Tải bản đầy đủ (.docx) (220 trang)

Sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 220 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LƯƠNG THỊ GIANG

SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH MỚI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Hà Nội, năm 2024

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LƯƠNG THỊ GIANG

SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH MỚI

Ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 9310102

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Lê Xuân Sang
2. TS. Nguyễn Đình Hịa

LỜI CAM ĐOAN



Tơi xin camđoannộidungluậnántiếnsĩ“Sửdụngđất

lâmnghiệpởViệtNamtrongbối cảnh mới”làcơngtrình nghiên cứu độc lập của

riêngtôi.Các tàiliệu,sốliệu nêu trongluậnán làtrung thực.Nhữngkết luận khoa học

của luậnánchưa từng được cơngbốtrong bấtkỳcơng trìnhnàokhác.

Nghiên cứu sinh

Lương Thị Giang

MỤC LỤC

MỞĐẦU.................................................................................................................... 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
........................................................................................................................................... 15

1.1. Những cơng trình nghiên cứu liên quan đếnđềtài..............................................15
1.1.1. Những nghiên cứu về chính sách sử dụng đấtlâmnghiệp.......................15
1.1.2. Những nghiên cứu về giao đấtlâmnghiệp..............................................18
1.1.3. Những nghiên cứu về sử dụng đấtlâmnghiệp.........................................22
1.1.4. Những nghiên cứu về quản lý sử dụng đấtlâmnghiệp............................26
1.1.5. Những nghiên cứu về giải quyết, xử lý xung đột lợi ích trong sử dụng
đấtlâmnghiệp................................................................................................... 31

1.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và những
vấn đề cần tập trunggiảiquyết...................................................................................35


1.2.1. Đánhgiáchung.......................................................................................35
1.2.2. Khoảng trống và vấn đề luận án cần tập trunggiảiquyết........................37
TIỂU KẾTCHƯƠNG1............................................................................................38
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP
TRONG BỐICẢNHMỚI.................................................................................................39
2.1. Cơ sở lý luận về sử dụng đấtlâmnghiệp.............................................................39
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò sử dụng đấtlâmnghiệp..........................39
2.1.2. Quan điểm, cách tiếp cận về sử dụng đấtlâmnghiệp..............................46
2.1.3. Các tiêu chí đánh giá sử dụng đấtlâmnghiệp.........................................52
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đấtlâmnghiệp...............................55
2.2. Kinh nghiệm thực tiễn về sử dụng đất lâm nghiệp và một số bài học cho ViệtNam 61
2.2.1. Kinh nghiệm của một sốquốcgia...........................................................61
2.2.2 Bài học kinh nghiệm đối vớiViệtNam....................................................69
TIỂU KẾTCHƯƠNG2............................................................................................74

Chương 3: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG
THỜIGIANQUA............................................................................................................. 75

3.1. Điềukiệntựnhiên,kinhtế-xãhộiảnhhưởngđếnsửdụngđấtlâmnghiệp.......................75
3.1.1. Điều kiện tự nhiên về địa hìnhđấtđai.....................................................75
3.1.2. Tình hình kinh tế -xãhội........................................................................77

3.2. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp trong thời gianvừaqua................................81
3.2.1. Hiện trạng đất lâm nghiệpViệtNam.......................................................81
3.2.2.Thựctrạngvềchínhsáchphápluậtđốivớisửdụngđấtlâmnghiệp.......................84
3.2.3. Thực trạng các hình thức sử dụng đấtlâmnghiệp...................................94
3.2.4. Mối quan hệ giữa các chủ thể trong sử dụng đấtlâmnghiệp.................103
3.2.5. Thực trạng công tác quản lý sử dụng đấtlâmnghiệp............................106

3.3. PhântíchcácnhântốảnhhưởngđếnsửdụngđấtlâmnghiệpởViệtNam......................109

3.3.1. Kiểmđịnh độ tin cậy của các thang đo trongnghiêncứu........................109
3.3.2. Phân tích nhân tố khámp h á (EFA)...................................................111
3.3.3. Phân tíchhồiquy...................................................................................113
3.3.4. Kết luận về cácg i ả thuyết...................................................................115

3.4. Đánh giá thực trạng sử dụng đấtlâmnghiệp.....................................................116
3.4.1. Những kết quảđạtđược........................................................................116
3.4.2. Nhữnghạnchế......................................................................................122
3.4.3. Nguyên nhân của nhữnghạnchế...........................................................129

TIỂU KẾTCHƯƠNG3..........................................................................................133
Chương 4: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT
LÂM NGHIỆP TRONG BỐICẢNHMỚI....................................................................134

4.1. Bối cảnh liên quan đến sử dụng đấtlâmnghiệp................................................134
4.1.1. Bối cảnhquốctế....................................................................................134
4.1.2. Bối cảnhtrongnước..............................................................................136
4.1.3. Yêu cầu của bối cảnh mới trong sử dụng đấtlâmnghiệp......................138

4.2. Quanđiểm,địnhhướngsửdụngđấtlâmnghiệptrongbốicảnhmới..............................139
4.2.1. Quan điểm sử dụng đất lâm nghiệp trong bốicảnhmới........................139
4.2.2. Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trong bốicảnhmới.......................143

4.3. Một số giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp thích ứng với bốicảnhmới...............146
4.3.1. Giải pháp về hoàn thiện thể chế sử dụng đấtlâmnghiệp.......................146
4.3.2. Giải pháp về quy hoạch sử dụng đấtlâmnghiệp...................................151
4.3.3.Giảiphápvềpháttriểnthịtrườngquyềnsửdụngđấtlâmnghiệp.........................154
4.3.4. Giải pháp về công tác quản lý sử dụng đấtlâmnghiệp..........................159
4.3.5 Giải pháp tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đất đai nói chung và các
quy định của pháp luật về sử dụng đấtlâm nghiệp.............................................163


TIỂU KẾTCHƯƠNG4..........................................................................................167
KẾTLUẬN............................................................................................................ 168
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦATÁCGIẢ......................................170
TÀI LIỆUTHAMKHẢO.......................................................................................171
PHỤLỤC............................................................................................................... 182

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nội dung
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
BĐKH Biến đổi khí hậu
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CTLN Chương trình lâm nghiệp
DVMTR Dịch vụ môi trường rừng
ĐDSH Đa dạng sinh học
ĐLN Đất lâm nghiệp
GCN Giấy chứng nhận
KH & CN Khoa học và công nghệ
KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất
KT - XH Kinh tế - xã hội
LN Lâm nghiệp
LĐĐ Luật đất đai
NGTK Niên giám thống kê
NSC Nghiên cứu sinh
NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
NQ - CP Nghị quyết – chính phủ
NQ/TW Nghị quyết/Trung ương
UBND Ủy ban nhân dân
TN & MT Tài nguyên và môi trường

QSDĐ Quyền sử dụng đất
QĐ - TTg Quyết định – Thủ tướng chính phủ
QLNN Quản lý nhà nước
SXKD Sản xuất kinh doanh
XHCN Xã hội chủ nghĩa

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Kích cỡ mẫu nghiên cứuphù hợp...................................................................7
Bảng 2: Xác định giá trị khoảngthangđo....................................................................9
Bảng 3: Phân bổ điều trakhảosát..............................................................................10
Bảng 3.1: Diễn biến diện tích 3 loại đất rừng giaiđoạn2010-2020...........................81
Bảng 3.2. Biến động diện tích đất lâm nghiệp cả nước2019-2022...........................82
Bảng 3.3: Chỉ tiêu Quy hoạch đất lâm nghiệp đếnnăm2030....................................90
Bảng 3.4: Kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp 5năm2021-2025.................................90
Bảng3.5:Ngunnhâncủanhữnghạnchếtrongcơngtácquyhoạchđấtlâmnghiệp................92
Bảng 3.6: Diện tích các loại đất lâm nghiệp được giao theo các đối tượng sử

dụngnăm2020................................................................................................ 95
Bảng 3.7: Diện tích lâm nghiệp theo đối tượngquảnlý.............................................96
Bảng 3.8: Kết quả giao, khoán đất lâm nghiệp tại các côngtylâm nghiệp nhà nước

tínhđến 7/2016.............................................................................................102
Bảng 3.9: Số vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng và diện tích đất rừng

bị thiệt hại giaiđoạn2006-2020....................................................................107
Bảng 3.10: Kết quả đánh giá thực trạng công tác quản lý đấtlâmnghiệp................109
Bảng3.11:Thangđođánhgiácácnhântốảnhhưởngđếnsửdụngđấtlâmnghiệp.................110
Bảng 3.12: Tổng hợp hệ số Cronchbach Alpha củacácbiến...................................111
Bảng 3.13: KMO andBartlett'sTest........................................................................111
Bảng 3.14: Mức độ giải thích của các biến quan sát TotalVarianceExplained............112

Bảng 3.15: Ma trận nhân tố xoay RotatedComponent Matrixa.................................112
Bảng 3.16. Mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach AlphavàEFA................113
Bảng 3.17: Kiểm định hệ sốhồiquy........................................................................114
Bảng 3.18: Hệ số tương quanhồi quy.....................................................................114
Bảng 3.19: Tổng hợp kết luận về giả thuyếtnghiêncứu..........................................115
Bảng 3.20: PhântíchANOVA.................................................................................115
Bảng 3.21: Diện tích rừng phân theo loại chủ quản lýnăm2022............................117
Bảng 3.22: Những khó khăn mà các chủ thể sản xuất lâm nghiệpgặpphải.............128

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1. Mơ hìnhnghiêncứu......................................................................................11
Hình 3.1: Bản đồ phân bố rừngViệtNam..................................................................75
Biểu 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn2011-2022..........................................78
Biểu 3.2. Diện tích đất lâm nghiệp giaiđoạn2006-2020...........................................81
Biểu 3.3: Cơ cấu sử dụng đất của Việt Nam2022(ha)..............................................83
Biểu 3.4: Diện tích đất lâm nghiệp phân theo hiện trạng sử dụng tính đến

31/12/2020.................................................................................................... 84
Biểu 3.5: Tỉ lệ diện tích đất lâm nghiệp đã giao cho các đối tượng sử dụng và

các đối tượngquảnlý......................................................................................95
Biểu 3.6: Diện tích đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên năm 2020 phân theo đối

tượngsửdụng................................................................................................. 98
Biểu 3.7: Diện tích đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên năm 2020 phân theo đối

tượngquảnlý.................................................................................................. 98
Biểu 3.8: Diện tích khoán đất lâm nghiệp và rừng giai đoan từ 2006–2020..........100
Biểu 3.9. Giá trị xuất khẩu lâmsản2006-2020........................................................119
Biểu 3.10: Tổng thu từ dịch vụ môi trường rừng giai đoạn2011-2020...................121


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đềtài
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó
cũng là yếu tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và
các sinh vật khác trên trái đất. Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi
vớiloài người, là điều kiện để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu được để
sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông, lâm nghiệp” [3, tr.612]. Trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội, những thay đổi về các mối quan hệ trong
quản lý và sử dụng đất đai là một trong nhữngvấnđề được quan tâm nhất. Vì
đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của mỗi cá nhân, cộng đồng, lợi ích
giữa các cộng đồng; trên phương diện vĩ mơ, đất đai có tác động một cách
trực tiếp và sâu sắc đến phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng an
ninh của mỗi quốcgia.
Việt Nam có gần 15,4 triệu ha đất lâm nghiệp, trong đó có trên 13 triệu ha là
đất có rừng. Nguồn tài nguyên đất lâm nghiệp trong những năm qua đã và
đang bị suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng lẫn chất lượng, đa dạng sinh
học (ĐDSH) rừng cũng bị suy giảm. Trong tổng số 13 triệu ha đất có rừng,
chỉ có 15% là rừng giàu về trữ lượng; 50% là rừng trung bình; cịn 35% cịn
lạilàrừngnghèokiệtởnhữngdiệntíchrừngnàycácloạigỗqcógiátrị
cao cịn rất hiếm, chỉ có ở các vùng xa xơi, hiểm trở, các loại thảo dược quý
hiếm cũng bị khai thác cạn kiệt, số lượng động vật rừng giảm mạnh. Diện tích
rừng giàu, rừng trung bình chủ yếu phân bố ở các khu rừng đặc dụng, phòng
hộ; những khu rừng quy hoạch rừng sản xuất, khu vực gần khu dân cư,.p h ầ n
lớn là rừng nghèo, rừng nghèo kiệt, rừng phục hồi,... ở những diện tích này
thường xuyên bị tác động bởi nhiều nguyên nhân khác nhau làm suy giảm về
diện tích và chất lượng rừng.
Hiến pháp Việt Nam quy định đất và tài nguyên thiên nhiên, bao gồm cả tài
nguyên rừng, là sở hữu toàn dân, do Nhà nước là đại diện làm chủ quản
lý.Hiệnnayquảnlývàsửdụngđấtrừngvàtàinguyênrừngnóichungđược


1

điều chỉnh bởi Luật Đất đai; Luật Lâm nghiệp và Luật Bảo vệ và Phát triển
Rừng hiện đang có hiệu lực, trong đó Luật Đất đai quy định việc giao đất
Rừng đặc dụng, Rừng Phòng hộ và Rừng Sản xuất cho các chủ thể sử dụng,
bao gồm cả các chủ thể thuộc Nhà nước như các Ban Quản lý và công ty lâm
nghiệp, các chủ thể không thuộc Nhà nước như các hộ gia đình, cá nhân. Luật
Đất đai cũng quy định việc giao rừng phải gắn với giao đất, với rừng được coi
là tài sản ở trên đất. Luật Bảo vệ phát triển rừng quy định giao rừng, trong đó
nhấn mạnh việc giao rừng phải gắn với giao đất lâm nghiệp. Trong những
năm qua, thực hiện đường lối đổi mới chính sách đất đai của Việt Nam nói
chung và đất lâm nghiệp nói riêng đã có những thay đổi quan trọng, góp phần
tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, thu nhập cho người
lao động, ổn định chính trị, an tồn xã hội trên địa bàn, đặc biệt là vùng đồng
bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Việc giao đất, giao rừng cho
người dân đã nâng cao tỷ lệ che phủ rừng gắn liền với ổn định đời sống của
ngườidânlàm nghềrừng. Trướcđây cáchộkhoanhni bảovệrừngchỉnhậnđược
50.000đồng/ha/năm,hiệnnaylà250.000đồng/ha/năm,theolộtrìnhsắp tới có
thểnânglênthành1triệuđồng/ha/năm mớibảo đảmchất lượngđộche phủrừng từng
bướcđượcnâng cao. Nhờ chính sáchchi trảdịchvụmơitrường
rừng,đấtrừngmỗinămngànhLâmnghiệpthuđược30.000tỷđồng.

Hiện nay, xu hướng chuyển dịch trong cơ cấu đất lâm nghiệp ở quy mô
lớn là hiện hữu. Đặt ra các yêu cầu cần phải xem xét và sửa đổi quy định hiện
hành để đảm bảo rằng đất rừng và rừng được quản trị tốt hơn; đảm bảo tính
minh bạch, có sự tham gia và cơng bằng lợi ích trong quá trình quy hoạch
quản lý và sử dụng rừng, đất lâm nghiệp; thu hồi, giao, cho thuê rừng và đất
rừng. Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng đất lâm nghiệp đạt hiệu quả chưa cao,
tình trạng lấn chiếm, tranh chấp, vị trí, ranh giới chưa được xác định cụ thể,

quản lý khơng tốt dẫn đến suy giảm diện tích rừng tự nhiên, đất bị bỏ hoang
không sử dụng trong thời gian dài, sử dụng khơng đúng mục đích; chuyển
nhượng, cho thuê trái phép, gây lãng phí tài nguyên gây nên tình trạng vi

phạm chính sách pháp luật đất đai xảy ra ở nhiều lâm trường và tại các địa
phương có đất lâm nghiệp chưa được giải quyết kịp thời và dứt điểm làm nảy
sinh một số vấn đề phức tạp.

Tình hình biến đổi khí hậu sẽ làm thay đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng,
giảm lượng tăng trưởng của rừng, dẫn đến nguy cơ mất rừng, chuyển đổi mục
đích sử dụng đất lâm nghiệp, các hệ sinh thái sẽ bị suy thoái, đặc biệt là hệ
sinh thái ven biển và hệ sinh thái núi. Các q trình hoang mạc hóa làm suy
giảm nghiêm trọng chất lượng đất lâm nghiệp, chỉ số ẩm ướt giảm đi gây ra
suy giảm sinh khối trên hầu hết các loại rừng, đặc biệt là rừng sản xuất.

Việt Nam, với lợi thế độ che phủ rừng khoảng 42%, đây là bể hấp thụ
carbon vơ cùng tiềm năng. Tuy nhiên, trước tình hình chặt phá rừng, chuyển
đổi đất rừng trái phép và hệ thống canh tác độc canh, chất lượng rừng nhiều
khu vực đang ở mức đáng báo động. Việc khuyến khích các dự án tín chỉ
carbon nhằm bảo vệ và tăng trữ lượng rừng là vơ cùng cấp bách, khơng chỉ
đóng vai trị quan trọng trong việc giúp thích ứng và giảm thiểu với biến đổi
khí hậu mà cịn đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước,
đặc biệt là khi hơn 25 triệu dân Việt Nam đang sống phụ thuộc vào rừng thì
việc phát triển, hình thành thị trường carbon rừng trên tồn quốc có tiềm năng
rất lớn, được nhiều nhà đầu tư trên thế giới chờ đợi. Ngày 20/10/2020, Việt
Nam chính thức ký kết hợp tác về tín chỉ các bon từ rừng, nhờ đó đã bán được
10 triệu m3CO2, mỗi 1m3CO2 là 5 USD [6].
Vấn đề chuyển đổi số và số hóa để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu trong
quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp cũng chưa được quan tâm đúng mức. Hơn
nữa trong bối cảnh tái cấu trúc nền kinh tế nói chung và ngành lâm nghiệp nói

riêng nhằm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu như
hiện nay, vấn đề sử dụng tài nguyên đất lâm nghiệp cần phải có chiến lược,
quy hoạch cụ thể, thúc đẩy thị trường quyền sử dụng đất lâm nghiệp phát
triển, giải quyết những mâu thuẫn, xung đột về mặt xã hội cũng như lợi ích
của các chủ thể, phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và bảo

vệ môi trường là những nội dung quan trọng, đảm bảo sự phát triển bền vững
trong quá trình thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta.
Trước những bất cập, hạn chế và bối cảnh của biến đổi khí hậu, tái cơ cấu
kinh tế, việc đi tìm các biện pháp để thúc đẩy sử dụng đất lâm nghiệp trong
bối cảnh mới có ý nghĩa cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Do đó, NCS
chọn chủ đề“Sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh mới”làm
đề tài luận án, nhằm cung cấp thêm cơ sở khoa học cho q trình hoạch định
chính sách sử dụng đất lâm nghiệp mang lại hiệu quả cao.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiêncứu
2.1. Mục tiêu nghiêncứu
- Mục tiêu tổng quát
Đề xuất các quan điểm và một số giải pháp nhằm sử dụng đất lâm nghiệp
thích ứng với bối cảnh mới.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về sử dụng đất lâm
nghiệp
+ Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp, xác định và phân
tích nguyên nhân, các vấn đề đặt ra ảnh hưởng đến quá trình sử dụng đất lâm
nghiệp tại Việt Nam
+ Đề xuất các giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp thích ứng với bối cảnh
mới
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là,khảo luận tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án,

làm rõ cơ sở lý luận về sử dụng đất lâm nghiệp
Hai là, khảo cứu thực tiễn sử dụng đất lâm nghiệp một số quốc gia trên thế
giới và rút ra bản học kinh nghiệm cho Việt Nam
Ba là, phân tích thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013 -
2023, đánh giá thành tựu, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân, những vấn đề đặt ra
đối với sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam

Bốn là, phân tích bối cảnh quốc tế, trong nước và yêu cầu của bối cảnh mới
đối với sử dụng đất lâm nghiệp.
Năm là, đề xuất các quan điểm có tính định hướng, các giải pháp sử dụng đất
lâm nghiệp của Việt Nam trong bối cảnh mới và tầm nhìn đến 2050

3. Đối tượng, phạm vi nghiêncứu
3.1. Đối tượng nghiêncứu
Sử dụng đất lâm nghiệp của Việt Nam.
3.2. Phạm vi nghiêncứu
Sử dụng đất lâm nghiệp là một lĩnh vực rộng lớn và có tính phức tạp
trong nghiên cứu cả dưới góc độ lý luận và thực tiễn, do đó, luận án chỉ đi sâu
vào nghiên cứu trong phạm vi:
- Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng đất lâm
nghiệp của Việt Nam trên các khía cạnh: chính sách; quy hoạch; giao, khốn,
cho th; mối quan hệ giữa các chủ thể trong sử dụng đất lâmnghiệp
- Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu sử dụng đất lâm nghiệp tại
Việt Nam.
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2013 -2023, tầm nhìn 2050, trong khoảng
thời giansaukhiLuật Đấtđai 2013đivàothực tiễnvàLuật Lâmnghiệprađời,cónhiều
vấnđềnảy sinhtrongsửdụngđất lâmnghiệp,hơnnữa chuỗi thời gian nghiên
cứu10năm liên tụcmớibảo đảm tính khoa họcđốivớicác nhận
định.Dođó,NCSlựachọnphạmvinghiêncứutronggiaiđoạn2013-2023.
4. Phương pháp nghiêncứu

4.1. Cách tiếp cận của luậnán
Sử dụng đất lâm nghiệp trong bối cảnh mới bao hàm rộng trên nhiều lĩnh vực
như kinh tế, xã hội, pháp luật ... Chính vì thế, để nghiên cứu phổ quát, đề tài
tiếp cận nội dung từ nhiều môn khoa học, cụ thể nhưsau:

-Tiếp cận hệ thống
Luận án sử dụng cách tiếp cận hệ thống nhằm phân tích cấu trúc bên trong và
bên ngoài, các yếu tố ảnh hưởng, các chủ thể tham gia và các mối

quan hệ cấu trúc, ràng buộc và quy định lẫn nhau trong sử dụng đất lâm
nghiệp. Trên cơ sở đó xây dựng khung phân tích của luận án Sử dụng đất lâm
nghiệp phải gắn với cách thức tổ chức tiến hành sản xuất lâm nghiệp, chiến
lược phát triển chung của ngành lâm nghiệp, quy hoạch tổng thế đất đai của
quốc gia, cơ chế, chính sách pháp luật về đất đai ... mới có thể sử dụng hết
hiệu quả của đất lâm nghiệp.

- Tiếp cận liên ngành khoa học
Quá trình sử dụng đất lâm nghiệp ln ln gắn với sự phát triển của
kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành để
nghiên cứu về sử dụng đất lâm nghiệp. Luận án nghiên cứu dưới góc độ
chun ngành kinh tế chính trị và xem xét vấn đề từ các chuyên ngành khoa
học khác như: kinh tế, pháp luật, quản lý kinhtế...
-Tiếp cận bền vững: Luận án sử dụng cách tiếp cận phát triển bền vững
để phân tích việc sử dụng đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng phải
chú trọng phát triển kinh tế gắn liền với thực hiện các chính sách xã hội và
bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học thì mới đạt được yêu
cầu phát triển bềnvững.
4.2. Phương pháp nghiêncứu
4.2.1. Phương pháp luậnchung
Luận án dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch

sử,trừutượnghóa khoa học củakinhtếchínhtrịlàphương pháp
đượcs ử dụngxunsuốttồnbộluậnán,đồng thời tiếpthu, kếthừa các phương
pháp luậnnghiêncứukinhtếhọctrongnghiêncứutừngvấnđềcụthể.

4.1.2. Các phương pháp cụthể
Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng hệ thống các phương pháp
nghiên cứu cụ thể sau:

i) Phương pháp thu thập dữ liệu thứcấp
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ: Các kết quả nghiên cứu gần đây có liên
quan được tiến hành bởi các trung tâm, cơ quan, tổ chức nghiên cứu (các

báo cáo, kỷ yếu, đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án, đề án, dự án).

Các báo cáo, niên giám thống kê, kế hoạch, nghị quyết, các chính sách. Các

tài liệu, số liệu thống kê kinh tế, một số biểu bảng phân tích có liên quan, các

tài liệu sẵn có tại các cơ quan Trung ương và tại địa phương; qua internet, báo

đài, tạp chí… để làm cơ sở phân tích hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt

Nam trong thời gianqua.

ii) Phương pháp thu thập dữ liệu sơcấp

Để thu được dữ liệu sơ cấp tác giả xác định đối tượng và phạm vi sẽ khảo sát,

phỏng vấn là các hộ nông dân sử dụng đất lâm nghiệp; cán bộ quản lý nhà


nước các cấp về đất đai, Ban quán lý rừng, chi cục Kiểm lâm các tỉnh và các

nhà khoa học nghiên cứu đất lâmnghiệp.

(1) Phương pháp chọnm ẫ u

Luậnán

sửdụngphươngphápchọnmẫuthuậntiệnlàphươngphápchọnmẫuphixácsuấtt

rongđónhànghiêncứuchọnnhữngphầntửnàomàhọcóthểtiếpcậnđược.

Kích thước mẫu

Hiệncónhiềuquanđiểmvề lựa chọn kích

cỡmẫuphùhợpchocácnghiêncứusửdụngphântíchnhântốvà

theohaihướngtiếpcậnkhácnhau.Cáchtiếpcậnthứnhấtlàcăncứvàohệsốtải(Fact

orLoading).Mốiliênhệ giữa kíchcỡmẫu,mứcýnghĩa thống kê vàhệ

sốtảiđượcchotrongbảng1dướiđây:

Bảng 1. Kích cỡ mẫu nghiên cứu phù hợp

Hệ số tải Kích cỡ mẫu (α=5%)α=5%))
0.30 350
0.35 250
0.40 200

0.45 150
0.50 120
0.55 100
0.60 85
0.65 70
0.70 60
50
0.75
Nguồn: Janssens và cộng sự,( 2 0 0 8 )

Cách tiếp cận thứ hai cho việc ra quyết định về kích cỡ mẫu nghiên cứu

là căn cứ vào số lượng các biến tiềm ẩn, hay số lượng câu hỏi được sử dụng

trong bảng câu hỏi. Để phân tích hồi quy tốt nhất thì kích thước mẫu phải đảm

bảo theo cơng thức: n>= 8m +50 (trong đó n là cỡ mẫu, m là số biến độc lập

trong mơ hình) (Tabachnick & Fidell 1996).

Cỡmẫuphảiđảmbảo:n ≥104+ m(vớimlà sốlượngbiếnđộclập

vàphụthuộc) hoặc n ≥ 50 + m nếu m<5(Harris 1985).

Trongtrường hợpsửdụng phươngphápphântíchnhântố, theoHarrvà

cộngsự(2010)thìkíchthướcmẫutốithiểuphảilà50,tốthơnlà100vàtỷlệsốquans

át/biến đo lường là 5/1, nghĩa là mỗi biến đo lường cần tối thiểu 5 quansát.


Trong nghiêncứunày,tổngsố câuhỏiđượcsửdụnglà20câuhỏi,

tươngứngvới20biếnđolường,tácgiả

đãgửi280phiếukhảosát.Kếtquảthuvềđược256phiếukhảosát,sau

khikiểmtrathìcó240 phiếu đạtyêucầu. Kíchthước mẫulà240

thỏamãnđiềukiện đểápdụngphươngpháp phân tích nhânt ố

(2) Xác định quy mô mẫuphiếu

- Mục tiêu điều tra chọn mẫu:Việc sử dụng phiếu điều tra khảo sát sẽ

giúp tác giả thu thập được dữ liệu định lượng, những đánh giá và nhận

định của đại diện các hộ nông dân sử dụng đất lâm nghiệp và các nhà quản lý

về những nội dung cần thiết để hoàn thành mục tiêu nghiêncứu.

- Phương pháp thựchiện

Thứ nhất, thiết kế mẫu phiếu điều tra khảo sát

Việc thiết kế phiếu điều tra được thực hiện qua các bước: Tác giả sử

dụng phương pháp chuyên gia thông qua việc hỏi ý kiến của giảng viên

hướng dẫn, tham khảo ý kiến; tư vấn của các chuyên gia nghiên cứu liên


quan đến đề tài để xác định những thông tin cần thu thập, xây dựng mẫu phiếu

điều tra về nội dung và các thang đo nhằm nhận xét, đánh giá các yếu tố ảnh

hưởng và tình hình sử dụng đất lâmnghiệp.

Tác giả thiết kế 2 mẫu phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát đối với các hộ

nông dân sử dụng đất lâm nghiệp và phiếu khảo sát đối với cán bộ quản lý,

các nhà nghiên cứu. Bảng câu hỏi được chia làm 2phần:

Phần 1: Thông tin chung về đối tượng được phỏngv ấ n

Phần 2: Đánh giá của những đối tượng được phỏng vấn khảo sát về tình

hình sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam, mức độ quan trọng và mức độ đạt

được thực tế của các nội dung tác giả đang nghiên cứu.

Chi tiết bảng hỏi: Phụ lục 1

Thứ hai, Chọn mẫu và thu thập số liệu

Để đảm bảo tính đại diện của mẫu, tác giả dự định lựa chọn quy mô

mẫu là 240 đảm bảo phù hợp tương đối với các phân tích thống kê.

Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 5 năm 2023 bằng


phương pháp khảo sát trực tiếp như: đến hộ gia đình, thơng qua các hội thảo;

hoặc gửi thư qua email và một số phương thứckhác.

(3) Thang đo của bảnghỏi

Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để thực hiện nghiên cứu nội dung

của luận án theo mức độ đánh giá tăng dần từ 1 đến 5 (từ không đồng ý đến

rất đồng ý, từ không quan trọng đến rất quan trọng, từ rất kém đến rất tốt khi

xem xét đếnmứcđộ quan trọng hoặc mức độ ảnh hưởng)

Bảng 2: Xác định giá trị khoảng thang đo

Thang đo Khoảng đo Mức đánh giá

5 4,21 - 5,0 Rất tốt

4 3,41 - 4,20 Tốt

3 2,61 - 3,40 Trung bình

2 1,81 - 2,60 Kém

1 1,00 - 1,80 Rất kém

- Địa bàn điều tra khảo sát:Tác giả tập trung vào 4 tỉnh điển hình của


Việt Nam để điều tra khảo sát là Lạng Sơn, Nghệ An, Gia Lai và Đồng Nai.

Bởi vì: đây là 4 địa phương có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất của Việt

Nam, là những địa phương dẫn đầu về diện tích đất rừng, tỷ lệ che phủ

rừng, dịch vụ môi trường rừng, sản xuất chế biến các sản phẩm lâm nghiệp....

Phiếu điềutrakhảo sát đượcgửi đến160hộnôngdânđang quảnlý,sửdụngđất

lâm nghiệptrênđịa bànLạngSơn,Nghệ An, Gia Lai,ĐồngNai. Đồng thờitác

giảgửi phiếu điềutrakhảosátđến80cánbộquảnlýnhànước cáccấpvàcácnhànghiên

cứucủacácbộ,ngành,địaphươngcóliên quan.

Bảng 3: Phân bổ điều tra khảo sát

Tổng số Lạng Địa phương Đồng
1. Điều tra Hộ nông dânM1 Nghệ An Gia Lai
Nai
sơn 35

160 50 45 30

2.ĐiềutracánbộquảnlýcáccấpM2 80

Cán bộ quản lý cấp Bộ, Ngành 10

Cán bộ quản lý cấp tỉnh, huyện, xã 24 6 6 6 6


Ban quản lý rừng 12 3 3 3 3

Chi cục Kiểm Lâm 16 4 4 4 4

Các nhà nghiên cứu 18

Tổng số 240

iii) Phương pháp phân tích - tổng hợp

Đâylàphươngphápđượcsửdụngphổbiến.Tổnghợpcácnộidunglýluậnđểxâydự

ngcơsởkhoahọccho việc phân tích thực trạngmộtcáchbàibản,cócăn cứ. Mặt khác,

việc phân tích, đánh giá dưới thực tiễn

kinhnghiệm,thựctrạngvấnđề,giúpchoviệctổnghợpkháiquátthànhcácluậnđềkhoah

ọc.

iv) Phương pháp thống kê và phương pháp sosánh

Sử dụng các chỉ tiêu để phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm

nghiệp qua các mốc thời gian nghiên cứu. So sánh cơ cấu, quymôsử dụng đất

lâm nghiệp giữa các thành phần kinh tế để đưa ra các đánh giá, kếtluận.

v) Phương pháp phân tích chínhsách


Phương pháp này được sử dụng để phân tích, đánh giá các chủ trương,

chính sách liên quan đến sử dụng đất lâm nghiệp ở Việt Nam. Việc phân tích

tập trung vào các vấn đề về tính đồng bộ, khả thi, phù hợp với thực
tiễn.T r ê n


×