Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TUẦN 31 – TIẾT 87 SHDC: Tổ chức diễn đàn nhu cầu nghề nghiệp trong xã hội hiện đại và định hướng nghề của học sinh GIÁO ÁN SINH HOẠT DƯỚI CỜ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 8 CÁNH DIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.43 KB, 13 trang )

TUẦN 31 – TIẾT 87

SHDC: Tổ chức diễn đàn nhu cầu nghề nghiệp trong xã hội hiện đại và định hướng

nghề của học sinh

Ngày soạn: ………………………..

Ngày thực hiện Lớp/TS Tiết TKB Vắng mặt Ghi chú
8/

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết được các ngành nghề phù hợp với bản thân
- Lập được danh mục những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- Nêu được những việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
- Nêu được những thách thức đối với người lao động trong xã hội hiện đại.
- Rèn luyện được kĩ năng tìm hiểu và định hướng nghề nghiệp, giao tiếp và hợp tác; phẩm
chất yêu quê hương, trách nhiệm, tự chủ.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc,
và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho
Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh,
biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, vận dụng
kiến thức trong cuộc sống.
- Năng lực riêng:
+ Phát triển năng lực tranh biện, thương thuyết, phản biện bảo vệ quan điểm, lập trường của


bản thân.
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất: Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác,

tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải
nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tìm hiểu danh mục các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại (Tham khảo Quyết định số
34/2020/ QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ về Ban hành danh mục nghề nghiệp Việt Nam).
- Số liệu, hình ảnh hoặc video minh hoạ về các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại ở địa
phương, đất nước.
- Tìm hiểu nhũng việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số nghề
phổ biến trong xã hội hiện đại; những thách thức đối với người lao động trong xã hội hiện
đại.
- Phần thưởng cho đội chơi thắng cuộc (nếu có)
- Bảng, giấy khổ to, phấn, bút dạ (phát cho các nhóm HS)

- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trị chơi "Đố bạn, đố bạn", "Ong
tìm tổ";
- Xây dựng kế hoạch tổ chức diễn đàn nhu cầu nghề nghiệp trong xã hội hiện đại và định
hướng nghề của học sinh.
- Thiết kế, in thiệp mời, catalogue, biểu ngữ, poster đồng thời lên danh sách khách mời,
người phát biểu trong buổi diễn đàn nhu cầu nghề nghiệp trong xã hội hiện đại và định hướng
nghề của học sinh.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về hoạt động nghề nghiệp trong xã hội
hiện đại.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo
viên (SGV)
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt.
2. Học sinh:
- HS tìm hiểu, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về hoạt động nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu hoạt động: Thay đổi khơng khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tị mị, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khám phá
của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ cơng/ kết quả trị chơi/ các tiết mục
văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên
truyền, hùng biện).
d. Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
dung chủ đề để tạo khơng khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
GV dẫn dắt HS vào hoạt đợng.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Hoạt động 1: Chào cờ
Phần 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tư
tưởng chính trị, lịng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hồi bảo trong đội viên,
học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.

- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi,
Cháu ngoan Bác Hồ trong toàn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh người đội
viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”.
- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc,
và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho
Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh,
biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:

* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.

- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm

trang chuẩn bị để chào cờ.

- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca. Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả học

sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức hát.

- Sau đó là tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ.

- HS điều khiển, hơ khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe. Giáo viên cần bám sát

lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ. Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự.

- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh, khách


mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ.

- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ theo

trình tự:

 Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cơ) cùng tồn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ chào

cờ!

 Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)

 Nghiêm!

 Chào cờ – Chào!

 Quốc ca!

 Đội ca!

 Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!

 Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn.

 Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)

- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ.

- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội


dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh.

Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếu

không có điều kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong

tuần.

- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt

động của các khối lớp trong tuần học vừa qua.

- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích

giữa các lớp.

- GV/TPT Đội nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

……………………………………………

……………………………………………

……………………………………………

* Tồn tại


……………………………………………

……………………………………………

………………………………………………

Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong

tuần tới.

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - HS nghe để thực hiện

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. kế hoạch, phương

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. hướng, nhiệm vụ tuần

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp mới.

xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... - HS lắng nghe GV nhận

xét, đánh giá.
- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm

trang chuẩn bị để chào cờ.

- HSKT nhìn: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm

trang chuẩn bị để chào cờ.


- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ

- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và sự
chuẩn bị của những người có trách nhiệm. Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách
quan.
- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề:
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề.
Hoạt động 1: Tổ chức diễn đàn nhu cầu nghề nghiệp trong xã hội hiện đại và định hướng
nghề của học sinh
a) Mục tiêu hoạt động:
- Biết được các ngành nghề phù hợp với bản thân

- Lập được danh mục những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại

- Nêu được những việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của một số

nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

- Nêu được những thách thức đối với người lao động trong xã hội hiện đại.

- Rèn luyện được kĩ năng tìm hiểu và định hướng nghề nghiệp, giao tiếp và hợp tác; phẩm

chất yêu quê hương, trách nhiệm, tự chủ.

b) Nội dung hoạt động: HS tổ chức hoạt động diễn đàn nhu cầu nghề nghiệp trong xã hội hiện

đại và định hướng nghề của học sinh

c) Sản phẩm học tập: HS trình bày sản phẩm giới thiệu nghề phổ biến trong xã hội hiện đại


d) Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV/TPT Đội giới thiệu chủ đề của buổi sinh hoạt dưới cờ

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Mỗi HS lựa chọn 1-2 nghề trong danh

mục các nghề phổ biến đã lập, sau đó thu thập các thơng tin cho mỗi

nghề.

- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý của nhiệm vụ 1,

SGK - trang 60.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.

- HS thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu, thu thập những thơng tin trên về

nghề đã lựa chọn. Những HS cùng tìm hiểu một nghề có thể lập

thành nhóm và thực hiện nhiệm vụ được giao vào thời gian ngoài

giờ lên lớp. GV nhắc HS lưu lại các thông tin thu thập được bằng

kênh chữ kết hợp với hình ảnh vể nghề mà HS sưu tầm được để


trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ vào tiết 2.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV tổ chức cho HS tập hợp, xử lí các thơng tin, dữ liệu, hình ảnh

nghề đã thu thập được và thiết kế sản phẩm giới thiệu nghề phổ biến

trong xã hội hiện đại.

- GV mời đại diện các nhóm trình bày sản phẩm giới thiệu nghề phổ

biến trong xã hội hiện đại trước lớp.

- GV mời một số HS nêu những điều học hỏi được và cảm nhận của

bản thân sau khi nghe các bạn giới thiệu về nghề phổ biến trong xã

hội hiện đại.

- HS chia sẻ, nêu những điều học hỏi được và cảm nhận của bản

thân sau khi nghe các bạn giới thiệu về nghề phổ biến trong xã hội

hiện đại..

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập


- GV đánh giá bằng nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS

trong hoạt động vừa thực hiện.
Hoạt động 2: Trải nghiệm nghề phổ biến trong xã hội hiện đại

a, Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn vễ nhũng việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ

bản của nghề và nhũng thách thức đối với người lao động trong xã hội hiện đại

b, Nội dung:

- Củng cố, mở rộng hiểu biết về nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

- Rèn luyện được kĩ năng tìm hiểu nghề qua trải nghiệm thực tế, năng lực nhận thức nghề

nghiệp, phẩm chất trách nhiệm.

c, Sản phẩm học tập: HS trình bày sản phẩm.

d, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GVgiao cho HS thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Lập và thực hiện kế hoạch trải nghiệm một nghề phổ biến trong xã

hội hiện đại ở địa phương.


- Bổ sung thông tin vể nghễ phổ biến trong xã hội hiện đại.

- Ghi lại kết quả trải nghiệm nghề nghiệp để chia sẻ với thầy cô, các

bạn vào tiết Hoạt động GD theo chủ đề.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.

- HS thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu, thu thập những thông tin trên về

nghề đã lựa chọn. Những HS cùng tìm hiểu một nghề có thể lập

thành nhóm và thực hiện nhiệm vụ được giao vào thời gian ngoài

giờ lên lớp. GV nhắc HS lưu lại các thông tin thu thập được bằng

kênh chữ kết hợp với hình ảnh vể nghề mà HS sưu tầm được để

trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ vào tiết 2.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV tổ chức cho HS tập hợp, xử lí các thơng tin, dữ liệu, hình ảnh

nghề đã thu thập được và thiết kế sản phẩm giới thiệu nghề phổ biến

trong xã hội hiện đại.


- GV mời đại diện các nhóm trình bày sản phẩm giới thiệu nghể phổ

biến trong xã hội hiện đại trước lớp.

- GV mời một số HS nêu những điều học hỏi được và cảm nhận của

bản thân sau khi nghe các bạn giới thiệu về nghề phổ biến trong xã

hội hiện đại.

- HS chia sẻ, nêu những điều học hỏi được và cảm nhận của bản

thân sau khi nghe các bạn giới thiệu về nghề phổ biến trong xã hội

hiện đại..

- GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá bằng nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS

trong hoạt động vừa thực hiện.
3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI - MỞ RỘNG.

a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa

thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong


tuần học.

b) Nội dung hoạt động: HS tìm hiểu thêm về một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại, vai

trò, một số đặc trưng và xu hướng phát triển của các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ cơng/ kết quả

trị chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên

truyền, hùng biện).

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV/TPT mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản

thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN;

Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần

học.

- GV/TPT gợi ý cho HS tìm hiểu thêm về một số nghề phổ biến

trong xã hội hiện đại, vai trò, một số đặc trưng và xu hướng phát

triển của các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS dựa vào khả năng định hướng nghề nghiệp của bản thân để

tìm hiểu vể nghề trong xã hội hiện đại.

- Tìm hiểu để biết được các nghề phổ biến trong xã hội hiện đại ở

địa phương.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện

- Chia sẻ cảm nhận của em với bạn bè, người thân vể nghề nghiệp

trong xã hội hiện đại..

- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý

nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động đã tự

giác thực hiện được trong tuần học.

Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định.

- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc

HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS.

- GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương, khích lệ, động viên HS


tiếp tục phấn đấu học tập và rèn luyện, phát huy thành tích thi đua

trong tuần học.

* Hướng dẫn về nhà:

- Ôn tập lại kiến thức đã học; ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học

bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.

- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân

giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn

với mọi người khi tích cực tìm hiểu các nghề phổ biến trong xã

hội hiện đại, từ đó chọn cho mình một nghề vừa phù hợp với

hứng thú và năng lực bản thân, vừa phù hợp với nhu cầu lao động

của xã hội.

* Chuẩn bị cho bài học sau:
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ:

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi

Chú


Quan sát quá trình tham GV đánh giá bằng nhận xét: - Hệ thống câu hỏi

gia HĐTN của HS: - Sự đa dạng, đáp ứng các TNKQ, TL.

- Thu hút được sự tham phong cách học khác nhau - Nhiệm vụ trải

gia tích cực của người của người học nghiệm.

học - Hấp dẫn, sinh động

- Tạo cơ hội thực hành - Thu hút được sự tham gia

cho người học tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội

dung.
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (nếu có):

- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học,

phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới.

- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy.

TƯ LIỆU THAM KHẢO

Gợi ý danh mục một số nghề phổ biến trong xã hội hiện đại


1. Nhóm nghề nơng lâm nghiệp, thuỷ sản

Trổng, thu hoạch lúa Chăn nuôi lợn/ heo

Trổng, thu hoạch cây mùa vụ khác Chăn nuôi gà

(ngô,khoai, sắn,..) Chăn nuôi vịt, ngan, ngỗng

Trổng, thu hoạch rau các loại Chăn nuôi trâu, bồ

Trổng, thu hoạch hoa và cầy cảnh Chăn nuôi dề, cừu, hươu

Trồng, thu hoạch sản phẩm cây chè Chăn ni bị sữa

Trổng, thu hoạch sản phẩm cây cà phê Nuôi ong

Trổng, thu hoạch sản phấm cầy cao su Nuôi tằm

Làm vườn, trổng vườn và vườn ươm khác Nuôi cá

Ươm giống cây lâm nghiệp Ni tơm

Trổng rừng và chăm sóc rừng lấy gỗ

Trổng rừng và chăm sóc rừng tre, nứa
2. Nhóm nghề khai khống, cơng nghiệp chế tạo, chế biến

- Kĩ sư thăm dị địa chất, khống sản - Thiết kế, sản xuất, lắp đặt thang máy


- Kĩ sư máy và thiết bị mỏ - Thiết kể, chế tạo, lắp ráp ti vi, tủ lạnh, máy

- Khai thác than giặt,...

- Khai thác dầu mỏ, khí đốt - Thiết kế, chế tạo đổ gia dụng (nổi cơm

- Khai thác quặng kim loại (sắt, đổng, chì, điện, ấm điện, bếp điện, xoong, chảo,...)

vàng, bạc, kẽm, thiếc,...) - Thiết kế, chế tạo, lắp ráp điện thoại (cố

- Khai thác vật liệu xây dựng (cát, đá vôi,...) định, di động)

- Chế tạo ô tô - Chễ biến lương thực (lúa, ngô, khoai,

- Chế tạo xe máy sắn)

- Chế tạo máy nông nghiệp - Chế biến thực phẩm (thịt, củ, quả...)

- Chế tạo tàu thuỷ/ tàu hoả - Chễ biến thuỷ sản

- Chế tạo máy bay - Chế biến đồ uống (nước giải khát, bia,

- Chế tạo quạt điện (quạt trần, quạt cầy) rượu,...)

- Kĩ sư thiết kế máy - Chế biến bánh, kẹo

- Kĩ sư điểu hành dầy chuyển sản xuất - Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật

- Sản xuất phân bón vơ cơ (đạm, lân, kali,


phần hỗn hợp)
3. Nhóm nghề sản xuất) phân phối điện) khí đốt

- Sản xuất điện than - Vận hành máy phát điện

- Thuỷđiện - Kĩ sư điện

- Sản xuất điện gió - Nhân viên kĩ thuật điện

- Sản xuất điện mặt tròi - Phân phối điện

- Sản xuất máy phát điện - Bán điện

- iruyễn tải điện - Sản xuất khí đốt

- Phân phối điện - Phân phổi khí đốt -Bán khí đốt

- Lắp đặt thiết bị điện
4.Nhóm nghề xây dựng

- Kiến trúc sư - Kĩ thuật viên lắp đặt, sửa chữa các thiết

- Kĩ sư xây dựng bị

- Thợ xây - nội thất

- Thợ hàn - Thợ mộc (làm cửa sổ, cửa ra vào)

- Thiết kễ nội thất - Lắp đặt cữa ra vào, cửa sổ


- Thợ sơn bả tưong - Kĩ sư, thợ lắp đặt điện, nước

- Điều khiển máy xây dựng

5.Nhóm nghề giao thống vận tải

- Thiết kễ cầu, đường - Lái tàu thuỷ

- Phụ trách thi công cầu, đường - Thuỷthủ

- Điều khiển máy móc làm đường (xelu, xe - Láitàuhoả

cấu,...) - Công nhân đường sắt

- Thợ làm đường - Thợ làm cầu

- Thợ máy - Quản lí giao thông

- Lái xe ô tô tải - I iêp viên hàng không

- Lái xe ô tô khách/ xe buýt - Huấn luyện bay

- Lái xe Container - Kiểm sốt khơng lưu

- Thuyền trưởng - Bảo dưỡng máy bay

- Cơ trưởng - Nhân viên quầy bán vé

- Phi công




×