Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN NHÓM TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.68 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH



BÀI TẬP LỚN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN NHĨM TẠI VIỆT NAM
LỚP L07 - NHÓM 6 – HK221

Giáo viên hướng dẫn: Hàng Lê Cẩm Phương

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022

Danh sách thành viên nhóm 6 -L07 MSSV
1914023
STT Họ và tên 2114008
2013785
1 Nguyễn Tấn Lộc 1914221
Như Mai;
2 Đoàn Ngọc Như Mai

3 Phùng Nguyễn Hồng Minh

4 Lê Nhựt Nam

Họ và tên nhóm trưởng: Đồn Ngọc email:
; sđt: 0943569115

MỤC LỤC


Danh sách thành viên nhóm 6 -L07..................................................................2
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI..................................................................3

1. Lời mở đầu.................................................................................................3
2. Tổng quan ngành vận tải hàng không tại Việt Nam................................4
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................8
1. Khái niệm.....................................................................................................8
2.. Đặc trưng cơ bản........................................................................................9
3. Rào cản và thách thức...............................................................................11

3.1. Các rào cản:..........................................................................................11
3.2. Thách thức...........................................................................................11
4. Phân loại thị trường..................................................................................12
4.1. Các doanh nghiệp độc quyền hợp tác với nhau................................12
4.2. Các doanh nghiệp độc quyền không hợp tác với nhau....................13
5. Điều kiện căn bằng thị trường của Việt Nam Airlines...........................14
5.1 Giới thiệu về lý thuyết trò chơi............................................................14
5.2. Chiến lược Việt Nam Airlines trong căn bằng thị trường hàng
không...........................................................................................................21
CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT HIỆN NAY.....25
1. Thực trạng độc quyền trong ngành hàng không....................................25
2. Giải pháp phá bỏ độc quyền của hãng hàng không Vietnam Airline...26
CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN..............................................................................28

CHƯƠNG V. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................29

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Lời mở đầu
Chúng ta đã biết về thị trường cạnh tranh hoàn hảo, đó là thị trường có
nhiều người mua và người bán và ai cũng có thể tự do gia nhập và rời bỏ thị

trường mà cá nhân họ không thể làm thay đổi giá cả của thị trường, sản phẩm
thì vô cùng đa dạng, thậm chí có nhiều sản phẩm đồng nhất, giống nhau, chúng
ta có thể dễ dàng thấy điều đó ở các mặt hàng nông sản, thực phẩm. Nhưng
cũng có những ngành hàng mà chỉ có một nhà sản xuất duy nhất cung ứng cho
toàn xã hội và hạn chế gần như hồn tồn đới với sự gia nhập của bất kì thành
viên mới nào, cũng không có sản phẩm nào thay thế gần gũi, đó là thị trường
độc quyền, có thể kể đến ngay ở Việt Nam có Tập đoàn Điện lực Việt Nam
(EVN) độc quyền hoàn tồn về thị trường điện, cơng ty Cở phần nước và mơi
trương Việt Nam (VIWASE) độc qùn hồn tồn về nước sinh hoạt.
Nhưng có một thị trường khác mà trong đó chỉ có một số ít người bán một
loại sản phẩm, ít đến nỗi có thể điểm qua được hết tên, thị trường này nằm “ở
giữa” thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền và có tên là thị
trường độc quyền nhóm. Lấy một vài ví dụ về thị trường này ở Việt Nam, nhắc
đến mạng viễn thông là người ta nhắc đến những Viettel, Mobiphone,
Vinaphone, nhắc đến xăng dầu là nhắc đến những Petrolimex, PVOIL. Ngành
hàng không nắm giữ vai trò quan trọng trong hoạt động giao lưu buôn bán quốc

tế của Việt Nam, nhất là trong thời kỳ hội nhập, nước ta đã là thành viên chính
thức của rất nhiều tổ chức quốc tế, nhưng, mặc dù xuất hiện khá lâu và vẫn chưa
bao giờ hết “hot” nhưng đến nay sớ lượng các tập đồn tham gia kinh doanh chỉ
ở con số đơn vị, việc gia nhập vào lĩnh vực kinh doanh này là có thể nhưng
hồn tồn khơng dễ dàng. Cung thì ít nhưng chưa bao giờ thiếu, ngành hàng
không hầu hết trên thế giới và Việt Nam mang dáng dấp của một thị trường độc
quyền nhóm. Vậy hoạt động của nó tại Việt Nam ra sao và hiệu quả thế nào,
chúng em xin phân tích về Vấn đề độc quyền nhóm tại Việt Nam và cụ thể
thông qua thị trường ngành hàng không với sự cạnh tranh khốc liệt và thống
lĩnh thị trường của hai con hổ Vietnam Airlines và Vietjet Air đã có từ lâu.

2. Tổng quan ngành vận tải hàng không tại Việt Nam
Ngành hàng không tại Việt Nam đã có nhiều đóng góp trong việc thúc đẩy


kinh tế phát triển, tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán. Đồng thời mở
rộng trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa, quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam
với thế giới.

Lịch sử của ngành hàng không Việt Nam bắt đầu từ 15/01/1956, vào ngày
12/04/1981 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tô chức hàng không
Dân dụng quốc tế (ICAO). Ngành hàng không Việt Nam đã không ngừng lớn
mạnh và vươn lên trở thành một hãng hàng không có uy tín trong khu vực Châu
Á nhờ thế mạnh về đội bay hiện đại, mạng bay rộng khắp và lịch nối chuyến
thuận lợi, đặc biệt là tại Đông Dương. Hiện nay Việt Nam có tổng số 22 sân bay
có hoạt động dân sự, trong đó có 10 sân bay quốc tế trải dài trên cả nước. Hệ
thống sân bay phân bổ đều khắp các vùng, mạng đường bay nội địa của được
phát triển đều khắp, giải quyết được 2 mục tiêu cơ bản: đáp ứng nhu cầu đi lại
bằng đường hàng không trong nước, phục vụ phát triển kinh tế – xã hội vùng,
địa phương, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo và đảm bảo hộ
trợ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế của các hãng hàng không Việt Nam.

Không chỉ tại Việt Nam, trên thế giới vận tải hàng hoá bằng đường hàng
không tăng trưởng nhờ khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu tăng mạnh. Mặc dù
khối lượng hàng hóa vận tải bằng đường hàng không chỉ chiếm chưa đến 1%,
nhưng lại chiếm đến 35% giá trị hàng xuất khẩu quốc tế. Năm 2022, vận tải
hàng hoá bằng đường hàng không ghi nhận mức tăng mạnh mẽ so với trước khi
dịch bệnh bùng phát. Điều này chứng tỏ rằng tất cả những hàng hóa với giá trị
cao, hàng quý giá hay nguy hiểm đều sử dụng phương thức vận tải hàng không.

Vận tải hàng hóa hàng không chiếm khoảng 25% giá trị xuất, nhập khẩu
của Việt Nam. Hiện có 55 hãng hàng khơng nước ngồi và 4 hãng hàng không
nội địa hoạt động ở Việt Nam. Trong đó, bốn hãng hàng không Việt Nam chiếm
tỷ trọng tuyệt đối trong các tuyến nội địa nhờ chính sách bảo hộ của chính phủ.

Còn các tuyến quốc tế, ưu thế thuộc về các hãng nước ngoài với 82% thị phần.
Các tuyến vận chuyển hàng hóa hàng không quốc tế chủ yếu ở Việt Nam là
Châu Á – Thái Bình Dương, EU và Bắc Mỹ. Tăng trưởng sản lượng vận chuyển
bằng đường hàng không của Việt Nam theo IATA đạt khoảng 11% trong giai
đoạn 2010-2019 và dự báo khoảng 12% trong giai đoạn 2020-2030. Đến nay
đây vẫn là ngành có rào cản gia nhập rất cao, tại Nội Bài có 3 công ty cạnh
tranh nhau trong lĩnh vực vận chuyển hồng hóa bằng đường hàng khơng là
NCT, ALS, ASCV, trong đó NCT là doanh nghiệp lớn nhất và có mối quan hệ
gắn bó với Vietnam Airlines. Với việc dự báo tăng trưởng 10 năm tới khoảng
trên 12%/năm thì việc công suất tăng gấp 1.5 lần của NCT là 1 lợi thế. Rủi ro
lớn nhất của việc lấp đầy công suất của NCT trong trung và dài hạn là dự án nhà
ga hàng hóa ALS2 đang được nghiên cứu khả thi.

Thị trường vận tải hành khách hàng không Việt Nam hiện nay đang được
thống lĩnh bởi 4 hãng hàng không là: Vietnam Airlines, Vietjet Air, Pacific
Airlines (tiền thân là Jetstar Pacific) và thành viên Bamboo Airways mới được
gia nhập vào năm 2018. Trong đó, cả ngành được chia làm 2 mô hình vận
chuyển khác biệt: hàng không truyền thống và hàng không giá rẻ, giữa mô hình

quản lý Nhà nước và tư nhân, được đại diện bởi Vietnam Airlines và Vietjet Air
nắm giữ thị phần cao nhất ngành. Sự cạnh tranh của ngành tăng thêm khi có sự
gia nhập của 1 doanh nghiệp mang hơi hướng cộng hưởng từ những lợi thế và
bù đắp ‘’khoảng trống’’ của hai mô hình trên là Bamboo Airways và đem đến
kết quả tăng trưởng thị phần ấn tượng chỉ trong hơn 3 năm vận hành, sức mạnh
cạnh tranh Bamboo được phát huy hơn ngay trong tình hình dịch bệnh vừa qua.

Gia tăng tốc độ khai thác đường bay quốc tế: Hiện tại, Vietnam Airlines và
VietJet Air đang khai thác 52 đường bay quốc tế đến 30 thành phố thuộc 17
quốc gia và vùng lãnh thổ. Bên cạnh đó, có hơn 50 hãng hàng không nước ngoài
khai thác thường lệ 71 đường bay từ 22 quốc gia, vùng lãnh thổ đến Việt Nam.

Cạnh tranh thị phần gay gắt: Nếu xét về tổng thị phần vận tải hành khách hàng,
hiện tại Vietnam Airlines hiện vẫn đang chiếm thị phần lớn ngành vận tải hành
khách hàng không trên toàn thị trường. Vietjet từ khi đi vào hoạt động đã gia
tăng thị phần đáng kể, từ mức 20% năm 2013 đã tăng lên 36% năm 2017, mức
độ gia tăng thị phần cao đỉnh điểm vào năm 2019 khi Việt Nam mở cửa giao
thương khu vực, thúc đẩy du lịch mạnh mẽ, Vietjet dần chiếm thị phần từ
Vietnam Airlines và các hãng hàng không quốc tế. Đến năm 2018 có sự tham
gia thêm của hãng hàng không Bamboo Airways, với chiến lược kinh doanh
mới, đặc biệt hiệu quả trong những giai đoạn thị trường gặp những rủi ro về
dịch bệnh, Bamboo Airways đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần của 2 hãng
không trên, cho thấy một bức tranh cạnh tranh khá gay gắt của ngành vận tải
hàng không Việt Nam.

Hình trên cho thấy sự cạnh tranh khốc liệt giữa các hãng hàng không và
sức mạnh thống lĩnh của hai “con hổ” Vietnam Airlines và Vietjet Air. Câu

chuyện cạnh tranh giữa 2 hãng hàng không hàng đầu Việt Nam là Vietnam
Airlines, và Vietjet Air từ lâu đã là một chủ đề tốn nhiều giấy mực của báo chí.
Gần đây, thông tin về việc sẽ có mức giá sàn mua vé máy bay lan rộng đã khiến
cuộc cạnh tranh này lại được nhắc đến. Mức giá sàn trên, nếu xuất hiện sẽ gây
không ít bất lợi cho các hãng hàng không giá rẻ nội địa như Vietjet Air.

Tổng miếng bánh thị phần của cả 2 hãng Vietnam Airlines và Vietjet Air
hiện là khoảng 71% vào năm 2021 và lên tới 74% vào nửa đầu năm 2022. Con
số này đủ to để bất cứ một hãng bay lạ hoắc nào cũng phải từ bỏ giấc mơ chen
chân vào giữa “thế chân vạc” vững chắc này. Cùng với đó, nếu quy định giá sàn
được chính thức thực hiện thì sẽ không còn bất cứ hãng bay nào được gọi với
cái tên ‘giá rẻ’. Từ đó, sự cạnh tranh lẫn nhau giữa các hãng bay sẽ tồn diện
hơn ở khía cạnh sản phẩm chứ khơng còn chỉ ở giá nữa. Chính đặc điểm này
càng làm nổi bật lên tính "độc quyền nhóm" của thị trường hàng không Việt

Nam.

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1. Khái niệm

Độc quyền nhóm (Oligopoly) hay còn gọi là độc quyền tập đoàn, trạng thái

này nằm giữa Độc quyền (Monopoly) và Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect

competition). Độc quyền nhóm được hiểu cơ bản là một cấu trúc thị trường mà

trong đó có một số lượng nhỏ các công ty mà không công ty nào trong số đó có

thể loại bỏ ảnh hưởng đáng kể của các công ty khác. Tỷ lệ tập trung đo lường

thị phần của các công ty lớn nhất.

Trong thị trường độc quyền nhóm chỉ có một số ít người bán, không có
giới hạn chính xác dành cho số lượng doanh nghiệp trong một nhóm độc quyền,
nhưng con số này phải đủ thấp để các hành động của một doanh nghiệp có thể
gây ảnh hưởng đáng kể lên các doanh nghiệp khác, thị phần của mỗi doanh
nghiệp là khá lớn và có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa là khi một doanh
nghiệp tiến hành chiến lược thay đổi giá cả, sản lượng, quảng cáo,… có ảnh

hưởng đến bất lợi đến các doanh nghiệp còn lại, lập tức các doanh nghiệp này sẽ
phản ứng đối phó lại nhằm bảo vệ thị phần của mình. Trên thị trường độc quyền
nhóm (bán độc quyền), sản phẩm có thể là đồng nhất (thép, nhôm, xi măng,
dầu…) hay phân biệt (ngành sản xuất ô-tô, thiết bị điện, máy tính,…) và các sản
phẩm có khả năng thay thế lẫn nhau.


Các doanh nghiệp mới (tiềm tàng) khó hoặc không thể gia nhập vào ngành
vì có những hàng rào chắn lối vào như: độc quyền về bằng sáng chế hay quy
trình công nghệ, có ưu thế về quy mô lớn, uy tín của các doanh nghiệp hiện
có…, ngoài ra các doanh. nghiệp lớn có thể tiến hành những chiến lược để ngăn
chặn những doanh nghiệp mới đi vào thị trường bằng cách xây dựng khả năng
sản xuất còn thừa, đe doạ sẽ bán phá giá và làm tràn ngập thị trường sản phẩm
có doanh nghiệp mới gia nhập ngành, tất cả các hành động này đều gây hại cho
người tiêu dùng. Các công ty trong một nhóm độc quyền áp đặt giá cả, dưới
hình thức hợp tác, hoặc dưới sự lãnh đạo của một công ty, thay vì chấp nhận giá
từ thị trường. Cũng chính bởi vì thế mà tỉ suất lợi nhuận của các công ty này
hơn so với mức có thể đạt được trong một thị trường cạnh tranh hơn.

Các điều kiện cho phép tồn tại độc quyền nhóm bao gồm các điều kiện sau
đây: chi phí vốn đầu vào cao, các đặc quyền pháp lý (giấy phép sử dụng tần số
vô tuyến hoặc đất để sử dụng cho đường sắt) và một nền tảng gây dựng được
giá trị với nhiều khách hàng hơn (các trang mạng xã hội). Chủn đởi cơng
nghệ và thương mại tồn cầu cũng đã thay đổi một số điều kiện được nêu cụ thể
bên trên: ví dụ cụ thể như việc sản xuất tại nước ngoài đã ảnh hưởng đến ngành
thép. Trong lĩnh vực phần mềm văn phòng, Microsoft đã bị Google Docs, đây là
một công cụ được Google tài liệu bằng tiền từ trình tìm kiếm trên web của mình
đã gây ảnh hưởng.

Với những đặc điểm nêu trên, tại Việt Nam, các thị trường như mạng
Internet, mạng viễn thông, xăng dầu, truyền hình cáp và đang đề cập trong đây,
ngành hàng không đều là những thị trường độc quyền nhóm.

2.. Đặc trưng cơ bản
Thị trường độc quyền nhóm có các đặc điểm sau:


- Thị trường do một vài doanh nghiệp bán sản phẩm tương tự nhau, trong
đó có ít nhất một số người bán có sức mạnh đủ lớn so với toàn bộ thị
trường để tác động đến giá thị trường.

- Thị phần của mỗi doanh nghiệp là khá lớn và có mối quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau, nghĩa là khi có một doanh nghiệp thay đổi chiến lược kinh
doanh thì các doanh nghiệp khác sẽ phản ứng nhằm cạnh tranh và bảo vệ
thị phần của mình. Đây chính là đặc điểm nổi bật nhất của hình thái độc
quyền nhóm. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp khi xây dựng các đối sách của
mình phải nghiên cứu và chú ý đến hành vi của các đối thủ cạnh tranh.

- Các sản phẩm có thể đồng nhất (các sản phẩm nông nghiệp, các mặt hàng
kim loại và năng lượng như xăng dầu, sắt thép, lúa gạo hay lúa mì…)
hoặc phân biệt (ti vi, điều hòa, xe máy…) và các sản phẩm có thể thay thế
nhau (thịt gà, thịt heo; ổi, mận…)

- Có các rào cản về gia nhập ngành. Chẳng hạn như các độc quyền về ý
tưởng chế tạo, các quy trình công nghệ, quy mô lớn hay nhỏ, và danh
tiếng mà doanh nghiệp hiện có…

- Đường cầu thị trường có thể thiết lập dễ dàng nhưng đường cầu doanh
nghiệp thì khó hơn vì phải dự đoán chính xác lượng cầu- cung tương ứng
ở mỗi mức giá, mới có thể thiết lập đường cầu sản phẩm của doanh
nghiệp xác đáng.

Ví dụ: Nếu hãng hàng không Vietnam Airlines tung ra các chương trình
khuyến mãi giảm giá vé thì buộc các hãng hàng không khác như Bamboo
hay VietJet cũng phải đưa ra các chương trình khuyến mãi tương tự để thu
hút các khách hàng sử dụng và giữ được thị phần của mình trên thị trường.


Doanh nghiệp độc quyền nhóm có đặc điểm sau:

- Vì chỉ có vài người bán, đặc điểm chính của thị trường độc quyền nhóm

là mâu thuẫn giữa hợp tác và tư lợi.

- Hình thức cạnh tranh phi giá cả: quảng cáo, bao bì, nhãn mác…

- Độc quyền nhóm hợp tác:

+ Hợp tác ngầm: các doanh nghiệp thỏa thuận với nhau về số lượng hàng

hóa sản xuất và giá bán.

+Hợp tác công khai: Các doanh nghiệp hợp tác và hành động như một

khối thống nhất được gọi là Cartel. Điều kiện để một Cartel có thể thành

công là:

Cầu thị trường ít co giãn, khó có sản phẩm thay thế.

Các doanh nghiệp ngoài Cartel có cung ít co giãn (hạn chế về cung)

Sản lượng của Cartel chiếm tỉ trọng lớn và chi phí thấp.

Các thành viên hợp tác phải tuân thủ các qui định được đặt ra.
- Độc quyền nhóm khơng hợp tác:

Các doanh nghiệp độc quyền nhóm có thể có kết quả tốt


hơn khi hợp tác lẫn nhau và hành động như độc quyền.

Nhưng khó duy trì do có tư lợi.

Độc quyền nhóm khơng hơp tác làm đường cầu gãy ->
tối đa hóa lợi nhuận xảy ra tại điểm gãy.

3. Rào cản và thách thức.
3.1. Các rào cản:
a. Rào cản chiến tranh chiến lược:

-Việc tìm cân bằng trong một thị trường độc quyền nhóm phức
tạp hơn trong mơ hình thị trường khác, bởi vì ta cần xét đến
hành vi của đối thủ cạnh tranh. Ta giả sử từng công ty muốn là
điều tốt nhất mà họ có thể làm, trong điều kiện đã biết trước
hành vi củađối thủ cạnh tranh.
Ngoài ra, ta giả sử rằng, đối thủ cạnh tranh cũng sẽ làm điều
tốt nhất trong điều kiện đã biết hành động của ta. Vì vậy ta có

cân bằng Nash.
Cân bằng Nash: từng công ty làm điều tốt nhất trong điều kiện
đã biết hành động của đối thủ cạnh tranh.

b. Rào cản tự nhiên:
Như lợi thế kinh tế theo quy mô, bằng phát minh sáng chế, danh tiếng thương
hiệu, công nghệ sản xuất, lòng trung thành của khách hàng thấp hay cao…

3.2. Thách thức
- Sự phụ thuộc lẫn nhau trong việc đưa ra các quyết định của các doanh nghiệp

trên thị trường độc quyền nhóm khiến họ phải lựa chọn giữa hai phương án:
Hoặc là cạnh tranh để gạt dần các đối thủ ra khỏi thị trường, hoặc là cấu kết,
hợp tác với nhau nhằm tránh các tổn thất do cạnh tranh gây ra.

-Thách thức trong quản lý sản xuất đối với các công ty, doanh nghiệp khi đối
thủ của họ thay đổi giá bán, cách quảng cáo sản phẩm, …

4. Phân loại thị trường
Có thể phân thị trường độc quyền nhóm thành hai loại:

Các doanh nghiệp độc quyền nhóm hợp tác với nhau: hành động theo cách
phối hợp với nhau trong việc định giá và sản lượng

Các doanh nghiệp độc quyền nhóm không hợp tác: không liên hệ trực tiếp
với nhau mà dự đoán hành vi của đối thủ

4.1. Các doanh nghiệp độc quyền hợp tác với nhau.
Dưới hai hình thức: hợp tác ngầm hoặc hợp tác cơng khai

a. Độc quyền nhóm hợp tác ngầm (hay mơ hình lãnh đão giá)
Trong một số ngành dưới mô hình này các doanh nghiệp thường có ưu thế

trên cả hai mặt:
Có chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm bảo đảm, ổn định, có uy

tín trên thị trường

Quy mô sản xuất lớn, sản lượng cung ứng chiếm tỷ trọng đáng kể trong
ngành. Doanh nghiệp chiếm ưu thế như vậy sẽ là người quyết định giá bán, các
doanh nghiệp khác sẽ là người chấp nhận giá.

b. Độc quyền nhóm hợp tác công khai

Các doanh nghiệp công khai thỏa thuận hợp tác với nhau hình thành một liên
minh sản xuất gọi là Cartel

Nếu tất cả các doanh nghiệp kết hợp thành một cartel thì thị thị trường trở
thành thị trường độc quyền hoàn toàn. Cartel sẽ ấn định mức giá và sản lượng
cần sản xuất theo nguyên tác MC=MR, sau đó sẽ phân phối sản lượng cho
doanh nghiệp thành viên dựa vào vị thế của mỗi doanh nghiệp, hay phân chia
thị trường, mỗi doanh nghiệp thành viên sẽ trở thành doanh nghiệp độc quyền
trong lĩnh vực của mình.

Trong thực tế, thường thì chỉ có một số doanh nghiệp trong ngành tham gia
lập cartel, nên sản lượng của cartel chỉ chiếm một phần trong tổng sản lượng, vì
còn các doanh nghiệp nằm ngồi cartel. Các cartel thường có tính q́c tế, với
mục tiêu nâng giá cao hơn nhiều so với giá cạnh tranh bằng cách hạn chế sản
lượng cung ứng.

4.2. Các doanh nghiệp độc quyền không hợp tác với nhau.
a. Cạnh tranh về sản lượng

Mơ hình Cournot (lượng độc quyền)

Đây là mô hình đơn giản do nhà kinh tế học người Pháp Augustin Cournot
đưa ra vào năm 1938. Với giả định:

Các doanh nghiệp hoạt động độc lập, cùng sản xuất và lựa chọn bán ra đồng
thời

Sản phẩm của thị trường là đồng nhất


Sản lượng trên thị trường là tổng sản lượng của các doanh nghiệp

Vấn đề đặt ra là cả hai doanh nghiệp chỉ có một lần và cùng một lúc đưa ra
quyết định sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận.

Thực chất của vấn đề này là mỗi doanh nghiệp xem như lượng sản phẩm của
đối thủ cạnh tranh là cố định rồi quyết định lượng sản phẩm của mình để đạt lợi
nhuận tối đa

Nhược điểm: trong thực tế, những giả những giả định của mô hình Cournot
thường khó mà thực hiện được, chỉ một lần doanh nghiệp không thể chọn đúng
sản lượng ở thế cân bằng mà phải trải qua quá trình thăm dò, điều chỉnh mới có
thể đạt được.

Mơ hình Stackelberg (lợi thế của người đi trước)

Với giả định:

Thị trường có hai doanh nghiệp độc quyền 1 và 2 hoạt động độc lập

Sản phẩm trên thị trường là đồng nhất

Doanh nghiệp 1 quyết định công bố trước sản phẩm của mình

Doanh nghiệp 1 sẽ có một lợi thế chiến lược và sẽ thu được lợi nhuận cao
hơn. Bởi vì khi doanh nghiệp 1 chọn một mức sản lượng lớn thì đối thủ cạnh
tranh là doanh nghiệp 2 phải chọn mức sản lượng nhỏ hơn nếu muốn tối đa hóa
lợi nhuận vì nếu doanh nghiệp 2 đặt Q lớn hơn ⟹ Đẩy P giảm ⟹ cả hai bị
thiệt


Như vậy thông thường người hành động trước là người có thế lực thị trường
lớn hơn.

b. Cạnh tranh về giá cả

+ Mô hình Bertrand

Với các giả định:

Các doanh nghiệp định giá cùng lúc

Sản phẩm đồng nhất

Không hợp tác

Mô hình Bertrand về độc quyền nhóm cho rằng các doanh nghiệp sản xuất
một sản phẩm giống nhau nhưng cạnh tranh với nhau bằng cách ấn định giá cả,
mỗi doanh nghiệp coi các giá của các đối thủ cạnh tranh là cho trước và doanh
nghiệp nào có giá thấp nhất sẽ chiếm đoạt được tồn bộ sớ hàng bán ra. Trong
trường hợp này, doanh nghiệp nào cũng có động cơ làm cho giá cả của mình
thấp hơn giá của đối thủ, cho đến khi giá cả bị kéo xuống bằng chi phí biên.

Mỗi doanh nghiệp nhận thức được rằng cầu của mình phụ thuộc vào giá của
chính mình lẫn giá do các doanh nghiệp khác ấn định. Do đó, bất cứ giá nào thì
ít nhất bằng chi phí biên đều đảm bảo lợi nhuận không âm

5. Điều kiện căn bằng thị trường của Việt Nam Airlines
\5.1 Giới thiệu về lý thuyết trò chơi.


a. Lý thuyết trị chơi trong độc quyền nhóm

Thị trường độc quyền nhóm bán là dạng thị trường bị chi phối, nắm giữ bởi
chỉ một vài thị trường nhất định và có mức rào cản nhập ngành cao. Một ví dụ
điển hình nhất của loại thị trường độc quyền nhóm bán này chính là thị trường
kinh doanh dịch vụ vận tải của nghành hàng không Việt Nam, hiện nay với các
hãng hàng không lớn như: Vietnam Airlines, Bamboo, Vietjet. Cũng giống như
thị trường cạnh tranh độc quyền, sản phẩm của các công ty này nhìn chung là
gần như nhau nhưng không thực sự đồng nhất. Trong khi loại thị trường này có
thể cho các công ty một chút quyền kiểm soát về mặt giá cả, họ lại thường
không có nhiều khả năng để xoay sở. Ví dụ, nếu như ngày mai hãng Vietjet
quyết định tăng giá của mình lên 50%, thì trừ những người hâm mộ số 1 của
Vietjet, hầu hết người sử dụng sẽ có xu hướng chuyển sang dùng một hãng
khác. Dĩ nhiên, các công ty luôn luôn có thể ngồi lại và cùng nhau quyết định để

tăng giá sản phẩm sao cho hợp lí vì lợi ích chung, tuy nhiên điều này được gọi
là “cấu kết” và ở một vài quốc gia có thể bị coi là phạm pháp, trong đó bao gồm
Mĩ.

Như vậy, khi các công ty không thể cạnh tranh bằng việc thay đổi giá bán, làm
thế nào để họ vượt qua các đối thủ khác? Câu trả lời ở đây là “cạnh tranh phi giá
cả”, tức là cạnh tranh không thông qua việc thay đổi giá kinh doanh. Họ làm
điều đó bằng cách nào? Thay vì điều chỉnh giá bán, họ thay đổi bao bì, thiết kế
và phong cách của sản phẩm, đồng thời đem đến cho người sử dụng những trải
nghiệm độc nhất chỉ mình có. Tuy nhiên, hình thức phổ biến và dễ nhận ra nhất
của loại cạnh tranh phi giá cả này đó chính là quảng cáo.

Quảng cáo là một trong những cách hữu hiệu nhất để các công ty thể hiện chất
lượng độc nhất của các sản phẩm mình làm ra, đồng thời cũng là một cách giới
thiệu sản phẩm mới. Song bằng cách này cũng không thể giúp các công ty tránh

được những vấn đề mới phát sinh. Liệu rằng có bao nhiêu quảng cáo mà bạn
xem thực sự ở lại trong trí nhớ của bạn? Trong một bối cảnh nơi mà bạn bị bao
vây bởi vô vàn quảng cáo mỗi ngày, câu hỏi đặt ra là bạn sẽ nhớ được bao nhiêu
trong số đó? Nếu như bạn là một người kinh doanh trong thị trường độc quyền
nhóm bán và bạn chỉ liên tục đầu tư vào việc quảng cáo một cách không suy
nghĩ, khả năng là bạn chỉ đang tự tiêu tốn một khoản tiền không hề nhỏ của
mình.

Như vậy, một hệ quả tất yếu là để bù lại số tiền đã bỏ ra đó, bạn sẽ lại phải luôn
luôn tăng giá sản phẩm của mình. Nhưng nếu viễn cảnh đó xảy ra, khách hàng
của bạn lại có thể dễ dàng chọn mua hàng từ các bên đối thủ thay vì mua của
bạn. Vậy, bạn sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này? Làm thê nào để
quảng cáo sản phẩm mà không làm giảm đi số lượng khách hàng của mình? Câu
trả lời là bạn sẽ phải quyết định dựa trên hành động mà các bên đối thủ của bạn
có thể làm. Để hiện thực hóa điều đó, chúng ta sẽ sử dụng một thứ gọi là Lý
thuyết Trò chơi (Game Theory).

Đới với thị trường cạnh tranh hồn hảo, độc qùn hay cạnh tranh độc quyền thì
nhà sản xuất không cần tính đến phản ứng của các đối thủ khi lựa chọn các mức
sản lượng và giá bán.

Đối với thị trường độc quyền nhóm: thì nhà sản xuất phải tính đến phản ứng của
các đối thủ cạnh tranh khi đưa ra lựa chọn các mức sản lượng và giá bán.

Điều kiện căn bản cân bằng thị trường:

● Các DN được tự do hành động sao cho có lợi cho DN nhất và do đó
không có động lực để DN thay đổi các quyết định về sản lượng và
giá cả. Các DN khi đưa ra quyết định phải lường trước được sự phản
ứng của các đối thủ cạnh tranh.


● Cân bằng Nash: từng công ty làm điều tốt nhất trong điều kiện đã
biết hành động của các đối thủ cạnh tranh

● Chiến lược ưu thế: mỗi DN sẽ đưa ra quyết định tốt nhất cho mình
bất kể hành động của đối thủ.

b. Khái niệm

Lý thuyết Trò chơi là ngành nghiên cứu về cách đưa ra các quyết định
chiến lược. Đây là phương pháp mà các công ty thường sử dụng để đưa ra
các quyết định của mình, đồng thời với việc cân nhắc cả các quyết định mà
những bên đối thủ của mình có thể làm. Lý thuyết Trò chơi được tìm ra lần
đầu tiên bởi John Van Neumann và Osker Morgenstern vào năm 1944. Nó
đã được coi là một trong những bước ngoặt lớn trong việc nghiên cứu về thị
trường độc quyền nhóm bán. Từ đó, Lý thuyết trò chơi đã được nhiều công
ty lựa chọn áp dụng và trở nên phổ biến rộng rãi trong nhiều công nghệ và
ngành nghề khác nhau.

c. Mơ hình lý thuyết trị chơi

● Người chơi: là những người đưa ra quyết định. Ví dụ: những nhà quản trị
công ty

● Chiến lược: Những quyết định mà người chơi muốn thực hiện để phát
triển công ty.

● Phần thưởng: Kết quả cuối cùng của chiến lược đó.
d. Các loại trò chơi được áp dụng


● Trò chơi có tổng bằng 0 (Zero sum game): Là loại trò chơi mà người chơi
này nhận phần thưởng từ sự mất mát của người chơi khác.

● Trò chơi có tổng không bằng 0 (Non zero sum game): Là loại trò chơi mà
người chơi này nhận phần thưởng không đến từ sự mất mát của người
chơi khác.

Bài toán 1: Vậy làm thế nào để một công ty có thể áp dụng được lý thuyết trò
chơi? Hãy cùng nhau quay lại những gì mà trước đó chúng ta đã thảo luận, liệu
một công ty có hay không nên chỉ quảng cáo về một khía cạnh nhất định cho
sản phẩm của mình? Giả sử rằng chúng ta có 2 công ty: A và B.

Bảng dữ liệu mà bạn thấy ở trên được gọi là “Ma trận thưởng phạt”. Chúng
được đọc như sau:

● Nếu Công ty A và B cùng quyết định quảng cáo, thì tỉ lệ thành công mà
mỗi Công ty đạt được lần lượt sẽ là 4 và 3.

● Nếu Công ty A không quảng cáo và Công ty B quảng cáo, khi đó tỉ lệ
thành công mỗi Công ty đạt được lần lượt là 2 và 5

● Nếu Công ty A quảng cáo và Công ty B không quảng cáo, tỉ lệ lúc này là
5 và 1.

● Nếu cả 2 công ty cùng không quảng cáo, tỉ lệ lúc này là 3 và 2
Vậy, công ty A và B nên đưa ra quyết định như thế nào để có lợi nhất cho cả 2
bên? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần nhìn vào từng trường hợp đem lại
nhiều lợi ích nhất cho cả Công ty A và B.

Đầu tiên, hãy nhìn vào Công ty B.


● Trường hợp 1: Nếu Công ty A quảng cáo
Khi đó, Công ty B sẽ nhận được tỉ lệ thành công là 3 nếu họ quảng cáo và
1 nếu họ không quảng cáo. Như vậy, dĩ nhiên trong trường hợp này công
ty B sẽ chọn quảng cáo bởi nó đem lại lợi nhuận cao hơn.

● Trường hợp 2: Nếu Công ty A không quảng cáo
Khi đó, Công ty B sẽ nhận được tỉ lệ thành công là 5 nếu họ quảng cáo và
2 nếu họ không quảng cáo. Như vậy, một lần nữa, nếu quyết định quảng
cáo thì lợi nhuận mà Công ty B nhận được sẽ nhiều hơn.

Kết luận: Không kể đến quyết định của Công ty A, Công ty B nên quảng
cáo.

Bây giờ, hãy cùng nhìn vào Công ty A

● Trường hợp 1: Nếu Công ty B quảng cáo
Khi đó, Công ty A sẽ nhận được tỉ lệ thành công là 4 nếu họ quảng cáo và


×