Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Phân tích quá trình tư duy,nhận thức của đảng về kinh tế thị trường từ đh vi đến đh viii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.75 MB, 50 trang )

Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam

Nhóm 3

GV: Lê Thị Bích Thuận

Chủ đề

Phân tích q trình tư duy,
nhận thức của Đảng về kinh tế
thị trường từ ĐH VI đến ĐH VIII

Thành viên nhóm

Hà Mỹ Hằng Trương Thị Hoàng Hải
Phạm Huỳnh Đức Duy Nguyễn Thị Thu Hằng

Trịnh Công Duy Bùi Thu Hiền
Đỗ Thị Mỹ Duyên Lê Huy Hoàn
Trần Minh Hoàng
Cầm Thu Hà

Nội dung chính
1 Kinh tế thị trường là gì?
2 kinh tế thị trường từ ĐH VI đến ĐH VIII. Quá trình tư duy, nhận thức của Đảng về
3 Ý nghĩa

1

Kinh tế thị


trường là gì?

1 Kinh tế thị trường là gì?

Khái niệm:
Là kinh tế hàng hóa

phát triển ở trình độ cao.
Nguồn lực kinh tế được

phân bổ bằng nguyên
tắc thị trường

1 Kinh tế thị trường là gì?

Có hệ thống pháp quy Đặc Chủ thể kinh tế có
kiện tồn và quản lý vĩ điểm tính độc lập

mô của Nhà nước Giá cả do cung cầu
điều tiết
Nền kinh tế mở, vận
hành theo quy luật thị

trường

2

Quá trình tư duy, nhận thức của
Đảng về kinh tế thị trường từ ĐH


VI đến ĐH VIII.

2 Quá trình tư duy, nhận thức của Đảng về

kinh tế thị trường từ ĐH VI đến ĐH VIII.

2.1 2.2 2.3

Đại hội Đảng Đại hội Đảng Đại hội Đảng
lần thứ VI lần thứ VII lần thứ VIII

2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Khái quát về đại hội:
Từ ngày 15 đến 18/12/1986
Địa điểm: Hội trường Ba Đình,

Hà Nội
Có 1129 đại biểu thay mặt cho

gần 2 triệu đảng viên cả nước,
32 đoàn đại biểu quốc tế

2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Đồng chí Nguyễn Văn Linh Bộ máy lãnh đạo:
Bầu BCHTW gồm 124 ủy viên

chính thức.
Bộ Chính trị gồm 13 ủy viên


chính thức
Bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh

là tổng bí thư.

2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Bối cảnh: Sự kiện năm 1985 tập trung vào giảm căng thẳng
 Thế giới: cuộc cách mạng trong cuộc đua vũ khí hạt nhân giữa Liên Xơ và Mỹ.

khoa học kĩ thuật đang
phát triển mạnh, xu thế
đối thoại trên thế giới
đang dần thay thế xu thế
đối đầu. Đổi mới đang trở
thành xu thế thời đại

2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Bối cảnh: 774%

 Trong nước:

300%

Cấm vận Thiếu lương thực 1985 1986

Lạm phát


2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Nhất quán chính sách phát Chú trọng lương thực- thực
triển nhiều thành phần kinh tế phẩm, hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu

Nhiệm vụ

Đổi mới cơ chế quản lý Thực hiện cải tạo xã hội làm cho
kinh tế, giải quyết những quan hệ sản xuất phù hợp lực
vấn đề cấp bách về phân lượng sản xuất
phối, lưu thông

2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

5 phương hướng lớn phát triển kinh tế:
- Bố trí lại cơ cấu sản xuất.
- Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố

QHSX XHCN.
- Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần

kinh tế.
- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh

mẽ động lực khoa học kỹ thuật.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI


Hội nghị Trung ương 2(4-1987):
 Thực hiện 4 giảm: Giảm bội chi

ngân sách, giảm nhịp độ tăng
giá, giảm lạm phát, giảm khó
khăn về đời sống của nhân dân.
 Mở rộng giao lưu hàng hóa, giải
thể các trạm kiểm soát hàng hóa.
 Thực hiện cơ chế một giá, chế
độ lương thống nhất cả nước.

2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

 Giảm tỉ lệ bội chi ngân sách, bội
chi tiền mặt, tiết kiệm chi tiêu,
chống tiêu cực.

 Chuyển hoạt động của các đơn
vị kinh tế quốc doanh sang hạch
toán kinh doanh xã hội chủ
nghĩa.

 Đổi mới nhà nước về quản lý
kinh tế.

2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Trong nông nghiệp
 Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (4-1988) về khốn


sản phẩm cuối cùng đến nhóm hộ và hộ xã viên.

2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Trong công nghiệp Kinh tế quốc doanh

Xóa bỏ chế độ tập trung, Kinh doanh xã hội chủ
bao cấp nghĩa

2.1 Đại hội Đảng lần thứ VI

Cải tạo xã hội
 Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều

thành phần kinh tế.
 Nâng cao vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc

doanh, phát huy khả năng tích cực của các thành
phần kinh tế khác.
 Các thành phần kinh tế bình đẳng về quyền lợi,
nghĩa vụ trước pháp luật.


×