Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Chuyên đề bình luận điểm d khoản 1 điều 40 luật công chứng năm 2014 kỹ năng công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản và phương hướng xử lý tình huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.9 KB, 18 trang )

HỌCVIỆNTƯPHÁP
KHOAĐÀOTẠO CÔNGCHỨNGVIÊNVÀCÁC CHỨC DANHKHÁC

BÁOCÁOKẾTTHÚCHỌCPHẦN
Côngchứngcáchợpđồngmuabán,tặngcho,thuê,traođổi, mượn vay

tài sản.

Chunđề:Bìnhluậnđiểmdkhoản1Điều40LuậtCơngchứngnăm2014
-Kỹnăngcơngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsảnvàphương hướng xử lý

tình huống.

Họvàtên:LÊTHỊMỸTHANH
Sinhngày:28/11/1993 Số
báo danh: 42
Lớp:CơngchứngviênKhóa24–HậuGiang

HậuGiang,ngày05tháng11năm2021

HỌCVIỆNTƯPHÁP
KHOAĐÀOTẠOCÔNGCHỨNGVIÊNVÀCÁCCHỨCDANHKHÁC

BÁOCÁOKẾTTHÚC HỌCPHẦN

CƠNGCHỨNGVIÊNVÀ NGHỀCƠNGCHỨNG
Chunđề:Bìnhluậnđiểmdkhoản1Điều40LuậtCơngchứngnăm2014 – Kỹ
năng công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản và phương

hướngxửlýtìnhhuống.


Họvàtên:LÊTHỊMỸTHANH Sinh
ngày: 28/11/1993
Sốbáodanh:42
Lớp:CơngchứngviênKhóa24–HậuGiang

HậuG i a n g , ngày05tháng11năm2021

MỤCLỤC

MỞĐẦU........................................................................................................................ 1
1. Lýdochọnđềtài…......................................................................................................1
2. Mụcđích,nhiệmvụ,đốitượngnghiêncứu....................................................................1
3. Cơcấubàibáocáo…...................................................................................................2
NỘIDUNG.................................................................................................................... 3
1. Kháiquátchungvềcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsản.............................3

1.1. Kháiniệmhợpđồngmuabántàisản:.................................................................3
1.2. Kháiquátvềnhữngtàisảnlàđộngsản..................................................................4
1.3. Quyđịnhcủaphápluậtvềcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsản.........

5
1.4. Kỹnăngcủacôngchứngviêntrongcôngchứnghợpđồngmuabántàisản là động sản..8
2. Thực tiễn công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản và kiến nghị
khắcphục..................................................................................................................... 12
KẾTLUẬN.................................................................................................................. 14
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO........................................................................15

1

MỞĐẦU


1. Lýdochọnđềtài:

Mua bán tài sản là hoạt động không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngàytừ xưa
đến nay, hoạt động này được diễn ra đa dạng, thường xuyên và liên tục. Tài sản được
muabáncókhichỉlànhữngvậtdụngthiết yếuhàngngày,màcũng cókhimanggiátrị lớn như nhà
ở, quyền sử dụng đất,… Tùyvào đối tượng mua bán và mục đích của chủ
thể,bênbánvàbênmuacóthểgiaokếthợpđồngmuabántàisảnbằnglờinói,vănbản hoặc hành vi
pháp lý cụ thể.

Những năm qua hoạt động công chứng trên cả nước có sự phát triển khá mạnh,
nhiều văn phịng công chứng được thành lập, đáp ứng nhu cầu công chứng của các tổ
chức, cá nhân, góp phầntích cực vào sự pháttriển kinhtế – xã hội. Bên cạnh đó, trong
nềnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa,hợpđồngmuabántàisảnđượcbiết đến là loại
hợp đồng thơng dụng và có số lượng giao dịch nhiều nhất; từ đó sốlượng
tranhchấpliênquanđếnhợpđồngmuabántàisảncũngkhơngít.Donhậnthứcvềpháp luật của người
dân ngày một nâng cao nên những năm gần đây người dân tìm đến các tổ chức hành nghề cơng
chứng để công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho, thuê, trao đổi, mượn vay tài sản ngày càng
nhiều để bảo đảm an tồn pháp lý, phịng ngừa tranh
chấp,viphạmphápluật,bảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủacáctổchức, cánhânkhi tham gia
hợp đồng, giao dịch.

Tuynhiên,hoạtđộngcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsảnhiệnnay vẫn tồn tại

một số bất cập và tiềm ẩn những rủi ro nhất định. Với những lý do trên tác

giảchọnchunđề“Bìnhluậnđiểmdkhoản1Điều40LuậtCơngchứngnăm2014 –

Kỹnăngcơngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsảnvàphươnghướngxử lý tình


huống”để làm đề tài báo cáo góp phần nâng cao chất lượng trong hoạt động cơng

chứng của nước ta hiện nay.

2. Mụcđích,nhiệmvụ,đốitượngnghiêncứu:

a) Mụcđíchnghiêncứu:

Báocáolàmrõvềmặtlýluậnnhư:kháiniệmhợpđồngmuabántàisản,cácquy định pháp
luật về công chứng hợp đồng mua bán tài sản nói chung, mua bán tài sản là động sản nói
riêng, kỹ năng công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản, nêu ra
thựctiễncơngchứngcáchợpđồngmuabántàisảnhiệnnay.Từđótácgiảđưaranhững giải pháp, kiến
nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản.

b) Nhiệmvụnghiêncứu:

Đểthựchiệncác mụcđíchtrên,bàibáocáosẽgiảiquyết mộtsốnhiệmvụsau:

 Nghiêncứunhữngvấnđềlýluận,phápluậtvàcácvănbảnliênquanvềhợpđồng
muabántàisảnlàđộngsản,quytrìnhcơngchứnghợpđồng,giaodịchnóichung,cơng chứng hợp
đồng mua bán tài sản lafd dộng sản nói riêng.

 Phântíchthựctiễnhoạtđộngcơngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsản; trên cơ sở
đó, đưa ra kiến nghị khắc phục nâng cao chất lượng hoạt động công chứng.

c) Đốitượngnghiêncứu:

Đềtàinghiêncứumộtsốvấnđềlýluận,cácquyđịnhcủaLuậtCôngchứngnăm 2014 và các
văn bản liên quan về hợp đồng mua bán tài sản, kỹ năng công chứng hợp đồng mua bán tài
sản là động sản, thực trạng hiện nay trong q trình hành nghề của cơng chứng viên khi công

chứng các hợp đồng, giao dịch tài sản là động sản.

3. Cơcấucủabàibáo:Gồm02phần:
1. Kháiquátchungvềcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsản
2. Thực tiễn công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản và kiến nghị

khắcphục.

NỘIDUNG

1. Kháiqtchungvềcơngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsản

1.1. Kháiniệmhợpđồngmuabántàisản:

TheoĐiều430BộluậtDânsự2015thìhợpđồngmuabántàisảnlàsựthỏathuận

giữacácbên,theođóbênbánchuyểnquyềnsởhữutàisảnchobênmuavàbênmuatrả tiền cho bên

bán. Hợp đồng mua bán tài sản là một loại hợp đồng dân sự thơng dụng, bên bán có

nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhận tiền cịn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và

trả tiền cho bên bán, đối tượng của hợp đồng mua bán có thể là vật và quyền tài sản với

điều kiện tài sản đó phải được phép giao dịch. Nếu tài sản là vật thì

vậtđóphảiđượcxácđịnh;nếulàquyềntàisảnthìphảicógiấytờhoặccácbằngchứng

khácchứngminhquyềnđóthuộcsởhữucủabênbán.Hìnhthứccủahợpđồngmuabán


làcăncứđểxácđịnhngườibánvàngườimuađãthamgiavàogiaodịch;từđóxácđịnh quyềnvà

nghĩavụ của cácbên tronghợpđồng;xácđịnhtráchnhiệmdânsựcủa bên vi

phạmhợpđồng.Hìnhthức của hợpđồng mua bán tàisản có thểbằng miệng; bằng văn

bảnhoặchànhvicụthểdocácbênthỏathuậnhoặcdo phápluậtquyđịnh. BộluậtDân sự 2015

quy định trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng

vănbảncócơngchứng,chứngthựcthìphảitntheoquyđịnhđó.Cụthểnếuđốitượng của hợpđồng

muabán làtàisản phảiđăngkí quyền sởhữu thìhìnhthức của hợpđồng mua bán phải bằng

văn bản có cơng chứng hoặc chứng thực (mua bán nhà ở, xe cơgiới,..).

Căncứđịnhnghĩatrên,cóthểthấy:

- Hợp đồng mua bán tài sản là hợp đồng song vụ: Bên bán và bên mua đều có
quyền và nghĩa vụ đối nhau.

- Hợpđồnglàsựthỏathuậncủacácbêngiaokết,sựthỏathuậnnàylàmphátsinh quyền và
nghĩa vụp h á p l ý c ủ a c á c b ê n .

- Hợpđồng muabán là hợpđồngcó đềnbù: Khoảntiền màbên mua tàisảnphải trả
cho bên bán tài sản là khoản đền bù về việc mua bán tài sản.

- Cósựchuyểngiaoquyềnsởhữutàisản: Đâycũnglàđặcđiểmđểphânbiệtvới hợp đồng
chuyển nhượng, cho mượn hay cho thuê tài sản. Về bản chất hợp đồng mua bán tài sản
và hợp đồng chuyển nhượng tài sản là như nhau; tuy nhiên, hợp đồng mua bán được sử

dụng cho phần lớn các đối tượng giao dịch tài sản là động sản, còn hợp đồng chuyển
nhượng chủ yếu sử dụng cho đối tượng tài sản là quyền sử dụng đất.

Bêncạnhđó,cơngchứnglàviệccơngchứngviêncủamộttổchứchànhnghềcơng chứng chứng
nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự bằng văn
bản,tínhchínhxác,hợppháp,khơngtráiđạođứcxãhộimàtheoquyđịnhcủaphápluật phải cơng
chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.

Từ đó, tơi có thể rút ra nhận xét: Công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động
sảnlàviệccơngchứngviênxemxét,chứngnhậntínhxácthực,hợpphápcủahợpđồng, giaodịchdânsự
bằng hìnhthứcvăn bảnđối vớicácloại tàisản đượcxemlàđộngsản.

1.2. Kháiquátvềnhữngtàisảnlàđộngsản:

Điều105BộluậtDânsựnăm2015đãđưarakháiniệm:
“1.Tàisảnlàvật,tiền,giấytờcógiávàquyềntàisản.
2. Tàisảnbaogồmbấtđộngsảnvàđộngsản.Bấtđộngsảnvàđộngsảncóthểlà tài sản hiện
có và tài sản hình thành trong tương lai.”

Theo đó tài sản có thể được chia thành động sản và bất động sản.Cũng tại khoản 1
Điều 107 Bộ luật Dân sự năm 2015, bất động sản được liệt kê gồm các loại tài sản:

- Đấtđai.

- Nhà,cơngtrìnhxâydựnggắnliềnvớiđấtđai.

- Tàisảnkhácgắnliềnvớiđấtđai,nhà,cơngtrìnhxâydựng.

- Tàisảnkháctheoquyđịnhcủaphápluật.


Cóthểthấy,xétvềbảnchấtthìbấtđộngsảnlàtàisảnkhơngthểdichuyểnđược như đất đai
và các loại tài sản khác gắn liền với những tài sản không di chuyển được gồm nhà, cơng
trình xây dựng…Ngược lại, động sản sẽ là những tài sản có thể di dời, dịch chuyển từ nơi
này sang nơi khác và không phải các loại tài sản là bất động sản.

Độngsảnlàtàisảnkhơngphảiđăngkýquyềnsởhữu,quyềnkhácvớitàisảnngoại
trừtrườnghợpphápluậtcóquyđịnhphảiđăngkývàviệcđăngkýphảiđượcthựchiện một cách
cơng khai1.

Mộtsốloạiđộngsảnphảiđăngkýnhư:
- Tàubiển(theoNghịđịnh171/2016/NĐ-CP)
- Phương tiện nội thủy địa (theo Luật Giao thông đường thủy nội địa sửa đổi, bổ
sung năm 2014)
- Tàucá(theoThôngtư23/2018/TT-BNNPTNT)
- Phươngtiệngiaothôngcơgiớiđườngbộ(theoThôngtư15/2014/TT-BCA)
- Tàubay(theoNghịđịnh68/2015/NĐ-CP)
- Phươngtiệngiaothôngđườngsắt(theoThôngtư21/2018/TT-BGTVT)
- Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia (theo Luật Di sản văn hóa sửa đổi, bổ sung
năm2009)
- Vũkhí,vậtliệunổvàcơngcụhỗtrợ(theoLuậtQuảnlý,sửdụngvũkhí,vậtliệu nổ và cơng cụ
hỗ trợ 2017).

1Xemkhoản2,khoản3Điều106BộluậtDânsựnăm2015.

1.3. Quyđịnhcủaphápluậtvềcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộng
sản:

Đểcôngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsảnviệcquantrọngđầutiênlà
xác định loại tài sản đó bao gồm những giấytờ gì, ý nghĩa của giấy tờ đó như thế nào,
những giấy tờ đã xuất trình trong hồ sơ cơng chứng đã đầy đủ, hợp pháp chưa và quy

địnhphápluậtchuyênngànhđiềuchỉnhliênquanđếntàisảnlàđộngsảntronggiaodịch mua bán và chủ
thể tham gia giao kết, cũng như xem xét các văn bản hướng dẫn thi
hành.Khoản1Điều40LuậtCôngchứngnăm2014sửađổi,bổsungnăm2018(sauđây gọi tắt là Luật
Công chứng năm 2014) quy định hồ sơ yêu cầu công chứng gồm:

a) Phiếuucầucơngchứng:Mọihồsơucầucơngchứngđềubắtbuộcphảicó
phiếunàyvìnólàmcăncứ,cơsởchoviệcthựchiệncáchoạtđộngtiếptheotrongquy
trìnhcơngchứng,xácđịnhthờihạncơngchứngvàxáclậpquanhệpháplýgiữangười u cầu cơng
chứng và cơng chứng viên. Trong phiếu này có thông tin về họ tên, địa chỉ của người yêu
cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức hành
nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu
côngchứng,thờiđiểmtiếpnhậnhồsơ.ĐếnthờiđiểmhiệntạiLuậtCôngchứngkhông quy định về
mẫu phiếu này là một hạn chế lớn dẫn đến tình trạng các tổ chức hành nghề cơng chứng mỗi
nơi khác nhau tự mình xây dựng mẫu phiếu khác nhau, không thống nhất, không đầy đủ
thông tin.

b) Dự thảo hợp đồng, giao dịch (nếu có): Tùy trường hợp hợp đồng, giao dịch đã
đượcngười yêucầucôngchứngsoạnthảosẵnhaycôngchứngviênsoạnthảotheo yêu cầu của
người yêu cầu công chứng mà hồ sơ cơng chứng sẽ có sự khác nhau. Đối với những
trường hợp pháp luật có quyđịnh về mẫu của hợp đồng, giao dịch thì hợp đồng
tronggiaodịchđóphảitnthủđúngmẫu.Nhằmbảođảmantồnpháplýchocáchợp đồng, giao
dịch do người u cầu công chứng tự soạn, công chứng viên phải xem xét các thảo thuận
trong hợp đồng soạn thảo sẵn có vi phạm pháp luật, có trái đạo đức xã hội hay không. Cụ
thể:

+ Không vi phạm điều cấm của pháp luật hiện hành như Bộ luật Dân sự năm
2015, Luật Công chứng năm 2014,…đối tượng giao dịch tài sản là động sản có thuộc
NĐ 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 của Chính Phủ quyđịnh chi tiết Luật thương mại
về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.


+Khôngtráiđạođứcxãhội:nhữngthỏathuậntronghợpđồng,giaodịchmua bán tài
sản là động sản không đi ngược với phong tục, tập quán, thuần phong mỹ tục Việt
Nam.

Cùng với đó, cơng chứng viên cũng cần xem nội dung hợp đồng đã rõ ràng, chặt
chẽ, đảm bảo quyền lợi các bên hay chưa để đưa ra ý kiến tư vấn pháp lý cho các bên
yêu cầu công chứng.

c) Bảnsaogiấytờtùythâncủangườiucầucơngchứng.

Giấytờtùythâncủangườiucầucơngchứnglànhữnggiấytờcógiátrịxácđịnh đặc điểm nhận

dạng và nhân thân của một người. Giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng giúp công

chứng viên xác định được năng lực hành vi dân sự của chủ thể

thamgiagiaodịch,quyếtđịnhgiaodịchdânsựcóhiệulựchaykhơngvàxácđịnhchính xác chủ thể đó

có quyền xác lập, thamgia giao dịch trước cơng chứng viên haykhơng.

Tuynhiên,trênphươngdiệnphápluậtthìđếnnaychưacóvănbảnnàođịnhnghĩa

giấytờtùythânlàgì,gồmnhữngloạigiấytờnàovànhữnggiấytờnàocóthểchấpnhận đượcsử

dụngtronghoạtđộngcông chứngcũngchưa đượclàmrõ. Căncứ vào các quy địnhcủa pháp

luật thìđếnthờiđiểmhiệnnay, chứngminhnhân dân (Điều1 Nghịđịnh số05/1999đã

đượcsửađổi,bổsung),hộchiếu(Điều 4Nghịđịnhsố 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007, đã


được sửa đổi, bổ sung), thẻ căn cước công dân (Điều 20 Luật Căn cước công dân) là giấy

tờ tùy thân của công dân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam.

d) Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ

thay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký

quyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài

sản đó.

Thơng qua giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc giấy tờ thay thế

được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở

hữu, quyền sử dụng người u cầu cơng chứng mới có thể chứng minh được mình là

chủ sở hữu, chủ sử dụng đối với tài sản là động sản đang là đối tượng của hợp đồng,

giaodịch.Điều158BộluậtDânsựnăm2015quyđịnh:“Quyềnsởhữubaogồmquyền

chiếmhữu,quyềnsửdụngvàquyềnđịnhđoạttàisảncủachủsởhữutheoquyđịnhcủaluật.”.

- Quyền chiếm hữu là quyền của một chủ thể được nắm giữ, quản lý tài sản trên

thực tế hoặc danh nghĩa pháp lý theo quyđịnh của pháp luật và được pháp luật bảo vệ,

nóchỉchấmdứtkhiquyềnsởhữuchấmdứt. Quyềnsởhữusẽthuộc về mộtsốchủthể: chủ sở


hữu, chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản, giao tài sản thông qua giao dịch dân sự. Khi

chủ sở hữu cho thuê tài sản thì trong thời gian thuê chủ sở hữu không thực tế chiếm hữu

tài sản nhưng quyền chiếm hữu của chủ sở hữu không bị mất đi.

- Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản2.

Người có quyền sử dụng bao gồm: chủ sở hữu tài sản, người khơng phải là chủ sở hữu

tàisảnđượcchủsởhữuchuyểngiaoquyềnsửdụngchongườikháctrêncơsởmộthợp

đồnghợppháphoặcTrongmộtsốtrườnghợpkhácmàphápluậtquyđịnh,cơquanhoặc tổchứccũngcó

quyền sửdụngtàisản trêncơsởmộtvănbảncủa cơquannhànướccó

thẩmquyền.Tómlại:Quyềnsửdụnglàmộtquyềnnăngmàphápluậtquyđịnhchochủ

sởhữu(hoặcngườichiếmhữuhợppháp)đượcphépsửdụngcáctàisảncủamìnhnhằm

đápứngcácnhucầusinhhoạthoặcsảnxuất,kinhdoanhnhưngviệcsửdụngđókhơng

2Điều189BộluậtDânsựnăm2015

đượcgâythiệthạivàlàmảnhhưởngđếnlợiíchcủaNhànước,lợiíchcơngcộng,quyền, lợi ích hợp pháp
của người khác, khơng được trái với đạo đức chung của xã hội.

- Quyềnđịnhđoạtlàquyềnchuyểngiaoquyềnsởhữutàisản,từbỏquyềnsởhữu, tiêu dùng
hoặc tiêu hủy tài sản3.Xét dưới góc độ pháp lý thì quyền định đoạt là quyền quan trọng nhất của
chủ sở hữu đối với tài sản. Khi là chủ sở hữu tài sản thì chủ thể có quyền định đoạt tài sản, có

quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu,tiêudùng,tiêu hủyhoặc
thực hiệncác hình thức định đoạtkhácphùhợp với quy định của pháp luật đối với tài sản.
Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp không phải chủ sở hữu những vẫn có quyền định
đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của luật. Để thực hiện
quyền định đoạt đối với tài sản thì phải đáp ứng một số điều kiện được quy định tại Điều
193 Bộ luật Dân sự 2015: phải do người có năng lực hành vi dân sự thực hiện không trái
quy định của pháp luật; Trường hợp pháp luật có quy định trình tự, thủ tục định đoạt tài
sản thì phải tn theo trình tự, thủ tục đó.

Người có quyền sở hữu là chủ sở hữu tài sản, có quyền thực hiện mọi hành vi tác

độnglêntàisảnthe chícủa mình, nhưngkhơngđượctrái vớiquyđịnhcủa luật, gây thiệthại

hoặclàmảnh hưởngđếnlợiích quốc gia, dân tộc, lợiích cơngcộng,quyền và lợiích

hợpphápcủangườikhác. Quyềnsởhữu một tài sản bao gồm quyềnchiếmhữu,

quyềnsửdụngvàquyềnđịnhđoạtnóvàđăngkýquyềnsởhữulàmộttrongnhữngcách

thứcbảovệtàisảnchomỗicánhân,đặcbiệtlànhữngtàisảncógiátrị. Đăngkýquyền sở hữu là

việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành việc cơng nhận thơng qua hìnhthức cấp

giấychứngnhận (giấychứngnhận quyền sử dụngđất, quyềnsởhữunhà ởvà tàisản khác

gắnliền vớiđấtlàchứngthư pháp lýđể Nhà nướcxác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở

hữu của chủ sở hữu tài sản) và chứng thực về phương diện pháp lý cácquyềncủachủ

sởhữuđốivớitàisảntrongquanhệdânsự. Giấychứngnhậnquyền


sởhữu,quyềnsửdụngchophépnhậndạngtàisảnmộtcáchchínhxác,cũngnhưkhẳng định sự hiện

hữu tuyệt đối về quyền đối với tài sản đó của chủ sở hữu.

Dướigócđộcơngchứng,việcxuấttrìnhgiấychứngnhậnquyềnsởhữu,quyềnsử dụng là rất
quan trọng vì qua đó cơng chứng viên mới xác định được tài sản đó đã đủ điều kiện tham
gia giao dịch haychưa, chủ sở hữu, sử dụng bao gồm những người nào và thẩm quyền
tham gia giao kết hợp đồng mua bán tài sản. Việc xác định giấy tờ sở hữu, sử dụng địi
hỏi cơng chứng viên khi xem xét một hồ sơ mua bán tài sản cụ thể là động sản phải biết
được pháp luật về nội dung quy định tài sản đó phải có những loại giấy tờ nào được xem
là “hợp pháp”, “hợp lệ”.4

Theokhoản6Điều2Nghịđịnhsố23/2015/NĐ-CPngày16/02/12015củaChính
phủquyđịnhvềcấpbảnsaotừsổgốc,chứngthựcbảnsaotừbảnchính,chứngthựcchữ

3Điều192BộluậtDânsựnăm2015
4HọcviệnTưpháp,Giáotrìnhkỹnăngcơngchứngtập3,Nxb.Tưpháp,HàNội,2020.

kývàchứngthựchợpđồng,giaodịchthì:“Bảnsaolàbảnchụptừbảnchínhhoặcbản

đánhmáycónộidungđầyđủ,chínhxácnhư nộidungghitrongsổgốc.”.Nhưvậybản sao được

hiểu là có hai loại: Loại thứ nhất là bản sao được chụp từ bản chính nghĩa là bản chính giấy

tờ, văn bản phơ tơ ra các bản giống nhau đều có nội dung và hình thức

đúngvớibảnchínhđó.Cịnloạithứhailàbảnđượcđánhmáycónộidungđầyđủchính xác như nội

dung ghi trong sổ gốc, bản sao số gốc thường do các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp bản


chính thực hiện, sổ gốc có thơng tin gì thì phải đánh máy đầu đủ, chínhxáccácnộidung.

Vàkhoản2Điều40LuậtCơngchứngnăm2014 cónêu:“Bản saoquy định tại khoản 1Điều

này làbảnchụp,bản inhoặcbảnđánh máycónộidung

đầyđủ,chínhxácnhưbảnchínhvàkhơngphảichứngthực.”.Cơngchứngviêncótrách nhiệm phải đối

chiếu từng loại giấytờ tùythân nêu trên và các giấychứng nhận quyền

sởhữu,quyềnsửdụnghoặcbảnsaogiấytờthaythếđượcphápluậtquyđịnhđốivớitài

sảnmàphápluậtquyđịnhphảiđăngkýquyềnsởhữu,quyềnsửdụngtrongtrườnghợp

hợpđồng,giaodịchliênquanđếntàisảnđóđểxembảnsaocóchínhxácnhưbảnchínhkhơng.

e) Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy
địnhphảicó.Việcđưaraquyđịnhvềcácloạigiấytờkháctrongcơngchứnglàphùhợp vì chỉ giấy tờ
tùy thân và giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản chưa đủ chứng minh tính hợp
pháp, tính xác thực của hợp đồng mua bán tài sản động sản.

Cácbênucầucơngchứngngồiviệcnộpbảnsaogiấytờtùythân,giấytờchứng
minhquyềnsởhữu,sửdụngđốivớitàisảnđộngsảnthìcịnphảixuấttrìnhmộtsốgiấy tờ như:

- Giấy chứng nhận kết hơn hoặc giấy xác nhận tình trạng hơn nhân tại thời điểm
tạolậptàisảnbởitheoquyđịnhtàisảntạolậptrongthờigianhơnnhânlàtàisảnchung vợ, chồng, trừ
trường hợp có căn cứ chứng minh là tài sản riêng.

- Hộ khẩu: Tất cả các giao dịch dân sự nói chung và trong hợp đồng mua bán tài

sản động sản nói riêng thì hộ khẩu là giấy tờ cần phải có để cơng chứng viên có thể
kiểm tra nơi đăng ký thường trú trong hợp đồng có đúng khơng.

- Đối với doanh nghiệp thì phải có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp,đăng
ký mẫu dấu hoặc giấy ủy quyền của người đại diện theo pháp luật.

1.4. Kỹnăngcủacôngchứngviêntrongcôngchứnghợpđồngmuabántàisản là động sản.

Cơngchứngviênngồinắmvữngcácquyđịnhphápluậtchung,phápluậtchun ngành thì
cần phải có những kỹ năng trong q trình hành nghề cơng chứng như:

- Kỹ năng trong việc nhận diện, xác định, hướng dẫn hồ sơ: Các giao dịch trong
dânsựrấtđadạngnênmỗiloạiphảicónhữngyêucầuvềgiấy tờkhácnhauphùhợp

với nội dung đối tượng giao dịch và quy định pháp luật liên quan. Nếu muốn xác định
đúng loại giao dịch, hợp đồng mà người yêu cầu công chứng yêu cầu thì cơng chứng
phải là người nắm vững các quyđịnh pháp luật chung và chun ngành của nhiều lĩnh
vực.Từđó,cơngchứngviênmớicóthểtưvấnchínhxáccácgiấytờcầncótronghồsơ
saochokhơngđịihỏidưthừatránhgâykhókhănchongườiucầucơngchứngnhưng vẫn đảm bảo
phù hợp quy định pháp luật.

- Kỹnăng trong việc tiếp xúc, tư vấn, kiểm tra, đánh giá hồ sơ mua bán tài sản là
độngsản:Khitiếpxúcngườiucầucơngchứng,cơngchứngviênphảitơntrọngbằng
việcchúýlắngngheđểchủđộngnắmbắtnhucầucủahọmộtcáchnhanhchóng,chính xác và đầyđủ;
giấy tờ có trong mỗi loại hồ sơ rất đa dạng, có những loại giấytờ do cơ
quankhácbanhànhvàcónhữnggiấytờdochínhchủthểgiaodịchxáclập.Dođó,việc tiếp xúc cũng
như kiểm tra, đánh giá giấy tờ trong hố sơ là bước hết sức quan trọng.

- Kỹ năng trong việc nhận diện chủ thể và xác định năng lực hành vi chủ thể khi
cơngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàđộngsản:Quagiấytờtùythân,giấytờsởhữu,

sửdụngmàngườiucầucơngchứngxuấttrìnhthìcơngchứngviênmớicócăncứxác định cá nhân
khi tham gia giao kết hợp đồng là chính xác; Thực tế cơng chứng viên khơng chỉ đơn giản xem
năm sinh được ghi nhận trong các giấy tờ mà cịn thơng qua
việctiếpxúc,giaotiếpđểxácđịnhmộtngườiđủnănglựchànhvidânsựhaybịhạnchế hoặc mất năng
lực hành vi dân sự.

Trongtrườnghợpcụthểđềbài:ChịVũThuHàvàchịLýThịTìnhđếnVănphịng cơng chứng X

đề nghị cơng chứng hợp đồng mua bán tài sản. Tài sản mua bán là viên

kimcương.Cơngchứngviênđã ucầuchịHà(chủsởhữuviênkimcương)phảixuất

trìnhgiấytờchứngminhquyềnsởhữuviênkimcươngnày.Theocơngchứngviêngiấy tờ này gồm:

Hóa đơn bán hàng và thẻ bảo hành đối với viên kim cương. Anh (chị) có đồng tình với cách

xử lý của cơng chứng viên trong tình huống này khơng?

Từ kiến thức của mình, kim cương được xếp vào nhóm đá q và thuộc loại tài
sản động sản khơng phải đăng ký vì những lý do sau:

Một là,kim cương tài sản có thể di dời, dịch chuyển từ nơi này sang nơi khác và
không phải các loại tài sản được pháp luật quy định là bất động sản. Kim cương cũng
không phải đăng ký quyền sở hữu, quyền khác với tài sản

Hai là,căn cứ theo Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 06 năm 2006 của
ChínhphủquyđịnhchitiếtLuậtThươngmạivềhànghóa,dịchvụcấmkinhdoanh,hạn
chếkinhdoanhvàkinhdoanhcóđiềukiệnthìkimcươnglàloạitàisảnđộngsảnkhơng phải đăng kí
kinh doanh.


Nên trong tình huống này chúng ta chỉ cần làm sáng tỏ việc yêu cầu công chứng
muabántàisảnlàđộngsản(cụthểlàviênkimcương)củaChịVũThịHàvớichịLý

Thị Tình và hồ sơ cơng chứng viên u cầu chị Vũ Thị Hà nộp cũng như kỹ năng tiếp
nhận hồ sơ yêu cầu công chứng của công chứng viên thuộc Văn phịng cơng chứng X.

Bộ luật Dân sự năm 2015 định nghĩa hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa thuận
củacácbên;trongđó,bênbánchuyểnquyềnsởhữutàisảnchobênmuavàbênmuatrả tiền cho bên
bán5. Do đó để đảm bảo phát sinh hiệu lực của hợp đồng mua bán tài sản nói chung và
hợp đồng mua bán tài sản là động sản nói riêng thì cơng chứng viên phải xem xét các
điều kiện và nguyên tắc có hiệu lực của Bộ luật Dân sự năm 2015

- Về điều kiện: chị Hà và chị Tình phải có năng lực hành vi dân sự; mục đích và
nộidunggiaodịch của chịHà và chị Tình khơngvi phạmđiều cấmcủa pháp luật (kim
cương khơng thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh
và kinh doanh có điều kiện nên việc mua bán kim cương của chị Hà và chị Tình được
xemlà mua bán tàisản độngsản thơngthường),khơngtrái đạođức xã hội.Sự giaokết
hợpđồngdânsựmuabántàisảnlàđộngsảncủachịHàvàchịTìnhtrêntinhthầnhồn tồn tự
nguyện; hình thức hợp đồng mua bán phù hợp với quy định của pháp luật.

- Về nguyên tắc: Việc tự do giao kết hợp đồng của hai chị không được trái pháp
luật, đạo đức xã hội, bình đẳng, hợp tác, mọi hành vi trong giao dịch dân sự muabán
thechí,mongmuốnnhưngkhơngđượcgâythiệthạihoặclàmảnhhưởngđếnlợiích của nhà
nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.

Bên cạnh đó, để đảm bảo an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao dịch nói chung
và lợi ích các bên u cầu cơng chứng, cơng chứng viên của Văn phịng cơng chứng X
khi tiến hành công chứng hợp đồng mua bán tài sản là viên kim cương cần phải đồng
thời xem xét những nội dung sau:


Thứ nhất, về thẩm quyền:Khi tiếp nhận yêu cầu công chứng, việc đầu tiên cơng
chứng viên đó phải xác định xem u cầu cơng chứng của chị Hà và chị Tình có thuộc
thẩm quyền của mình khơng, có vi phạm Điều 7 Luật Công chứng năm 2014 về các
hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động công chứng không. Đối tượng của hợpđồng
mua bán tài sản là động sản (cụ thể viên kim cương) thì việc cơng chứng khơng phụ
thuộc vào phạm vi địa hạt quy định tại Điều 42 Luật Công chứng năm 2014.

Thứ hai,về đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản:Công chứng viên của Văn
phịngcơngchứngXphảixácđịnhđốitượngcủahợpđồngmuabángiữachịHàvàchị Tình là viên
kim cương có đủ điều kiện tham gia giao dịch và phải có giấy tờ chứng minh quyền sở
hữu, sử dụng hoặc có giấytờ khác chứng minh thuộc sở hữu hợp pháp của chị Hà.

- Tàisản đượcphép thamgiagiaodịch:Theo Điều431BộluậtDân sựnăm2015 thì
kimcươnglàtài sảnpháp luật khơng cấm giaodịch, khơngthuộc diệnhạn chế giao dịch
nên nó có thể là đối tượng hợp đồng mua bán tài sản của chị Hà và chị Tình.

- Giấytờchứngminhquyềnsởhữu,sửdụngcủachịHàvìkimcươngkhơnglàtải sản bắt buộc
đăng kí quyền sở hữu, quyền sửdụng nhưng để bán viên kim cương cho

5XemĐiều430BộluậtDânsựnăm2015

chịTình thìchịHàcần giấytờchứngminhviênkimcương thuộcquyền sởhữu, quyền sử dụng
riêng của mình hay là tài sản chung của chị Hà cùng chồng đồng sở hữu.

Thứ ba, hình thức hợp đồng:Cơng chứng viên phải xem xét hợp đồng mua bán
kim cương là do pháp luật quyđịnh haydo chị Hà và chị Tình tự nguyện yêu cầu. Đối
với hợp đồng mà pháp luật quy định phải công chứng thì đây là điều kiện có hiệu lực
của hợp đồng.

Thứtư,nộidunghợpđồng:Cácđiềukhoảnđượcghinhậntronghợpđồngmuabán của chị Hà và

chị Tình không được vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội, chị Hà chuyển quyền sở hữu
viên kim cương cho chị Tình và chị Tình trả tiền cho chị Hà.

Thứ năm, chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản (viên kim cương):Công chứng
viên của Văn phịng cơng chứng X phải xác định

- Tư cách chủthể của chịHà và chị Tình về năng lực pháp luậtdân sự,năng lực
hànhvidânsựhaychưa,chịHà cóphải làchủ sởhữu,sửdụngviênkimcươngkhơng, giấytờ
chứng minh viên kimcương là tài sản riêng của chị haylà tài sản chung của vợ chồng chị
Hà trong thời kì hơn nhân.

- Sự tự nguyện của chị Hà và chị Tình khi tham gia giao kết hợp đồng mua bán
tài sản viên kim cương.

Qua nội dung tình huống nêu trên,như vậykhi chị Vũ Thị Hà và chị Lý Thị Tình
đến Văn phịng cơng chứng X để yêu cầu công chứng hợp đồng mua bán tài sản viên kim
cương, với tư cách là công chứng viên sau khi trực tiếp tiếp xúc, trao đổi xác định mục
đích u cầu cơng chứng là chính đáng, loại tài sản giao dịch, mua bán pháp luật
khơngcấm,phùhợpvớiđạođứcxãhộivàcóhồn tồntựnguyện,việcgiaodịch mua bán của
chị Vũ Thị Hà và chị Lý Thị Tình khơng ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước, lợi ích
cơng cộng,lợiích hợp pháp của người khác thìcơngchứngviêncó thể xem xét tiến hành
thủ tục công chứng.

Tuy nhiên, đối với việc công chứng viên Văn phịng Cơng chứng X u cầu chị
Hà (chủ sởhữuviênkimcương)phảixuấttrìnhgiấytờchứngminh quyền sởhữuviên kim
cương này gồm: hóa đơn bán hàng và thẻ bảo hành đối với viên kim cương là sai quy
trình tiếp nhận hồ sơ u cầu cơng chứng và khơng có tính chun nghiệp.

Cơng chứng viên thiếu tính chun nghiệp thể hiện qua kim cương là tài sản đá
quý, giá trị tài sản tham gia giao dịch lớn nên việc xem xét giấy chứng nhận viên kim

cương với viên kim cương thực tế chị Hà và chị Tình đang mua bán là rất cần thiết về
xác định đúng đối tượng tài sản giao kết hợp đồng mua bán. Do đó cần xuất trình giấy
chứngnhậnviênkimcươngcũngnhưcầnchungiacókinhnghiệmkiểmtrađặcđiểm
củaviênkimcươngcó khớpvớithơngtintrêngiấychứngnhậnviênkimcươngmàchị Hà xuất
trình khơng.

Về hồ sơ công chứng hợp đồng mua bán tài sản phải thỏa mãn quy định tại Điều
40LuậtCơngchứngnăm2014gồm:phiếuucầucơngchứngcủachịHàvàchịTình,
dựthảohợpđồngcủachịHàvàchịTình(nếucó),bảnsaogiấytờtùythâncủachịHà

vàchịTình,hộkhẩucủachịHàvàchịTình,bảnsaogiấytờchứngminhquyềnsởhữu,
quyềnsửdụngviênkimcươngcủachịHà,giấyxácnhậntìnhtrạnghơnnhânhoặcgiấy chứng nhận
kết hơn tại thời điểm mua viên kim cương của chị Hà, giấytờ chứng minh viên kim cương
là tài sản riêng của chị Hà (nếu như nguồn gốc hình thành viên kim cươngtừ tặng cho
riêng,thừa kế riêng,…). Nếu làviên kimcươnglà tàisản chung của vợ chồng chị Hà thì
cần xuất trình giấy tờ tùy thân của chồng chị Hà và cần sự đồng ý
củachồngchịHàhoặcgiấyủyquyềncủachồngchochịHàđạidiệnthamgiagiaodịch mua bán
kim cương.
2. Thực tiễn công chứng hợp đồng mua bán tài sản là động sản và kiến nghị
khắcphục.

Côngchứnghợpđồngmuabántàisảnlàhoạtđộngquantrọng,cơbảnvàlàmột trong những
dạng hợp đồng phố biến của công chứng viên. Tài sản được mua bán, chuyển nhượng qua
công chứng rất phong phú và đa dạng. Có những tài sản pháp luật
quyđịnhkhimuabánphảicơngchứngmớicógiátrịnhưngcónhữngtàisảnđượccơng
chứngdosựtựnguyệncủangười ucầucơngchứng.Thựctiễncơngchứnghợpđồng mua bán tài
sản trong những năm qua vì nhiều ngun nhân: Hệ thống pháp luật chưa
thậtsựđồngbộcịnchồngchéodẫnđếnviệcthựchiệnkhơngthốngnhất.Bêncạnhđó, trình độ
hiểu biết pháp luật của người dân cịn thấp và thói quen của các bên giao dịch khơng tn
thủ hình thức giao kết hợp đồng bằng văn bản và phải được cơng chứng,

chứngthựcđểcơngchứngviênkiểmtratínhchínhxác,tínhhợpphápcủacáchợpđồng
muabántàisảnlàđộngsảnđócóviphạmphápluật,tráiđạođứcxãhộidẫnđếnkhicó tranhchấpvề
muabántàisảnbịvơhiệu,ảnhnhưởngđếnquyềnlợicácbên;từđó,vẫn cịn những hạn chế nhất
định như:

Tình trạng sử dụng giấy tờ giả (sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân, giấy chứng
nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng,..) để thực hiện các giao dịch mua bán tài sản nói
chungthườngđượclàmrất tinhvi,nhìn ynhưthật,rất khóphânbiệtbằng mắtthường; Tuy
nhiên, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin lại chưa đáp ứng sự phát triển các nhu
cầugiaodịchhợpđồngmuabántàisảntronghoạtđộngcôngchứng, phụcvụchocông tác phát
hiện giấy tờ giả mạo nên việc ngăn ngừa các hành vi lừa đảo, lợi dụng cơng chứng để hợp
pháp hóa các giao dịch bất hợp pháp còn hạn chế.

Chất lượng đội ngũ công chứng viên chưa đồng đều, có trường hợp cơng chứng
viên khơng nắmvững quyđịnh pháp luật, quytrình tiếp nhận, giải quyết hồ sơ u cầu
cơngchứngchưachunnghiệp cụthểhợpđồng muabánviênkimcươngcơngchứng viên của
Văn phịng cơng chứng X cịn thiếu sót trong tiếp nhận hồ sơ, kỹ năngcơng chứng một
hợp đồng mua bán tài sản là động sản. Cùng với đó, q trình áp dụng áp luậtcủa
mỗitổchứchànhnghềcơngchứng, mỗicơngchứngviên đơi khikhơngthống nhất (ví dụ như
biểu mẫu của phiếu u cầu cơng chứng chưa thống nhất).

Từnhữngbấtcấpnêutrên,tôiđưaramộtsốkiếnnghịkhắcphụctronghoạtđộng công

chứngh ợ p đ ồ n g m u a b á n t à i s ả n :

Một là,kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện
các văn bản quyphạm pháp luật nhằm bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ giữa pháp luật
về cơng chứng với pháp luật có liên quan để tạo điều kiện cho hoạt động công chứng
phát triển ổn định, bền vững. Cần có quy định luật chuyên ngành phải nằm trong mối
quan hệ thống nhất với các quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015; theo đó, các quy

định về hợp đồng trong các luật chuyên ngành phải phù hợp với các quy định về hợp
đồng trong Bộ luật Dân sự năm 2015.

Hai là,để nângcao chấtlượnghoạtđộngcôngchứnghợpđồng mua bán tàisản nói
chung và nâng cao chất lượng, năng lực cũng như sự chuyên nghiệp công chứng
viêntrên cả nướcđồng đều trong nhận diện giấytờ giả, người giảcần thường xuyên tổ
chứccáclớpbồidưỡng,tậphuấnnghiệpvụcôngtáccôngchứng,chứngthựcchocông chứng viên
trên cả nước thường xuyên; tăng cường công tác giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trên cả
nước và nâng cao kỹ năng nhận dạng người yêu cầu công chứng của công chứng viên
đồng thời tăng cường cơng tác phịng chống hành vi giả mạo người yêu cầu công chứng
hiện nay.

Balà,tậptrungđẩymạnhcôngtáctuyêntruyền,phổbiếnquyđịnhphápluậtvề cơng

chứng, giao dịch dân sự nói chung và mua bán tài sản là động sản nói riêng, xử phạt vi

phạm hành chính, đối với hành vi giả mạo giấytờ, cá nhân, tổ chức nhằm nâng cao nhận

thức, sự cảnh giác của người dân đảm bảo an toàn pháp lý khi tham gia giao

dịch,hợpđồng;tăngcườngcơngtácthanhtra,kiểmtra,nêucaotinhthầntráchnhiệm, sự thận

trọng, kỹ lưỡng trong q trình hành nghề của công chứng viên.

Và cuối cùng,việc tiếp nhận pháp luật nước ngồi trong q trình chuyển đổi,
hội nhập hiện nay của Việt Nam là cần thiết, nó mang tính thực tiễn và kinh tế. Một
khung pháp lý hiện đại dự trù tình huống tương lai, cơng bằng và an tồn để thực hiện
hợpđồngmuabántàisảncócăncứhợplýđểgiảiquyếttranhchấpnếuphátsinh,tránh được những
rủi ro. Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán tài
sản,quytrìnhcơngchứngcáchợpđồngnàynhằmđảmbảoquyềnquyềnvàlợiíchhợp pháp của

các bên tham gia vào các giao dịch dân sự là cần thiết.

KẾTLUẬN

Để đảm bảo tính có hiệu lực pháp lý và an tồn trong giao dịch dân sự nói chung
và hợp đồng mua bán tài sản là động sản nói riêng thì địi hỏi cơng chứng viên ngồi
việcamhiểuquyđịnhphápluậtnhiềulĩnhvựcđồngthờiphảicónhiềukỹnăngchun sâu để áp
dụng hành nghề, việc nâng cao các kỹ năng của cơng chứng viên trongq trìnhhành nghề
để đảmbảo cho các giao dịchdân sự có hiệulực, củngcố sự tintưởng của người dân vào
các tổ chức hành nghề công chứng, công chứng viên là cần thiết./.

DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO
I. TÀILIỆUTHAMKHẢO:

1. HọcviệnTưpháp(2020),“Giáotrìnhkỹnănghànhnghềcơngchứng”(Tập 1), Nxb.
Tư pháp, Hà Nội;

2. HọcviệnTưpháp(2020),“Giáotrìnhkỹnănghànhnghềcơngchứng”(Tập 2), Nxb.
Tư pháp, Hà Nội;

3. HọcviệnTưpháp(2020),“Giáotrìnhkỹnănghànhnghềcơngchứng”(Tập 3), Nxb.
Tư pháp, Hà Nội.
II. VĂNBẢNPHÁPLUẬT:

1. LuậtCôngchứngnăm2014;
2. BộluậtDânsựnăm2015;
3. BộluậtHìnhsựnăm2015;
4. LuậtCăncướccôngdân

5. NĐ 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết Luật

thươngmạivềhànghóa,dịchvụcấmkinhdoanh,hạnchếkinhdoanhvàkinhdoanhcó điều kiện.;

6. Nghịđịnhsố05/1999/NĐ-CPngày03/02/1999của ChínhphủquiđịnhChứng minh
nhân dân được quy định là một loại giấy tờ tùy thân;

7. Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất cảnh,
nhập cảnh của công dân Việt Nam quy định Hộ chiếu được sử dụng thay thế Chứng
minh nhân dân.

8. Nghị định số 23/2015/NĐ-CP ngày16/02/12015 của Chính phủ quy địnhvề
cấpbảnsaotừsổgốc,chứngthựcbảnsaotừbảnchính,chứngthựcchữkývàchứng thực hợp
đồng, giao dịch


×