chắn sẽ gây hứng thú và lôi cuốn trẻ vào các hoạt
động.
II. 4. Hiệu quả, lợi ích thu đợc do áp dụng giải pháp
a. Hiệu quả kinh tế:
- Sử dụng đồ chơi con rối, tranh vẽ tự tạo giảm chi phí không tốn kém
- Tận dụng mọi cơ hội cho trẻ phát triển vốn từ, nâng cao tính cảm nhận cái đẹp,
yêu cái đẹp qua các tác phẩm văn hoc.


b. Hiệu quả về mặt xã hội:
- Xây dựng đợc môi trờng hoạt động ngôn ngữ cho trẻ trong và ngoài lớp học ,
có góc văn học sinh động
- Trẻ hào hứng phấn khởi khi đợc tham gia vào các hoạt động văn học
- Phụ huynh hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
trong hoạt động giáo dục mầm non. Tích cực kết hợp với giáo viên trong việc ủng hộ
đầu t các đồ dùng học cũng nh nguyên liệu sẵn có ở gia đình. Phối hợp với giáo viên
cung cấp thêm vốn từ cho trẻ, kết hợp dạy trẻ cách đọc diễn cảm, cách thể hiện nhân
vật trong chuyện.
c. Giá trị làm lợi khác:
- Thông qua đề tài nghiên cứu trên bản thân có thêm rất nhiều kinh nghiệm và
nhất là việc có ý thức, trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động và tổ chức
các hoạt động giáo dục cho trẻ trong trờng mầm non nói chung và hoạt động phát
triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi nói riêng. Bản thân tôi luôn phấn đấu, tự học tự trau
dồi kiến thức để nâng cao trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm, luôn tìm tòi sáng tạo ra
các giải pháp để góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trong trờng mầm non.
* Trên đây là toàn bộ giải pháp tôi đã đa ra cho việc tổ chức hoạt động giáo dục
ngôn ngữ, tôi kính mong các cấp lãnh đạo, các đồng nghiệp tham gia góp ý để đề tài
này đợc hoàn thiện hơn từ đó có thể áp dụng đề tài này vào việc tổ chức hoạt động
phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong trờng mầm non và để tôi thực hiện tốt nhiệm vụ

trong năm học tiếp theo hơn nữa.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
C QUAN N V
P DNG SNG KIN

Nam Sn, ngy 15 thỏng 02 nm 2016
Tỏc gi sỏng kin

Lu Th Hng Thm



×