Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Chủ đề hồ chí minh khẳng định “muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản phân tích luận điểm trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.67 MB, 53 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

NHÓM 1
Giảng viên: Nguyễn Thị Ngọc


Chủ đề: Hồ Chí Minh khẳng định
“Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc khơng có con đường nào
khác con đường Cách mạng vơ
sản”.Phân tích luận điểm trên?

NỘI DUNG

1 Các khái niệm cơ bản

2 Những con đường cứu nước khác
3 Cách mạng vô sản. Cứu nước bằng con đường
4 cứu nước của Bác. Sự khác biệt trong con đường
5 vận dụng và liên hệ. Khẳng định và kết luận,

1. Các khái niệm cơ bản

a. Khái niệm cách mạng vô sản
- Cách mạng là phương thức của một
dân tộc hay một tổ chức tiến hành
các hoạt động đấu tranh để cải tạo
một chính quyền, tư tưởng, cơng
nghệ kỹ thuật,…

- Cách mạng vô sản là một cuộc cách


mạng xã hội trong đó giai cấp cơng nhân
cố gắng lật đổ giai cấp tư sản.

1. Các khái niệm cơ bản

b. Đối tượng và mục tiêu của
Cách mạng vô sản.

- Đối tượng của cuộc cách mạng
vô sản là lực lượng lao động,
nông dân và các tầng lớp lao động
tư sản

1. Các khái niệm cơ bản

b. Đối tượng và mục tiêu của Cách mạng vơ sản.

- Mục tiêu:
+Xóa bỏ bóc lột , bất cơng, củng cố cơng bằng, tiến bộ
xã hội;
+ Khơng để tình trạng tài sản chỉ tập trung vào tay
thiểu số, tạo cho cuộc sống nhân dân tốt đẹp hơn,
tăng nhân văn, lòng tương thân, tương ái, san sẻ,
đùm bọc nhau.
+ Xóa bỏ chế độ tư hữu.

1. Các khái niệm cơ bản

c. Bối cảnh lịch sử


*Ngoài nước:

Thế giới diễn ra 2 cuộc khủng hoảng :
- Khủng hoảng thừa do sự phát triển mạnh
của nền kinh tế dẫn đến mở rộng thị trường
- Khủng hoảng thiếu do sự khai thác quá mức
dẫn đến thiếu tài nguyên trầm trọng cần mở
rộng thuộc địa khai thác

Mâu thuẫn giữa thuộc địa và đế quốc trở nên gay gắt
 Diễn ra cuộc Cách mạng Tháng 10 Nga năm 1917, mở ra một thời kỳ mới trong
lịch sử loài người.

1. Các khái niệm cơ bản

c. Bối cảnh lịch sử

* Trong nước:
- Thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam
- Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã
hội thuộc địa, nửa phong kiến
- Hình thành nhiều mâu thuẫn và ngày càng
lớn mạnh

Việt Nam cần phải lựa chọn con đường
giải phóng dân tộc

2. Những con đường cứu nước của các
nhà yêu nước đương thời


2.1. Không thể cứu nước trên lập trường
phong kiến hay lập trường của giai cấp
tư sản, tiểu tư sản ở cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX.
* Phan Bội Châu
- Đi theo con đường bạo động cách mạng,
hướng về phương Đông, đưa học sinh sang du
học tại Nhật Bản, đất nước có cuộc Duy tân
Minh Trị.

2. Những con đường cứu nước của các
nhà yêu nước đương thời

2.1. Không thể cứu nước trên lập trường
phong kiến hay lập trường của giai cấp
tư sản, tiểu tư sản ở cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX.

* Phan Châu Trinh
- Đi theo con đường thương thuyết, kêu gọi

hoà binh, cụ mang những tư duy rất mới
mẻ của Phương Tây
- Cụ cho rằng “bất bạo động bạo động tắc
tử, bất bạo động bạo động đại ngữ”,
ngược hoàn toàn với con đường cứu nước
của cụ Phan Bội Châu

2. Những con đường cứu nước

của các nhà yêu nước đương thời

2.1. Không thể cứu nước trên lập
trường phong kiến hay lập trường
của giai cấp tư sản, tiểu tư sản ở cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Giai cấp phong kiến, có vai trị tiến bộ nhất
định trong lịch sử đã trở thành giai cấp phản
động, bán nước, tay sai cho đế quốc.

2. Những con đường cứu nước của
các nhà yêu nước đương thời

2.1. Không thể cứu nước trên lập trường
phong kiến hay lập trường của giai cấp
tư sản, tiểu tư sản ở cuối thế kỉ XIX đầu
thế kỉ XX.
- Giai cấp tư sản mới ra đời, còn non yếu với lực
lượng kinh tế phụ thuộc và khuynh hướng chính trị
cải lương, khơng có khả năng lãnh đạo cuộc đấu
tranh chống đế quốc và phong kiến để giành độc
lập tự do.

2. Những con đường cứu nước của
các nhà yêu nước đương thời

2.1. Không thể cứu nước trên lập trường
phong kiến hay lập trường của giai cấp tư
sản, tiểu tư sản ở cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX.

- Giai cấp nông dân và tiểu tư sản khao khát độc lập,
tự do, hăng hái chống đế quốc và phong kiến, nhưng
không thể vạch ra con đường giải phóng đúng đắn và
khơng thể đóng vai trị lãnh đạo cách mạng.

2. Những con đường cứu QUAN ĐIỂM
nước của các nhà yêu nước của Hồ Chí Min
đương thời về CNXH

2.2 Không thể cứu nước bằng con

đường Cách mạng tư sản vì:

- Cách mạng tư sản là Cách mạng

“không đến nơi”

2. Những con đường cứu nước
của các nhà yêu nước đương thời

2.2 Không thể cứu nước bằng con QUAN ĐIỂM
đường Cách mạng tư sản vì: của Hồ Chí Min
- “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh về CNXH
Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh
không đến nơi, tiếng là cộng hịa và dân
chủ, kì thực trong thì nó tước lục cơng
nơng, ngồi thì nó áp bức thuộc địa”

2. Những con đường cứu nước
của các nhà yêu nước đương

thời

2.2 Không thể cứu nước bằng con QUAN ĐIỂM
đường Cách mạng tư sản vì: của Hồ Chí Min
- Ở các nước mà cách mạng tư sản đã về CNXH
thành công chỉ mang lại lợi ích và giải

phóng cho một bộ phận rất nhỏ trong xã hội

còn đại đa số giai cáp công nhân và quần

chúng nhân dân lao động vẫn bị áp bức.

2. Những con đường cứu nước QUAN ĐIỂM
của các nhà yêu nước đương thời của Hồ Chí Min
về CNXH
2.2 Không thể cứu nước bằng con
đường Cách mạng tư sản vì:
- Cuối cùng, Người đi đến kết luận: “Chúng
ta đổ xương máu để làm cách mạng thì
khơng đi theo con đường Cách mạng này”.

3. Cứu nước bằng con
đường Cách mạng vô sản

3. Cứu nước bằng con
đường Cách mạng vô sản

Tại sao Bác lại chọn con
đường Cách mạng vô sản?



×