Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên trường đại học công nghiệp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 38 trang )

lOMoARcPSD|39222638

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅

BÁO CÁO KHOA HỌC

HỌC PHẦN: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài:

NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG
THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG

NGHIỆP HÀ NỘI

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Lớp, khóa : 20222BM6046004
Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Hoa
Sinh viên thực hiện. : Nhóm 4

HÀ NỘI – 05/ 2023

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅┅

BÁO CÁO KHOA HỌC

HỌC PHẦN: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài:
NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG
THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG

NGHIỆP HÀ NỘI

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

Lớp, khóa : 20222BM6046004

Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Thị Hoa

Sinh viên thực hiện. : 16 Nguyễn Thị Hạnh

17 Nguyễn Thị Hiền

18 Tạ Thị Hiền

19 Nguyễn Chí Hiếu

20 Trương Minh Hiếu

HÀ NỘI – 05/ 2023


1

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

THÀNH VIÊN NHÓM VÀ NHIỆM VỤ

STT MSV HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ GHI
16 2020606567 NHẬN XÉT CHÚ
17 2021607222 Nguyễn Thị Hạnh Phần 4,6, đưa ra đóng góp nội dung và sửa đổi Hoàn thành
18 2021601978 Nguyễn Thị Hiền Phần 2,4, đưa ra phương hướng khảo sát
19 2021600503 Hoàn thành
20 2021600418 Tạ Thị Hiền Phần 1,2,3, làm báo cáo, lập phiếu khảo sát. Hoàn thành Nhóm
Hoàn thành trưởng

Nguyễn Chí Hiếu Phần 4,7, bàn luận chỉnh sửa câu hỏi khảo sát. Hoàn thành
Trương Minh Hiếu Phần 4,5, đưa ra đóng góp ý kiến khảo sát

Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2023
( nhóm trưởng xác nhận)

2

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

LỜI CẢM ƠN
Phương pháp nghiên cứu khoa học là một học phần không thể tách rời với việc đào tạo

và giảng dạy của sinh viên và giảng viên trường Đại học Công nghiệp. Đây là một học
phần nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần phát hiện và bồi dưỡng nhân tài
và hướng nghiệp cho sinh viên. Tham gia nghiên cứu khoa học là rất cần thiết và mang
lại nhiều lợi ích giúp sinh viên có tổng quan nhất để tạo dựng nghề nghiệp trong tương
lai.
Để hoàn thành được đề tài “Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng
thuốc lá điện tử của sinh viên trƣờng đại học Công Nghiệp Hà Nội”, chúng em xin
chân thành cảm ơn cô Trần Thị Hoa, người trực tiếp giảng dạy tại lớp của bộ môn
Phương pháp nguyên cứu khoa học. Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ mơn
Phương pháp nghiên cứu khoa học, nhóm đã nhận được sự dạy dỗ, hướng dẫn nhiệt
tình, tâm huyết của cơ. Cơ đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái
nhìn khái qt, khoa học hơn về các vấn đề xung quanh trong cuộc sống.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn cảm các anh chị và các bạn sinh viên trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội đã dành thời gian quý báu của mình để trả lời các phiếu trắc
nghiệm, tìm kiếm và cung cấp tư liệu, tư vấn và giúp đỡ chúng tơi hồn thành bài báo
cáo này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong
bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận
được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cơ để bài tiểu luận được hoàn
thiện hơn.
Lời cuối cùng, chúng em kính chúc cơ sức khỏe, hạnh phúc và thành cơng trên con
đường giảng dạy!

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn!

3

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638


MỤC LỤC
THÀNH VIÊN NHÓM VÀ NHIỆM VỤ .....................................................................2
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................3
MỤC LỤC ......................................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU ...............................................................6
Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG
THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
HÀ NỘI...........................................................................................................................7
TĨM TẮT ......................................................................................................................7
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU ..............................................8

1.1 Giới thiệu...............................................................................................................8
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................9
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................9
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................9
1.5 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...................................................9

1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................9
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................9
1.6 Bố cục bài nghiên cứu ........................................................................................10
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..11
2.1 Tổng quan nghiên cứu .......................................................................................11
2.1.1 Nghiên cứu ở Việt Nam ...............................................................................11
2.1.2 Khoảng trống nghiên cứu ...........................................................................12
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................13
2.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu ..............................................................................13
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu .....................................................13
PHẦN 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................16
3.1 Cơ sở lý thuyết....................................................................................................16

3.1.1 Khái niệm thuốc lá điện tử..........................................................................16
3.2 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu..........................................16
3.2.1 Mơ hình nghiên cứu.....................................................................................16
3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................17
PHẦN 4. PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT ...................................................................18
PHẦN 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .........................................23

4

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

5.1 Kết quả nghiên cứu ............................................................................................23
5.2 Thảo luận ............................................................................................................35
PHẦN 6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................36
6.1 Kết luận ...............................................................................................................36
6.2 Khuyến nghị........................................................................................................36
PHẦN 7. MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG
LAI. ...............................................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................38

5

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
Danh mục hình ảnh

Hình 1 Biểu đồ mơ tả đặc điểm mẫu nghiên cứu thơng qua giới tính...........................23
Hình 2 Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo năm học.........................................23
Hình 3 Thống kê sinh viên tham gia khảo sát theo khoa ..............................................24
Hình 4 Biểu đồ mô tả thu nhập hàng tháng của sinh viên.............................................24
Hình 5 Thống kê sinh viên có thường sử dụng Thuốc lá điện tử khơng .......................25
Hình 6 Thống kê thời gian sử dụng Thuốc lá điện tử....................................................25
Hình 7 Biểu đồ mô tả tần suất sử dụng Thuốc lá điện tử ..............................................25
Hình 8 Thống kê mùi vị được u thích........................................................................26
Hình 9 Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % sinh viên thấy nhiều người sử dụng Thuốc lá điện tử 27
Hình 10 Thống kê % sinh viên biết đến Thuốc lá điện tử thơng qua đâu .....................27
Hình 11 Thống kê sự quan tâm của sinh viên về tác hại của Thuốc lá điện tử.............28
Hình 12 Biểu đồ miêu tả lý do giới trẻ hiện nay lựa chọn Thuốc lá điện tử .................28
Hình 13 Biểu đồ thể hiện phân khúc giá Thuốc lá điện tử đang được chuộng .............29
Hình 14 Biểu đồ thể hiện lý do các bạn trẻ hút thuốc ...................................................29
Hình 15 Biểu đồ thể hiện loại Thuốc lá điện tử mà giới trẻ đang ưa chuộng ...............30
Hình 16 Biểu đồ cho biết nơi các bạn trẻ thường sử dụng Thuốc lá điện tử.................30
Hình 17 Biểu đồ thể hiện giới trẻ thích sử dụng Thuốc lá điện tử khi nào ...................31
Hình 18 Biểu đồ cho biết cảm giác sau khi sử dụng Thuốc lá điện tử của các bạn trẻ .31
Hình 19 Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng khi thấy, tiếp xúc với những người sử dụng
Thuốc lá điện tử .............................................................................................................32
Hình 20 Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng tới ý định hút Thuốc lá điện tử của mọi
người ..............................................................................................................................32
Hình 21 Thống kê phương án nhằm nâng cao ý thức sử dụng Thuốc lá điện tử nơi cơng
cộng ...............................................................................................................................33
Hình 22 Thống kê yếu tố khiến bạn từ bỏ hoặc giảm thiểu hút thuốc ..........................33
Hình 23 Biểu đồ thống kê tần suất đi khám sức khỏe định kỳ......................................34
Hình 24 Biểu đồ cho biết ý định sử dụng thuốc trong tương lai ...................................34

Danh mục bảng biểu ( khơng có)


6

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG
THUỐC LÁ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI

TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá các tác động của các yếu tố ảnh hưởng
đến việc sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên việc thu thập số liệu và phân tích dữ liệu từ 100
sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Nghiên cứu này sẽ tập trung vào việc
thu thập thông tin từ các sinh viên trường đại học Cơng Nghiệp Hà Nội về tình trạng
sử dụng thuốc lá điện tử của họ, lý do sử dụng thuốc lá điện tử, tần suất sử dụng và
động lực để sử dụng thuốc lá điện tử. Nghiên cứu cũng sẽ xem xét các yếu tố ảnh
hưởng đến việc sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên, bao gồm nhưng không giới hạn
ở: thông tin về sản phẩm, giá cả, quảng cáo, tác động của bạn bè và gia đình, tác động
của mơi trường và tâm lý học.
Từ các kết quả nghiên cứu, chúng em nhận thấy rằng số lượng sinh viên đã và đang sử
dụng thuốc lá điện tử chỉ chiếm 27%. Phần lớn sinh viên chưa từng sử dụng thuốc lá
điện tử này và chỉ có một số nhỏ sử dụng nó thường xuyên. Có thể thấy rằng sinh viên
thường sử dụng sản phẩm này trong vòng một năm với tần suất sử dụng dưới năm lần
mỗi ngày là phổ biến nhất. Đa số sinh viên nhận thấy xung quanh có rất nhiều người
sử dụng thuốc lá điện tử. Nhiều sinh viên biết đến thuốc lá điện tử thông qua trực tiếp
từ người xung quanh hơn là thông qua các kênh tin tức và truyền thông xã hội.
Mục đích của nghiên cứu là cung cấp thơng tin quan trọng cho các chương trình giáo
dục, đưa ra khuyến nghị và chính sách về sức khỏe cơng cộng liên quan đến việc kiểm

soát sử dụng thuốc lá điện tử ở đối tượng sinh viên này

Từ khóa: tác hại của thuốc lá điện tử, thuốc lá điện tử và sinh viên, kiến nghị về thuốc
lá điện tử.

7

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Giới thiệu
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên
trường đại học Công Nghiệp Hà Nội là một nghiên cứu khoa học nhằm tìm hiểu về
tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên trường đại học Công Nghiệp Hà Nội
và các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc lá điện tử của họ.
Những người sử dụng thuốc lá điện tử mới đầu hầu như đều thiếu khá nhiều kiến thức
về nó, đến lúc biết được thì đã nghiện và khó cai. Thuốc lá điện tử là một thiết bị điện
tử được thiết kế để cung cấp nicotin cho người dùng thông qua hơi nước có chứa chất
hơi thuốc tổng hợp. Thiết bị này hoạt động bằng cách đốt hơi chất lỏng bên trong thiết
bị, tạo thành hơi nước có chứa hơi thuốc và nikotin, và người dùng hít vào hơi nước
này để hút thuốc. Thuốc lá điện tử thường được quảng cáo là một giải pháp thay thế
thuốc lá thơng thường và có thể giảm thiểu tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe. Tuy
nhiên, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng thuốc lá điện tử cũng có thể gây tác hại đến sức
khỏe của người dùng, đặc biệt là chức năng của tim và hệ tuần hồn. Nghiên cứu này
có thể sử dụng phương pháp khảo sát trực tiếp, phỏng vấn và thăm dò ý kiến để thu
thập dữ liệu. Sau đó, dữ liệu sẽ được phân tích bằng các phương pháp thống kê để đưa
ra các kết luận và khuyến nghị.

Vì vậy, nhóm chúng em đã có động lực trong việc triển khai đề tài: “Nghiên cứu về
các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên trường đại học
Công Nghiệp Hà Nội” để nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng
thuốc lá điện tử tới các bạn sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội. Qua đây,
có thể giúp phát mọi người hiểu hơn về tác hại của thuốc lá điện tử.

8

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu này là cung cấp thơng tin về tình trạng sử dụng thuốc lá điện
tử của sinh viên trường đại học Công Nghiệp Hà Nội và các yếu tố ảnh hưởng đến việc
sử dụng thuốc lá điện tử của họ. Kết quả của nghiên cứu này có thể giúp các cơ quan
chức năng và các tổ chức đối tượng liên quan có được thơng tin cần thiết để đưa ra các
chính sách và biện pháp hỗ trợ cho các sinh viên trong việc giảm thiểu việc sử dụng
thuốc lá điện tử và tăng cường sức khỏe cộng đồng. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng
đóng góp cho việc nghiên cứu về tác động của thuốc lá điện tử đến sức khỏe và tâm lý
của các đối tượng sử dụng, đặc biệt là các sinh viên.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được một số mục tiêu nghiên cứu cụ thể, đề tài cần phải trả lời các câu hỏi
nghiên cứu sau:
1. Môi trường xung quanh ảnh hưởng như thế nào đến hành vi sử dụng thuốc lá của sinh
viên trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội?
2. Những giải pháp nào nhằm giảm thiểu nguy hại của thuốc lá điện tử?
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu và trả lời được các câu hỏi nghiên cứu để ra trên, cần
phải giải quyết được các nhiệm vụ cơ bản sau:

1. Hệ thống hoá các tài liệu nghiên cứu liên quan đến hành vi sử dụng thuốc lá điện tử
của giới trẻ.
2. Phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng của hành vi sử dụng thuốc lá điện tử của sinh
viên trường Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội, qua đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị
nhằm giảm thiểu mức độ hút thuốc lá điện tử ở sinh viên
1.5 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi sử dụng

thuốc lá điện tử của sinh viên trường đại học Công nghiệp Hà Nội
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Đối tượng là sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Hà

Nội là sinh viên các khóa K14, K15, K16, K17 có độ tuổi từ 18 – 22. Có thể thấy sinh
viên là đối tượng rất đáng chú ý, cũng dễ bị lôi kéo hoặc tị mị với thuốc lá điện tử, vì
vậy nhóm đối tượng này rất phù hợp với đề tài nghiên cứu được đặt ra.

9

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Phạm vi không gian: Do có những hạn chế nhất định, nên đề tài chỉ nghiên cứu trong
phạm vi tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Phạm vi thời gian: Dữ liệu sơ cấp dùng cho nghiên cứu được thu thập qua phiếu khảo
sát thời gian từ 10/05 – 20/05/2023 năm học 2022- 2023.
1.6 Bố cục bài nghiên cứu
Phần 1: Giới thiệu chung về nghiên cứu

Phần 2: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Phần 3: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Phần 4: Phần câu hỏi khảo sát
Phần 5: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần 6: Kết luận, khuyến nghị
Phần 7: Một số hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai

10

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan nghiên cứu
Như chúng ta đã biết, thuốc lá điện tử là một sản phẩm mới trên thị trường và đang
được sử dụng phổ biến bởi nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Hiện nay, với tốc độ phát
triển nhanh của nền kinh tế, đồng thời là sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, thuốc
lá điện tử cũng phát triển theo. Khơng khó để có thể bắt gặp một học sinh trung học
hoặc sinh viên trẻ hiện nay, trên tay cầm những cây thuốc lá điện tử, rực rỡ, sặc sỡ sắc
màu. Với những sản phẩm tân tiến, bắt mắt cùng nhiều hương vị hoa quả nhẹ nhàng,
thơm mát cùng với giá cả phải chăng, thuốc lá điện tử rất dễ dàng xâm nhập thị trường,
đặc biệt là giới trẻ gen Z. Khơng nói đi đâu xa, ngay xung quanh môi trường học tập
trên giảng đường, đôi khi chúng ta vẫn có thể bắt gặp các em học sinh, sinh viên vơ tư
hút phì phị, nhả khói từ những ống thuốc lá điện tử. trước đây, thuốc lá là một thứ gì
đó khiến cho thanh niên thời kỳ phản nghịch mê đắm và thể hiện, thì hiện nay, pod
( vape, e-crigarette ) lại là thứ thay thế cho thuốc lá.
Liên quan đến vấn đề “Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng thuốc
lá điện tử của sinh viên trƣờng đại học Công Nghiệp Hà Nội” đã có rất nhiều nhà
nghiên cứu trong và ngồi nước nghiên cứu.


2.1.1 Nghiên cứu ở Việt Nam
Các bạn nghiên cứu quan tâm đến thực trạng sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên
Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội. Để nghiên cứu này, các bạn đã khảo sát
bằng câu hỏi để thu thập dữ liệu online qua Google form (từ tháng 10/2021 đến hết
tháng 12/2021).
Các bạn nghiên cứu các sv từ năm thứ 1 đến năm cuối thuộc tất cả chuyên ngành đang
học tập tại Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN. Từ các câu hỏi nghiên cứu, các bạn
phân tích dữ liệu đưa ra các kết luận về lý do hút thuốc, thời gian sử dụng, tần suất, địa
điểm sử dụng,... Phát hiện ra rằng số lượng sinh viên sử dụng thuốc khơng có ý định
bỏ thuốc trong tương lai. Do đó, đề xuất đẩy mạnh truyền thông về tác hại thuốc lá
điện tử và thay đổi hành vi và hạn chế hành vi hút thuốc trong sinh viên.

Nghiên cứu về tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử và các yếu tố liên quan tại trường
Đại học Y Dược TP.HCM (2021): Nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát về tình trạng
sử dụng thuốc lá điện tử và các yếu tố liên quan ở sinh viên trường Đại học Y Dược
TP.HCM. Kết quả cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên là 11,6%, và

11

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc lá điện tử bao gồm: giới tính, tuổi, tình
trạng hút thuốc truyền thống, kiến thức về thuốc lá điện tử và sự tiếp cận với thông tin
về thuốc lá điện tử.
Nghiên cứu về tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử và hành vi hút thuốc của sinh viên
trường Đại học Sư phạm TP.HCM (2021): Nghiên cứu này đã khảo sát về tình trạng sử
dụng thuốc lá điện tử và hành vi hút thuốc của sinh viên trường Đại học Sư phạm

TP.HCM. Kết quả cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên là 9,1%, và các
yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc lá điện tử bao gồm: giới tính, tình trạng hút
thuốc truyền thống và thơng tin về thuốc lá điện tử
Nghiên cứu về tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử và hành vi hút thuốc của sinh viên
các trường đại học ở Hà Nội (2021): Nghiên cứu này đã khảo sát tình trạng sử dụng
thuốc lá điện tử và hành vi hút thuốc của sinh viên tại 4 trường đại học ở Hà Nội. Kết
quả cho thấy tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên là 10,2%, và các yếu tố ảnh
hưởng đến việc sử dụng thuốc lá điện tử bao gồm: giới tính, tình trạng hút thuốc
truyền thống, kiến thức về thuốc lá điện tử và sự tiếp cận với thông tin về thuốc lá điện
tử.

2.1.2 Khoảng trống nghiên cứu
Qua tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong nước có thể thấy các nghiên cứu trên
chỉ dừng lại ở việc phản ánh thực trạng hành vi hút thuốc lá, thuốc lá điện tử sinh viên
đang là một vấn đề đáng quan tâm tại Việt Nam mà chưa chỉ ra được thực trạng về
kiến thức hiểu biết của sinh viên đối với các tác hại của thuốc lá, thuốc lá điện tử đồng
thời nghiên cứu cũng chưa phản ánh được thái độ của các sinh viên đối với hành vi hút
thuốc lá, thuốc lá điện tử. Ngoài ra,chưa làm rõ được lý do hút thuốc cũng như các yếu
tố liên quan đến hành vi hút thuốc lá truyền thống độc lập với thuốc lá điện tử.
Chính vì vậy, nhóm đã quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu về các
yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên trƣờng đại học
Công Nghiệp Hà Nội”. Mặt khác, nghiên cứu mong muốn giúp giảm thiểu được tình
trạng hút thuốc lá điện tử của giới trẻ hiện nay nói chung và sinh viên trường đại học
Cơng Nghiệp Hà Nội nói riêng.

12

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638


Tuy nhiên các nghiên cứu trên chỉ dừng lại ở khía cạnh xác định những nhân tố ảnh
hưởng của chuyển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tới hoạt động học tập của sinh
viên chưa đi sâu phân tích nguyên nhân của từng yếu tố để có cái nhìn sâu sắc hơn,
giúp cho việc đưa ra những gợi ý giải pháp mang tính thực tiễn cao hơn. Quy mơ
nghiên cứu cịn nhỏ nên chưa đáp ứng được sự chính xác đối với kết quả khảo sát. Cơ
sở lý luận còn thiếu chưa nêu được thực trạng của vấn đề chuyển đổi số đối với sinh
viên. Với những kết quả nghiên cứu được đưa ra và những khoảng trống trong nghiên
cứu về ảnh hưởng của chuyển đổi số trong giáo dục đại học tới phương thức học tập
của sinh viên, nhóm đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh hưởng của
chuyển đổi số đến phương thức học tập của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp”
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu
Nhóm nghiên cứu đã tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên theo phương thức: Chọn mẫu
ngẫu nhiên
Nhóm nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu là những sinh viên K14, K15, K16, K17
của Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội vì đây là những đối tượng hiện đã và đang
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của tiến trình chuyển đổi số trong giáo dục đại học. Do
ảnh hưởng của dịch bệnh Covid 19 mà đây đều là những đối tượng đã có từ 1 – 2 năm
liên tục học tập theo hình thức online mà khơng được đến trường theo phương pháp
học tập truyền thống. Tất cả các hoạt động từ học tập đến nghiên cứu của nhóm đối
tượng này đều được thực hiện qua hình thức online. Do đó, nhóm nghiên cứu nhận
định rằng, đây là nhóm đối tượng phù hợp nhất để tiến hành nghiên cứu.
Nhóm nghiên cứu đã gửi link khảo sát cho bất kỳ sinh viên nào trong trường để nhờ
thực hiện khảo sát online.

2.2.2 Phƣơng pháp thu thập và xử lý dữ liệu
2.2.2.1 Thiết kế bảng hỏi


Công cụ đo lƣờng
Công cụ đo lường các biến định lượng ở bài nghiên cứu này là thang đo Likert 5 điểm
(Likert là thang đo được sử dụng trong các bài nghiên cứu áp dụng mơ hình lý thuyết
hành vi có kế hoạch của Ajzen).

13

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Trong bảng hỏi sử dụng loại mức độ, đó là đo lường mức độ hài lịng
1= Rất khơng hài lịng
2 = Khơng hài lịng
3 = Bình thường
4 = Hài lịng
5 = Rất hài lòng
Cuối cùng là các câu hỏi mở để thu nhập những phản hồi của người học về quá trình
học tập và các mong muốn đối với hệ thống học kết hợp của trường Đại học Công
Nghiệp Hà Nội.
Cách đặt câu hỏi
Nhóm nghiên cứu đã tham khảo những câu hỏi đã được sử dụng ở một số nghiên cứu
trước đó và tham khảo ý kiến của giảng viên để đưa ra bảng hỏi cuối cùng. Đồng thời
nhóm cũng có những điều chỉnh trong văn phong và hình thức của bảng hỏi nhằm tiếp
cận được với sinh viên và phù hợp với mục tiêu mà nhóm nghiên cứu.

2.2.2.2 Thiết kế mẫu bảng hỏi
Lời ngỏ

Việc hút thuốc điện tử hiện nay đang dần lan rộng ở Việt Nam, nó khơng cịn là

một thứ đơn giản nữa, mà dần dần chuyển thành tệ nạn xã hội. Thanh niên trẻ tuổi rất
dễ sa ngã và nghiện ngập qua vài lời kích động. Sự đua địi và thiếu hiểu biết về thuốc
lá điện tử của người trẻ khiến cho họ dính phải và lan rộng rất nhanh. Chính vì vậy
chúng tơi là nhóm sinh viên của Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội đang thực hiện
khảo sát về “ Ảnh hưởng của chuyển đổi số đến phương thức học tập của sinh viên
trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội” .

Chúng tôi rất mong các bạn tham gia nhiệt tình cuộc điều tra này bằng cách
cung cấp những thông tin khách quan, trung thực theo những câu hỏi trong bảng hỏi
dưới đây. Mọi thông tin, ý kiến của các bạn sẽ được bảo mật và khơng sử dụng vào bất
cứ mục đích nào khác ngồi mục đích nghiên cứu khoa học.

14

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Sắp xếp trật tự câu hỏi
Các câu hỏi được sắp xếp và chia thành các mục nhỏ khác nhau và có sự liên

kết giữa các phần. Đưa ra thang đo thể hiện cấp độ quan trọng để thấy tầm ảnh hưởng
của chuyển đổi số trong giáo dục đại học và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động học
tập của sinh viên trong bối cảnh chuyển đổi số.

2.2.2.3 Tham khảo ý kiến chuyên gia và điều chỉnh bảng hỏi
Sau khi thiết kế xong bảng hỏi, đã tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn,
nhóm nghiên cứu đã sửa lại nội dung, hình thức, ngữ nghĩa để bảng hỏi hồn thiện hơn.
Đồng thời, nhóm cũng lựa chọn đề tài phù hợp với quy mô và phạm vi nghiên cứu. Từ
đó chọn được mẫu phù hợp, để có thể đưa ra những đề xuất, kiến nghị hiệu quả, không

chỉ sử dụng nghiên cứu, mà có thể áp dụng được vào thực tế, nghiên cứu này cũng
đóng góp cho việc nghiên cứu về tác động của thuốc lá điện tử đến sức khỏe và tâm lý
của các đối tượng sử dụng, đặc biệt là các sinh viên.
2.2.2.4 Tổ chức khảo sát
a. Đối tượng khảo sát và quy mô mẫu
Đối tượng khảo sát là sinh viên năm 1, 2, 3, 4 cùa Trường Đại học Công Nghiệp Hà
Nội. Đây là những đối tượng đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của việc sử dụng
thuốc lá điện tử trong bối cảnh xã hổi phát triển, tệ nạn xá hội tăng nhanh.
+ Bảng hỏi mà nhóm nghiên cứu tổng hợp và đề xuất gồm 20 câu hỏi thì mẫu tối
thiểu là 20*5= 100
+ Số phiếu phát ra 120 phiếu
+ Phiếu thu về 110: số phiếu hợp lệ 100, số phiếu chưa hợp lệ 10 và 10 phiếu
chưa phản hồi
b. Hình thức tiến hành
Sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi tự quản lý được xây dựng bằng phần
mềm Google Form và gửi các mẫu khảo sát đến các sinh viên của trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội thông qua các hội nhóm trên facebook và các nhóm zalo lớp.
Thời gian thực hiện : để đảm bảo quy mô mẫu đặt ra, nhóm nghiên cứu tiến hành điều
tra trong vịng 10 ngày từ ngày 10/05/2023- 20/05/2023

15

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

PHẦN 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.1 Cơ sở lý thuyết

3.1.1 Khái niệm thuốc lá điện tử

Thuốc lá điện tử là thiết bị mơ phỏng hình dạng và chức năng của thuốc lá

truyền thống. Nhưng khác với thuốc lá thường, thuốc lá điện tử khơng tạo khói mà tạo
ra luồng hơi có mùi vị và cảm giác giống thuốc lá thật. Do khơng tạo khói khi hút,
thuốc lá điện tử được các nhà sản xuất quảng cáo trên thị trường với khả năng loại bỏ
các chất độc và mùi khó chịu chứa trong thuốc lá truyền thống. Ảnh hưởng sức khỏe
của thuốc lá điện tử chưa được biết rõ, nhưng chúng có thể ít gây hại hơn so với hút
thuốc lá. Hơi thuốc lá điện tử chứa ít hóa chất độc hại, ở nồng độ thấp hơn khói thuốc
lá, nhưng có khả năng chứa các hóa chất độc hại khơng có trong khói thuốc lá.

Nicotine là chất độc hại và gây nghiện cao. Những người trẻ tuổi đặc biệt dễ bị
nghiện và hầu hết (90%) người hút thuốc bắt đầu trước tuổi 18. Trong số những người
dùng lần đầu, 32% những người dùng thử nicotine sau đó bị nghiện. Những người hút
vape có nhiều khả năng bắt đầu chuyển sang hút thuốc lá quấn. Đối với những người
hút thuốc, lời khuyên tốt nhất là bỏ thuốc lá, lý tưởng nhất là sử dụng liệu pháp cai
thuốc lá như NRT. Tuy nhiên, đối với những người hút thuốc không thể hoặc khơng
muốn bỏ sử dụng NRT thơng thường, vaping có vai trò trong việc giảm tác hại của
thuốc lá. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây ra
các ca tử vong trên toàn thế giới và nó cũng là ngun nhân chính gây ra các bệnh về
phổi trên thế giới hiện nay, điển hình là ung thư phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Cùng với sự phát triển khoa học cơng nghệ, thuốc lá điện tử ra đời bên cạnh thuốc lá
truyền thống, và hiện nay được sử dụng ở mức độ báo động nhờ những quảng cáo và
sự truyền bá sai lệch của các tập đoàn thuốc lá.

Từ các định nghĩa trên có thể thấy thuốc lá điện tử khơng an tồn như chúng ta
tưởng, nó là một trong những nguyên do dẫn đến tệ nạn xã hội ngày càng nhiều, không
chỉ vậy, ảnh hưởng của thuốc lá điện tử cịn có nguy hại rất lớn tới sức khỏe người sử
dụng và người xung quanh.
3.2 Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu


3.2.1 Mơ hình nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc lá điện tử của sinh
viên trường đại học Công Nghiệp Hà Nội

16

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: Ảnh hưởng của hương vị tác động thuận chiều với hành vi sử dụng
thuốc lá điện tử của sinh viên đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Giả thuyết H2: Ảnh hưởng của môi trường xung quanh tác động thuận chiều với hành
vi sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Giả thuyết H3: Ảnh hưởng của giá thành tác động thuận chiều với hành vi sử dụng
thuốc lá điện tử của sinh viên đại học Công Nghiệp Hà Nội.
Giả thuyết H4: Ảnh hưởng của sức khỏe tác động thuận chiều với hành vi sử dụng
thuốc lá điện tử của sinh viên đại học Công Nghiệp Hà Nội.

Hương vị H1
Môi trường xung quanh H2

Giá thành Hành vi sử dụng
H3 thuốc lá điện tử
của sinh viên đại
học Công Nghiệp

Hà Nội.


Sức khỏe H4

17

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

PHẦN 4. PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT
Dưới đây là một số câu hỏi nhóm đã đưa ra khảo sát dựa trên những kiến thức đã học
được và đi tham khảo trên các nền tảng khác nhau.
Link khảo sát: />Nội dung khảo sát:
I. Phần giới thiệu:
Câu 1. Giới tính của bạn là gì?
 Nam
 Nữ
 Không muốn nêu cụ thể
Câu 2. Bạn là sinh viên năm mấy?
 Năm nhất
 Năm hai
 Năm ba
 Năm tư
Câu 3. Bạn là sinh viên khoa?
 Điện
 Điện tử
 Ngoại ngữ - du lịch
 Quản lý kinh doanh
 Kế tốn – kiểm tốn
 Ơ tơ
 Cơ khí

 CN Hóa
 CN May
 Công nghệ thông tin
Câu 4. Thu nhập hàng tháng của các bạn là bao nhiêu?
 Dưới 1 triệu
 1 triệu đến 3 triệu
 Trên 3 triệu
II. Câu hỏi về chủ đề nghiên cứu

18

Downloaded by MON MON ()

lOMoARcPSD|39222638

Câu 1. Bạn có thường sử dụng thuốc lá điện tử khơng?
 Chưa bao giờ
 Hiếm khi
 Thi thoảng
 Thường xuyên
Câu 2. Thời gian bạn sử dụng thuốc lá điện tử?
 Dưới 1 năm
 1-2 năm
 Lớn hơn 2 năm
Câu 3. Tần suất sử dụng thuốc lá điện tử của bạn?
 Dưới 5 lần / ngày
 5 lần/ 1 ngày-10 lần/ngày
 Trên 10 lần/ngày
Câu 4. Bạn thích mùi vị nào?
 Nho

 Dưa lưới
 Trà sữa
 Bạc Hà
 Xoài
 Vải
 Mục khác:
Câu 5. Bạn thấy nhiều người sử dụng thuốc lá điện tử không?
 <=10 người
 >10 người
Câu 6. Bạn biết đến thuốc lá điện tử qua đâu?
 Qua cách trực tiếp (người xung quanh sử dụng)
 Qua cách gián tiếp (qua mạng, báo đài, tivi,....)
Câu 7. Bạn có quan tâm về tác hại của thuốc lá điện tử?
 Rất quan tâm
 Quan tâm
 Ít quan tâm

19

Downloaded by MON MON ()


×