Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Tai biến và biến chứng sau cắt dạ dày, nạo hạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.12 KB, 20 trang )

TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG
SAU CẮT DẠ DÀY, NẠO
HẠCH

Tỉ lệ biến chứng chung sau mổ mở cắt dạ dày thay đổi từ
14,4 – 40,6%.

Chảy máu sau mổ: 0,5 – 4,8%,
Xì miệng nối từ 1 - 7,8%,
Áp xe tồn lưu từ 1,6 - 3,7%,
Tắc ruột sau mổ từ 0,6 - 1,5%,
Bung thành bụng từ 0,5 - 1,2%.
Biến chứng về tim mạch và hô hấp từ 3,9 – 18%.
Các biến chứng cần phải mổ lại từ 0,8 – 9,8%.
Tỉ lệ tử vong trong vòng 30 ngày sau mổ từ 1 – 13%.

Tác giả N Biến Tử vong Xì miệng Chảy Áp xe Tim
chứng % nối % máu sau tồn lưu mạch, hô
Desai 205 chung % 7,8 mổ % % hấp %
Lamb 180 22 6,3 1,9 1,9 3,9
Sah 1639 26,5 1,7 2,8 7,2
Viste 1010 31 1 3,3 0,5 2,6 13
T.H Sơn 306 28 8,3 3,7 18
N.C Thịnh 208 8,8 1,3 2,3 1,1 1,6
V.D Long 112 14,4 1 1,9 2,9
11,6 0,9 4,1 2,5 0

1

2,9


0,9 1,8

• Theo tác giả VD Long, tỉ lệ các biến chứng sau mổ PTNS cắt dạ dày,
nạo hạch trong điều trị K dạ dày (n=112)

Xì miệng nối

• Miệng nối dạ dày-hỗng tràng
• Miệng nối thực quản-hỗng tràng
• Bục mỏm tá tràng

Các yếu tố ảnh hưởng sự lành miệng
nối

• Máu ni tại chỗ (dạ dày > ruột non > thực quản và đại trực tràng)
• Miệng nối khơng căng
• Khơng phơi nhiễm dịch nhiễm, bẩn trong khoang phúc mạc
• Thể trạng bệnh nhân: lớn tuổi, nội khoa kèm theo, dinh dưỡng,..


Lâm sàng

• Triệu chứng
Đau bụng
Sốt
Odl ra dịch tiêu hóa, xn bilirubin, amylase dịch tăng

• Hình ảnh học: CTscan bụng

Điều trị


• Nội khoa:

Kháng sinh phổ rộng
Dinh dưỡng tĩnh mạch
Dẫn lưu dịch rị hiệu quả

• Phẫu thuật

Chảy máu sau mổ

• Tỉ lệ chảy máu sau mổ 0 -1,3%
• Chảy máu trong lịng ống tiêu hóa:

Thường từ miệng nối vị tràng
Nội soi đường tiêu hóa, thất bại => phẫu thuật
• Chảy máu trong ổ bụng:
Nguyên nhân từ các nhanh ĐM lách, ĐM vị tá tràng
Can thiệp DSA, thất bại=> phẫu thuật

Nhiễm trùng vết mổ

• Huang báo cáo tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ: 1,8% (38/2170)

• Wang phân tích gộp 1 498 trường hợp được PTNS cắt toàn bộ dạ dày,
cho thấy tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ thấp hơn có ý nghĩa thống kê ở
nhóm PTNS so với mổ mở

(RR: 0,37; 95% CI: 0,19, 0,72; p = 0,003)


Nhiễm trùng vết mổ

• Dự phịng
Che chắn vết mổ
Hạn chế dịch tiêu hóa vấy bẩn vết mổ

• Điều trị:
Chăm sóc vết mổ nhiễm
Kháng sinh
Dinh dưỡng

Afferent Loop Syndrome- HC quai đến

• HC gặp sau nối vị tràng kiểu
Billroth II

• Triệu chứng
Đau tức thượng vị
Nôn dịch mật
Nhiễm trùng, viêm phúc mạc
khi hoại tử quai đến

Điều trị: phẫu thuật chuyển sang
lưu thông kiểu Roux-en-Y

Efferent Loop Obstruction-HC quai đi

• Tắc quai đi hiếm gặp
• Xảy ra bất cứ thời điểm nào,


50% ca xảy ra trong 1 tháng sau
mổ
• Phẫu thuật phục hồi thốt vị nội
hay cắt dây dính

Alkaline Reflux Gastritis-Viêm dạ dày trao
ngược dịch mật

• Xảy ra sau nối kiểu Billroth II
• Triệu chứng:

Đau thượng vị
Nôn dịch mật
Sụt cân
• Điều trị: phẫu thuật chuyển sang Roux-en-Y, với chân Roux dài hơn
40cm

Dumping Syndrome-Hội chứng Dumping

• Hội chứng gồm triệu chứng đường tiêu hóa và thần kinh nội tiết liên
quan làm trống dạ dày quá nhanh sau ăn

• Thường gặp sau cắt bán phần dưới dạ dày với phục hồi lưu thơng kiểu
Billroth II

• Hội chứng chia làm 2 loại:
Dumping sớm: trong vòng 30 phút sau ăn
Dumping muộn: 1-3 giờ sau ăn

Dumping Syndrome


• Triệu chứng tiêu hóa:

Đau bụng
No, chán ăn sớm
Buồn nôn, nôn
Tiêu chảy
Chướng bụng

• Triệu chứng thần kinh nội tiết

Mạch nhanh
Hồi hộp, đánh trống ngực
Vả mồ hôi
Nhức đầu

Dumping symdrome

• Điều trị:
Tiết chế bữa ăn
Thuốc, Octreotide
Phẫu thuật, khi điều trị bảo tồn thất bại, chuyển sang phục hồi

lưu thông kiểu Roux-en-Y

Metabolic Disturbances-Rối loạn chuyển hóa

• Thiếu máu:
Thiếu sắt do giảm hấp thu
Thiếu B12 do thiếu yếu tố nội tại của dạ dày


• Lỗng xương: thiếu canxi vì thiếu acid béo
• Thiếu vitamin tan trong mỡ, Vit A, D, E, K

Điều tri: bổ sung các chất cần thiết, sắt, vitamin, canxi

Tài liệu tham khảo

• Võ Duy Long (2017). “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội
soi điều trị ung thư dạ dày theo giai đoạn I,II,III”. Luận
án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh.

• Wang JF, Zhang SZ, Zhang NY et al (2016). “Laparoscopic
gastrectomy versus open gastrectomy for elderly patients with gastric
cancer: a systematic review and meta-analysis”. World J Surg Oncol,
14(1), pp. 90-100.

• Townsend, C.M., Beauchamp, R.D., Evers, B.M. and Mattox, K.L.,
2021. Sabiston textbook of surgery. Elsevier Health Sciences.


×