Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Slide thuyết trình ảnh hưởng của nợ công với thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 40 trang )

Ảnh hưởng của nợ cơng
với thị trường

- Nhóm 7 -

01

Tài chính cơng


Khái niệm

Thuật ngữ dùng để chỉ hoạt động tài chính phát sinh gắn liền
với hoạt động kinh tế, chính trị của nhà nước. Thông qua
việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm đáp
ứng nhu cầu cho các chủ thể khác nhau trong mối quan hệ
giữa nhà nước và cơng dân của quốc gia đó


CÁC NGUỒN THU CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

Thuế Các dịch vụ công

Nguồn thu chủ yếu và quan trọng Nguồn thu từ việc cung cấp các dịch
nhất của ngân sách nhà nước vụ cơng …

Lệ phí Nguồn thu khác

chi phí phải trả như phí cầu đường, Đi vay Từ việc cung cấp các dịch vụ cơng
phí cấp sổ đỏ, phí cơng chứng… như bệnh viện công, trường học


Nhà nước cũng có thể đi vay để bổ sung ngân sách nhà nước, đối tượng vay ưu tiên và chủ yếu là
từ người dân và các thành phần kinh tế trong xã hội. Hình thức đi vay thường là phát hành Trái
phiếu Chính phủ, Tín phiếu kho bạc… cho người dân và các doanh nghiệp trong nước.

CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

Thu thuế: Đây là một nguồn thu chính của chính phủ, bao gồm
thuế bán hàng, thuế thu nhập, thuế tài sản, thuế bất động sản…
Ngân sách: Ngân sách là một kế hoạch về những gì mà chính phủ,
nhà nước định sx có để chi tiêu trong một năm tài chính.
Nợ cơng: Nếu trường hợp chính phủ bị thâm hụt thì sẽ tài trợ một
khoản chênh lệch bằng cách vay tiền và nợ quốc gia.

CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

Các khoản chi tiêu: Bao gồm tất cả những thứ mà chính phủ thực
sự chi tiền như các chương trình xã hội, giáo dục, cơ sở hạ tầng.
Phần lớn chi tiêu của chính phủ là hình thức phân phối lại thu nhập
hoặc của cải nhằm mục đích mang tới lợi ích cho tồn xã hội.
Thâm hụt/ thặng dư: Nếu như chính phủ chi tiêu nhiều hơn thì
doanh thu sẽ bị thâm hụt. Cịn nếu chính phủ có số chi tiêu ít hơn
thì số tiền thu được từ thuế sẽ đạt thặng dư.


Tác động tích cực của tài chính cơng đến nền kinh tế

Cung cấp nguồn tài chính cho Tăng cường năng lực sản xuất và cải thiện chất
các dự án quan trọng lượng cuộc sống của người dân.

Tạo ra môi trường đầu tư ổn định Cung cấp các chính sách và quy định hợp lý, thu

hút đầu tư từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Tăng cường năng lực sản xuất
 Tăng cường năng lực sản xuất
Tạo ra việc làm  Cải thiện chất lượng sản phẩm.
Tăng trưởng kinh tế
 Giảm tỷ lệ thất nghiệp
 Tăng thu nhập cho người dân.

Tăng sản xuất và tăng thu nhập cho người dân.


Tác động tiêu cực của tài chính cơng
đến nền kinh tế

 Chi tiêu không hiệu quả: Nếu chính phủ chi tiêu khơng hiệu
quả, ví dụ như chi tiêu vào các dự án không cần thiết hoặc
không mang lại lợi ích cho nền kinh tế, sẽ dẫn đến lãng phí tài
nguyên và giảm hiệu quả của tài chính cơng.

 Tăng nợ cơng: Nếu chính phủ vay nợ quá nhiều để chi tiêu, sẽ
dẫn đến tăng nợ cơng và chi phí lãi suất, làm giảm khả năng đầu
tư và tăng gánh nặng tài chính cho các thế hệ sau.

Tác động tiêu cực của tài chính cơng
đến nền kinh tế

 Không đủ ngân sách để đáp ứng nhu cầu: Nếu chính phủ
khơng có đủ ngân sách để đáp ứng các nhu cầu của xã hội, ví dụ
như giáo dục, y tế, an ninh, sẽ dẫn đến giảm chất lượng cuộc
sống và giảm năng suất lao động.


 Tạo ra sự bất ổn kinh tế: Nếu tài chính cơng khơng được quản
lý tốt, có thể dẫn đến sự bất ổn kinh tế, ví dụ như lạm phát, suy
thối kinh tế và khó khăn trong việc thu hút đầu tư.

TẦM QUAN TRỌNG

Quản lý và giám sát các nguồn lực của chính phủ, bao gồm thu nhập, chi phí và nợ
1 cơng
2 Đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm trong việc quản lý tài chính của chính phủ.
3 Đảm bảo sự ổn định tài chính của đất nước, bảo vệ tiền tệ và kiểm soát lạm phát.

Định hướng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước. Chính phủ thơng
4 qua các chính sách tài chính cơng có thể tạo ra các khoản đầu tư và chi tiêu công cần

thiết để thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện hạ tầng, giáo dục, y tế và lĩnh vực khác.

5 Đảm bảo sự cơng bằng và bình đẳng trong việc phân phối các nguồn lực của chính phủ
cho các lĩnh vực khác nhau và các tầng lớp khác nhau trong xã hội.

02

Nợ công


Khái niệm

Nợ công là số tiền mà chính phủ của một quốc gia nợ lại từ
các nguồn khác để chi trả cho các hoạt động và dự án mà
nó thực hiện. Nó thường được thể hiện dưới dạng khoản nợ

tích lũy thơng qua việc chính phủ vay mượn từ các nguồn
như ngân hàng, tổ chức tài chính quốc tế, hoặc cả từ những

nhà đầu tư nội địa và nước ngoại.

Nguyên nhân

SECURITY EXPENSE

Chiến Tranh và An Ninh Quốc Gia S E Chi Tiêu & Chương Trình Xã Hội

MANAGEMENT SMPIEIE INVESTMENT

M I
Thất Bại trong Quản Lý Đầu Tư Cơ Sở Hạ Tầng và

Tài Chính Dự Án Quan Trọng

POLICY P E ECONOMICAL

Chính Sách Thuế và Chi Tiêu I Kinh Tế Suy Thoái
Không Cân Đối và Khủng Hoảng
INTEREST RATE

Lãi Suất và Chi Phí Trả Nợ

PHÂN LOẠI NỢ CƠNG

Phát hành cơng cụ nợ Ký kết thỏa thuận vay Ngân sách trung ương vay
trong và ngoài nước từ Nhà nước


Nợ Chính phủ

Doanh nghiệp Ngân sách địa phương vay
từ Nhà nước

Nợ được Chính phủ bảo Nợ chính quyền
hành địa phương

Ngân hàng chính sách của Phát hành trái phiếu Vay lại vốn vay ODA, vay
Nhà nước ưu đãi nước ngoài

03

Tác động của
nợ công


×