Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

NGHIÊN CỨU VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ GIAO – NHẬN NHẬP KHẨU HÀNG HÓA NGUYÊN CONTAINER BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH TMDV TÂN MINH TRÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 67 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

NGHIÊN CỨU VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ GIAO –
NHẬN NHẬP KHẨU HÀNG HÓA NGUYÊN
CONTAINER BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CƠNG TY
TNHH TM&DV TÂN MINH TRÍ

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng
Thu



Sinh viên thực hiện: Trần Minh Nhựt

Khóa: 42

Lớp: IBC16

TPHCM, ngày 1 tháng 8 năm 2019

LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn đến tất cả các thầy cô của trường Đại Học Kinh Tế

TPHCM đã hết lòng dạy dỗ và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cũng như những
kiến thức về ngành nghề mà em sẽ theo đuổi trong tương lai. Em xin cám ơn các thầy
cô đã tận tình dạy dỗ và dìu dắt em từ những ngày đầu tiên khi mà em vừa đặt chân
vào ngôi trường Đại Học. Em xin cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường đã tạo những
điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình học và nghiên cứu để ngày hơm nay em có
thể vận dụng những kiến thức này để hồn thành tốt nhất có thể bài báo cáo thực tập
của mình.

Tiếp theo, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn của em là cơ
Nguyễn Thị Hồng Thu đã giúp em hồn thành tốt bài báo cáo của mình trong suốt giai
đoạn vừa qua và em xin cảm ơn những lời động viên của cơ đã giúp em có thêm động
lực để hồn thành bài báo cáo của mình.


Sau đây, cho em được gửi lời cám ơn đến Ban Lãnh Đạo và các anh chị phịng kinh
doanh xuất nhập khẩu của cơng ty TNHH TMDV Đầu Tư Tân Minh Trí. Đặc biệt cho
em gửi lời cảm ơn đến anh Trần Anh Trang và chị Huỳnh Thị Nhân đã ln hết lịng
hỗ trợ, chỉ bảo tận tình để em có thể hồn thành được bài báo cáo của mình.

Em sẽ cố gắng để hồn thành tốt nhất có thể bài báo cáo của mình nhưng vì là một
sinh viên cịn hạn hẹp về kiến thức cũng như lần đầu được bước chân vào môi trường
thực tế nên em còn nhiều bỡ ngỡ và thời gian thực tập chưa nhiều nên cịn nhiều thiếu
xót. Em rất mong nhận được sự góp ý từ Qúy Thầy Cơ và các Anh Chị để giúp em
hoàn thiện hơn bài báo cáo của mình.


Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành, lời chúc sức khỏe và thành công đến q
thầy cơ, Ban Lãnh Đạo cùng tồn thể anh chị trong công ty TNHH Thương Mại Dịch
Vụ Đầu Tư Tân Minh Trí.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8, năm 2019

Học sinh thực hiện

Trần Minh Nhựt


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………

TPHCM, ngày ……. Tháng ….. năm…..


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………

TPHCM, ngày….. tháng ……năm ……..

TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Sau đây em xin tóm lược bài khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài: “Nghiên Cứu
Và Đưa Ra Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Qủa Của Quy Trình Nghiệp

Vụ Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Container Bằng Đường Biển Tại Công
Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Đầu Tư Tân Minh Trí.” được hình thành gồm có
4 phần:

Chương 1: Cơ Sở Lý Luận

 Nội dung chính của chương nhằm nêu ra những vấn đề xoay quanh quá trình
thực hiện thương mại giao thương hàng hóa ở Việt Nam. Về thực trạng ngành
logistics trong khu vực Đông Nam Á kể cả Việt Nam. Cùng phân tích đánh giá
tìm năng và đưa ra những nhận định giúp ngành logistics của Việt Nam bắt kịp
trong thời đại hội nhập của nền kinh tế.


Chương 2: Giới Thiệu Tổng Quan Về Công Ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Đầu
Tư Tân Minh Trí.

 Nội dung chính của chương xoay quanh vấn đề giới thiệu về công ty TNHH
Tân Minh Trí. Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty, lĩnh
vực hoạt động của công ty, sơ đồ bộ máy nhân sự, tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Chương 3: Nghiên Cứu Quy Trình Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận
Nhập Khẩu Hàng Nguyên Container ( FCL) Đường Biển Tại Công Ty TNHH
Thương Mại Dịch Vụ Đầu Tư Tân Minh Trí.


 Nội dung chính của chương xoay quanh vấn đề về thực trạng về thủ tục hải
quan để thông quan hàng hóa, phân tích chun sâu giúp dễ hình dung hơn về
một quy trình giao nhận trong thực tế sẽ gồm những bước nào.

 Từ những kiến thức đã học trong trường, áp dụng với những kiến thức thực tế
được anh chị của công ty hướng dẫn trong quá trình thực tập. Em sẽ đánh giá và
đưa ra những nhận định về những lợi thế và khó khăn trong quy trình thực hiện
thủ tục trong quá trình giao nhận.

 Từ đó, rút ra những nhận xét và có những giải pháp nhằm hồn thiện quy trình,
tháo gỡ những khó khăn trong q trình làm việc, giúp hồn thiện hơn.


Chương 4: Một Số giải Pháp Và Kiến Nghị Nhằm Nâng Cao Hiệu Qủa Quy Trình
Giao Nhận Hàng Hóa Ngun Container Bằng Đường Biển Tại Cơng Ty TNHH
TMDV Tân Minh Trí.

Nội dung chính của chương là đánh giá những lợi thế cũng như những khó khăn mà
cơng ty Tân Minh Trí đang gặp phải để từ đó có những đề xuất và kiến nghị lên công
ty, cơ quan hải quan và nhà nước. Để giúp góp phần hồn thiện hơn các bước thủ tục
Hải quan của cơng ty trong q trình thơng quan hàng hóa.

Mục Lụcc Lục Lụcc

MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................................................1

MỤC LỤC CÁC HÌNH........................................................................................................................2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.........................................................................................................6

1.1. Thực trạng ngành logistics...................................................................................................6
1.1.1. Thực trạng ngành logistics khu vực Đông Nam Á......................................................6
1.1.2. Thực trạng ngành logistics ở Việt Nam.......................................................................6

1.2. Nghiên cứu số liệu thực tiễn về ngành logistics..................................................................8
1.3. Đánh giá và đưa ra nhận định về ngành logistics...............................................................8


1.3.1. Đánh giá.........................................................................................................................8
1.3.2. Nhận định về ngành logistics........................................................................................9
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TMDV TÂN MINH TRÍ......11
2.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty TNHH TMDV Tân Minh Trí.............11
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty........................................................................................11
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty.......................................................11
2.2. Lĩnh vực hoạt động của công ty TNHH TMDV Tân Minh Trí.......................................12
2.3. Cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH TMDV Tân Minh Trí...............................................13
2.3.1. Sơ đồ tổ chức nhân sự của cơng ty TNHH TMDV Tân Minh Trí...........................13
2.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban...........................................................14
2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TMDV Tân Minh Trí từ năm 2016
đến năm 2018..................................................................................................................................15

2.4.1. Cơ cấu dịch vụ của công ty.........................................................................................15
2.4.2. Đối thủ cạnh tranh......................................................................................................17
2.4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016 – 2018..........................17
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU NGUYÊN CONTAINER
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH TMDV TÂN MINH TRÍ.....................................21
3.1. Giới thiệu sơ lược thông tin về lô hàng nhập khẩu...........................................................21
3.2. Sơ đồ quy trình giao nhận hàng nhập khẩu nguyên container bằng đường biển tại
Công Ty TNHH TMDV Tân Minh Trí.........................................................................................22
3.2.1. Sơ đồ các bên liên quan..............................................................................................22
3.2.2. Sơ đồ quy trình thực hiện giao nhận hàng nhập khẩu nguyên container bằng
đường biển tại công ty................................................................................................................23
3.3. Phân tích quy trình giao nhận hàng nhập khẩu ngun container bằng đường biển tại

công ty.............................................................................................................................................24
3.3.1. Ký kết hợp đồng dịch vụ............................................................................................24

3.3.2. Nhận và kiểm tra bộ chứng từ hàng nhập khẩu.......................................................24
3.3.3. Lấy lệnh giao hàng ( Delivery Order – D/O ) và cược cont......................................28
3.3.4. Quy trình thủ tục hải quan cho lơ hàng tai cảng......................................................30
3.3.5. Khai tờ khai hải quan điện tử....................................................................................30
3.3.6. Mở tờ khai hải quan...................................................................................................33
3.3.7. Giao hàng cho công ty khách hàng............................................................................37
3.3.8. Trả container rỗng cho hãng tàu...............................................................................38
3.3.9. Quyết toán và hoàn trả hồ sơ cho khách hàng..........................................................38
3.4. Nhận xét về quy trình.........................................................................................................39

3.4.1. Ưu điểm.......................................................................................................................39
3.4.2. Nhược điểm.................................................................................................................39
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY
TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA NGUYÊN CONTAINER BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI
CÔNG TY TNHH TMDV TÂN MINH TRÍ....................................................................................42
4.1. Định hướng phát triển của công ty....................................................................................42
4.1.1. Sơ lược về trường giao nhận......................................................................................42
4.1.2. Định hướng phát triển................................................................................................44
4.2. Một số giải pháp và kiến nghị............................................................................................44
4.2.1. Giải pháp đối với công ty............................................................................................44
4.2.2. Kiến nghị đối với Nhà Nước.......................................................................................46
4.2.3. Kiến nghị với Hải Quan..............................................................................................46

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................49
PHỤ LỤC............................................................................................................................................51

1

MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Cơ cấu dịch vụ trong doanh thu của công ty giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016 – 2018
Bảng 3.1. Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu nguyên container đường biển.
Bảng 3.2. Nội dung kiểm tra các thông tin trong bộ chứng từ hàng nhập khẩu
Bảng 3.3. Diễn giải các nội dung tính thuế nhập khẩu trên bảng tính Excel của cơng ty

TNHH TMDV Tân Minh Trí.

2

MỤC LỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của cơng ty.
Hình 3.1. Sơ đồ các bên liên quan trong quá trình nhập khẩu hàng nguyên container
bằng đường biển
Hình 3.2. Sơ đồ quy trình thực hiện thủ tục hải quan hàng nhập khẩu bằng đường biển
của công ty TNHH TMDV Tân Minh Trí.
Hình 3.3. In mã vach trên website của tổng cục hải quan.


3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
 D/P: Document against Payment (nhờ thu kèm chứng từ)
 D/A: Document against Acceptance (nhờ thu chấp nhận chứng từ)
 L/C: Letter of Credit (tín dụng chứng từ)
 TT: Telegraphic tranfer (điện chuyển tiền)
 CIF: Cost, insurance anh freight (Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí)
 B/L: Bill of Lading (vận đơn đường biển)
 C/O: Certificate of ogirin (giấy chứng nhận xuất xứ)
 DEM: Demurage (phí phạt lưu container)
 DET: Detention (phí phạt chiếm dụng container)

 D/O: Delivery Order (Lệnh giao hàng)
 THC: Terminal Handing Charge (phí bốc dỡ container tại cảng)
 CLCO: Cleaning Container (phí vệ sinh container)
 DOC: Delivery Order Charge (phí lấy lệnh D/O)
 A/N: Arrival Notice (thông báo hàng đến)
 FCL: Full container load (hàng nguyên container)
 LCL: Less than container load (hàng lẻ)
 EIR: Equipment interchange receipt (phiếu giao nhận container)
 VAT: Value added tax (thuế giá trị gia tăng)
 CONT: Container
 KGM: Kilograms (khối lượng)
 O/F: Ocean Freight (cước vận tải đường biển)

 A/F: Air freight (cước vận tải hàng không)
 CIC: Container imbalance charge (phí chuyển vỏ container rỗng)
 CFS: Container freight station (bãi xếp dỡ hàng lẻ)
 CY: Container Yard (bãi container)
 HDL: Handling Fee (phí dịch vụ giao nhận hàng)
 MTS: Metric Ton (tấn)
 HS: Harmonized system codes (mã số hàng hóa xuất nhập khẩu)
 CCHQ: Chi cục Hải quan
 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
 FOB: Free on Board
 TMDV: Thương mại dịch vụ


4

LỜI MỞ ĐẦU

1/ Lý do chọn đề tài

- Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam khơng ngừng
hội nhập và phát triển vào nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực và thế giới.

- Đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO dẫn đến mối quan hệ giao thương giữa
Việt Nam và các quốc gia ngày một sâu rộng, kéo theo sự phát triển mạnh về nhu
cầu dịch vụ giao nhận hàng hóa ngày một phát triển nhanh chóng. Góp phần thúc

đẩy xuất nhập khẩu, đẩy mạnh hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế của các
doanh nghiệp trong và ngồi nước. Bên cạnh đó, là một quốc gia đang phát triền
còn hạn hẹp về nguồn nguyên vật liệu dành cho sản xuất, đòi hỏi Việt Nam phải
nhập khẩu từ các quốc gia khác. Do đó nhập khẩu đóng vai trị chủ yếu, giúp thúc
đẩy sản xuất xuất khẩu, tạo ra nhiều sản phẩm giá trị và tạo điều kiện cho những
sản phẩm của Việt Nam vươn ra thị trường quốc tế. Ngoài ra, là một quốc gia xuất
khẩu mạnh về nông lâm nghiệp và nhiều sản phẩm khác nên việc xuất khẩu đóng
vai trị rất lớn, giúp tạo nguồn vốn phục vụ cho việc nhập khẩu nguyên vật liệu đầu
vào, tạo nền tảng thúc đẩy nền kinh tế phát triền.

- Tuy nhiên, vốn cách xa về mặt địa lý, phong tục và tập quán của các quốc gia
nên trong thực tế nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn vì khơng thể chủ động hồn

toàn trong việc trực tiếp vận chuyển, giao nhận hàng hóa đến khách hàng ở các
quốc gia trên thế giới. Và như chúng ta đã biết, hoạt động xuất nhập khẩu là một
q trình diễn ra địi hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững các nghiệp vụ và trình
đồ chuyên môn. Đặc biệt là khâu giao nhận hàng hóa.

- Nắm bắt được xu hướng cũng như nhu cầu ngày càng cao về xuất nhập khẩu, giải
quyết những đau đầu của các doanh nghiệp trong nước và tạo cầu nối giúp mối
quan hệ giao thương giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước ngày một lớn
mạnh công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Đầu Tư Tân Minh Trí đã ra đời.
Công ty chuyên hoạt động về lĩnh vực hải quan, vận tải hàng hóa và các dịch vụ
hỗ trợ khác liên quan đến vận tải hàng hóa.


- Hiểu được tầm quan trọng của khâu giao nhận trong xuất nhập khẩu nên trong
quá trình thực tập tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Đầu Tư Tân Minh
Trí em đã chọn đề tài : “Nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng

5

cao hiệu quả quy trình thực hiện giao nhận nhập khẩu hàng nguyên
container bằng đường biển tại Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Đầu Tư
Tân Minh Trí” để làm bài báo cáo thực tập.

2/ Mục tiêu nghiên cứu


- Nhằm hiểu rõ hơn về quy trình giao nhận hàng hóa ngun container bằng đường
biển của cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Đầu Tư Tân Minh Trí và nhận ra
những điểm mạnh và điểm yếu của quy trình trong suốt thời gian thực tập, từ đó
có những giải pháp và kiến nghị giúp ích cho quy trình ngày một được nâng cao
hơn. Bên cạnh đó, có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế để nắm rõ
hơn về quy trình.

3/ Đối tượng nghiên cứu

- Dựa vào bộ chứng từ thực tế tiến hành phân tích nghiệp vụ quy trình giao nhận
hàng nhập khẩu nguyên container bằng đường biển gồm có những bước nào, nhận
thấy ưu nhược điểm và đưa ra giải pháp, kiến nghị đối với công ty, nhà nước và cơ

quan hải quan.

4/ Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp so sánh, đối chiếu các số liệu thực tế
- Phương pháp quan sát thực nghiệm các số liệu của công ty
- Tổng hợp, thống kê và phân tích dữ liệu

5/ Bố cục bài báo cáo.

Chương 1: Cơ sở lý luận.


Chương 2: Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Đầu Tư
Tân Minh Trí.

Chương 3: Nghiên cứu quy trình tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận nhập
khẩu hàng nguyên container (FCL) đường biển tại công ty TNHH Thương Mại
Dịch Vụ Đầu Tư Tân Minh Trí.

6

Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quy trình giao
nhận hàng hóa ngun container bằng đường biển tại cơng ty TNHH TMDV Tân
Minh Trí.


7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Thực trạng ngành logistics
1.1.1. Thực trạng ngành logistics khu vực Đông Nam Á.

- Ngành logistics đang là một trong những ngành trọng điểm trong khu vực Đông
Nam Á. Do nhu cầu ngày càng cao về dịch vụ giao nhận hàng hóa kéo theo hoạt
động mạnh mẽ về ngành logistics đòi hỏi các quốc gia trong khu vực cần có
những biện pháp và chính sách để bắt kịp.


- Hiện nay, hầu hết các nước Đông Nam Á đang tiến hành tìm ra những chính
sách để nâng cao cơ sở hạ tầng và thu hút vốn đầu tư giúp cho ngành logistics
ngày càng phát triển.

- Theo ước tính của Ngân hàng Phát Triển Châu Á (ADB) ASEAN cần một
khoản đầu tư cơ sở hạ tầng năm là 60 tỷ USD đến năm 2020, với hơn 62% dành
cho phát triển vận tải và năng lượng. Các nghiên cứu độc lập của Goldman Sachs
cho thấy chỉ riêng Indonesia, Malaysia, Thái Lan và Philippines sẽ cần hơn 550
tỷ USD cho đầu tư cơ sở hạ tầng trong cùng thời kỳ.

- Trong mảng logistics và chuỗi cung ứng, vận tải là trung tâm của hiệu suất,

nhưng nhiều công ty chưa nghĩ đến phương án quản lý chuỗi thích cung ứng tích
hợp.

- Các nước ASEAN vẫn chưa đủ khả năng để đẩy mạnh tăng trưởng và khả năng
cạnh tranh cịn yếu kém. Một số quốc gia ở Đơng Nam Á như Thái lan,
Indonesia, và mốt số quốc gia khác còn yếu kém và cần cải thiện phát triển về
nguồn nhân lực và cần áp dụng thêm nhiều công nghệ ở thời đại 4.0 để hỗ trợ
quản lý chuối cung ứng hiệu quả hơn.

- Theo các nhà phân tích vận tải mạng lưới vận chuyển đường sắt và hàng không
cũng không đầy đủ ở nhiều nước trong khu vực ASEAN. Các cảng biển cần có
những nguồn đầu tư thích hợp để hỗ trợ cho việc vận chuyển của tàu hàng và các

sân bay cần nâng cấp mạnh.

1.1.2. Thực trạng ngành logistics ở Việt Nam

8

- Việt Nam là một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, là một trong những
quốc gia đang phát triển mạnh về logistics. Do có vị trí địa lý thuận lợi, nhu cầu
giao thương hàng hóa giữa Việt Nam và các quốc gia khác ngày càng nhiều, nhu
cầu về dịch vụ bán lẻ ở Việt Nam ngày càng nhiều, nên dịch vụ giao nhận hàng
hóa ở Việt Nam đang bùng nổ vào những năm gần đây.


- Dịch vụ vận tải logistics của Việt Nam đã bắt đầu phát triển vào năm 1990. Đến
nay, Việt Nam đã có hơn 1200 doanh nghiệp chuyên cung cấp dịch vụ logistics
như dịch vụ giao nhận vận tải, kho bãi, bốc dỡ, đại lý vận tải, đại lý giao nhận,
dịch vụ logistics,…. Các doanh nghiệp chủ yếu tập trung ở TP. Hồ Chí Minh và
Hà Nội.

- Đa số các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam có quy mơ vừa và nhỏ với vốn
điều lệ bình quân chỉ từ 4 đến 6 tỷ VNĐ.

- Bên cạnh đó, cơ sở hạ tần cịn lạc hậu, các cảng biển và sân bay chưa thực sự
được đầu tư nghiêm túc. Chưa thực sự chủ động trong việc giao nhận hàng hóa ở
các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam. Các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam

chủ yếu làm đại lý hoặc đảm nhận những công đoạn như nhà thầu phụ trong dây
chuyền logistics cho các công ty logistics đa quốc gia.

- Các doanh nghiệp logistics đa quốc gia ở Việt Nam chỉ có tầm 25 doanh nghiệp
nhưng chiếm tỷ trọng cao trong ngành từ 70 đến 80% thị phần logistics của toàn
ngành logistics ở Việt Nam.

- Trong thời qua, nhờ những chính sách hỗ trợ của các Bộ, ngành và sự nổ lực
không ngừng của các doanh nghiệp logistics trong nước, hoạt động logistics của
Việt Nam đang dần có những bước tiến và những thành quả đáng khích lệ.

- Được ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá qua chỉ số hoạt động (LPI) đứng thứ

53/155 nước nghiên cứu và đứng thứ 5 khu vực ASEAN năm 2012. Tốc độ phát
triển dịch vụ logistics đạt từ 16-20%/năm. Dù vậy năng lực cạnh tranh của ngành
của các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam cịn rất thấp, chi phí cho việc vận
chuyển logistics còn khá cao, chiếm tỷ lệ 20-25% so với GDP của Việt Nam,
trong khi của Trung Quốc là 17,8% và Singapore là 9% vào năm 2011.

9

- Có rất nhiều yếu tố gây ảnh hưởng đến việc phát triển của ngành logistics ở
Việt Nam, do các doanh nghiệp hầu hết chưa có mối quan hệ gắn kết với nhau,
nhà nước chưa thực sự có những chính sách hay hướng dẫn dắt các doanh nghiệp
hiệu quả.


- Chất lượng dịch vụ của các ngành doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam sẽ
phụ thuộc chủ yếu vào năng lực thực tế, trình độ tay nghề và công tác đạo tạo
nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như việc đầu tư thiết bị,
phương tiện cơ sở hạ tầng của Việt Nam vào ngành logistics,…. Bên cạnh đó,
các trường đào tạo chuyên nghiệp về ngành logistics ở Việt Nam vẫn chưa nhiều
gây ra sự thiếu hụt về nguồn nhân lực logistics chất lượng cao ở Việt Nam.

- Về mặt luật phát điều chỉnh các hoạt động logistics tại Việt Nam hiện nay
tương đối đầy đủ, ngoài dịch vụ logistics (bằng 8 điều) trong Luật Thương Mại
2005, cịn có các luật khác như Luật Hàng Hải, Luật Hàng Không Dân Dụng,
Luật Giao Thông Đường Bộ, Đường sắt,…….. các văn bản quy định có tính chất

định hướng như quy hoạch, chiến lược phát triển liên quan đến ngành dịch vụ
logistics cho các thời kỳ 2020.

1.2. Nghiên cứu số liệu thực tiễn về ngành logistics.

- Với tốc độ tăng trưởng được dự báo từ nay cho đến năm 2020 là 12%/năm và
kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 623 tỷ USD vào năm 2020. Việt Nam đang là
điểm đến của các nhà đầu tư.

- Theo thống kê của Hiệp hội Doanh nghiệp logistics Việt Nam (VLA), chi phí
logistics của Việt Nam chiếm 25% GDP mỗi năm, rất cao so với các nước như
Trung Quốc hay Thái Lan. Sắp tới, khi TPP chính thức được ký kết với nhiều

dịng thuế về 0%, đây sẽ là một tín hiệu giúp hoạt động logistics phát triển mạnh
tại Việt Nam.

- Tuy nhiên, đa phần các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam có quy mơ vừa và
nhỏ cịn yếu kém về phương tiện vận tải, công nghệ thông tin, kho bãi,…. Nên
chưa thực sự tìm được tiếng nói chung trong ngành.

10

- So sánh về chi phí vận kho của nhiều nước thì Việt Nam nằm trong những quốc
gia có chi phí vận kho cao chiếm tới 25%, đây là con số rất cao gây ra nhiều khó
khăn trong quá trình cạnh tranh của các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam.


- Theo ông Đỗ Xuân Quang, chủ tịch Hiệp hội VLA, cho biết mỗi năm chi phí
logistic ở Việt Nam khoảng 37-40 tỷ USD.

- Dù vậy, khoảng 30- 35 tỷ USD trong số đó là các doanh nghiệp có vốn đầu tư
đa quốc gia, đây là một tín hiệu đáng buồn khi các doanh nghiệp logistics ở Việt
Nam vẫn chưa đủ sức để nâng cao sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước
ngoài.

- Hầu hết các doanh nghiệp logistics của Việt Nam chỉ đáp ứng được 25% nhu
cầu nội địa và chỉ tập trung vào một vài ngành trong cơ cấu rộng lớn của ngành
logistics đang phát triển ồ ạt ở Việt Nam.


1.3. Đánh giá và đưa ra nhận định về ngành logistics.
1.3.1. Đánh giá

- Về thực trạng ngành logistics hiện nay, do nhu cầu giao thương hàng hóa giữa
các quốc gia ngày càng nhiều, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của người dân ngày
càng cao kéo theo sự bùng nổ của ngành logistics của các nước trong khu vực kể
cả Việt Nam, dẫn đến sự cạnh tranh gây gắt giữa các quốc gia, các doanh nghiệp
đa quốc gia và các doanh nghiệp trong nước thi nhau mổ xẻ miếng bánh này. Đòi
hỏi các doanh nghiệp cần có những chính sách, những hướng đi đúng đắn để đủ
khả năng cạnh tranh và tồn tại trong ngành. Các cơ quan nhà nước cần có những
chính sách nhằm nâng cao cơ sở hạ tầng, nâng cao quy trình thủ tục hải quan

giúp các doanh nghiệp dễ dàng hội nhập và phát triển, cần đầu tư vào cảng biển,
sân bay,…. Để giúp ngành phát triển hơn.

- Các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á kể cả Việt Nam có nhiều yếu tố
thuận lợi để cạnh tranh với các quốc gia trên thế giới như: vị trí địa lý thuận lợi,
các hiệp định thương mại nhằm hỗ trợ nhau, nguồn nhân lực dồi dào,….. bên
cạnh đó, doanh nghiệp trong khu vực cần có những hướng đi đúng đắn.

- Riêng về Việt Nam, đây là một thị trường tiềm năng, nên cần phải có sự phối
hợp chung tay của các Bộ, Ngành và doanh nghiệp để phát triển. Nhưng phần lớn

11


hầu hết các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam có quy mơ vừa và nhỏ nên vẫn
chưa đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp logistics có vốn đầu tư đa quốc gia.

- Trước những yêu cầu thực tế và thách thức từ hội nhập đòi hỏi các doanh
nghiệp logistics ở Việt Nam cần có những chính sách để nâng cao chất lượng
dịch vụ, gia tăng sức cạnh tranh.

- Bên cạnh đó, thủ tục hải quan và quy trình thực hiện giao nhận cịn phức tạp
gây ảnh hưởng lớn đến tính cạnh tranh của những doanh nghiệp logistics trong
nước, gây phức tạp làm gia tăng chi phí, gây khó khăn cho các nhân viên giao
nhận.


1.3.2. Nhận định về ngành logistics.

- Ngành logistics là một thị trường màu mỡ, ngày càng nhiều quốc gia xây dựng
những chính sách hỗ trợ giúp thúc đẩy phát triển mạnh hơn về ngành dịch vụ
giao thương hàng hóa này.

- Với nhiều những thách thức trong ngành như: quy trình thủ tục hài quan còn
phức tạp, chưa chủ động trong việc giao thương, các cơng ty cịn non trẻ chưa đủ
sức cạnh tranh với các doanh nghiệp ngồi nước, cơ hạ tầng cịn lạc hậu, chưa
thật sự đầu tư đúng đắn và nghiêm túc để thúc đẩy ngành logistics của Việt Nam
phát triển và cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực và thế giới.


- Bên cạnh đó, với vị trí địa lý thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào,…. Việt Nam và
các quốc gia ASEAN đang dần hoàn thiện và bước đầu khẳng định vị thế của
mình trong ngành.

 Với những nhận định về cơ hội cũng như những thách thức mà ngành
logistics mang lại, thì đây là một thị trường hấp dẫn đòi hỏi các doanh nghiệp
logistics của Việt Nam cần có những hướng đi đúng đắn và thất sự nghiêm túc.
Ngồi ra, trong q trình thực tập, em đã rút ra được nhiều điều ảnh hưởng sâu
sắc đến các doanh nghiệp như quy trình thực hiện giao nhận cịn nhiều phức tạp,
ảnh hướng đến thời gian và chi phí làm giảm tính cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong nước. Cần có những chính sách nhằm nâng cao quy trình giúp

ngành giao nhận hàng hóa ở Việt Nam ngày một phát triển hơn.

12

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH
TMDV TÂN MINH TRÍ.

2.1. Q trình hình thành và phát triển của công ty TNHH TMDV Tân
Minh Trí.

2.1.1. Giới thiệu chung về công ty.


Công ty TNHH TMDV Tân Minh Trí được thành lập vào ngày: 04/07/2012

Theo giấy phép kinh doanh số: 0311862559 được cấp bởi Sở Kế Hoạch Và Đầu
Tư Thành Phố Hồ Chí Minh.

Tên doanh nghiệp: công ty TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ĐẦU TƯ TÂN
MINH TRÍ.

Tên giao dịch quốc tế: TAN MINH TRI INVESTMENT SERVICE TRADING
CO.,LTD.

Trụ sở chính đặt tại: 187/7 Điện Biên Phủ, Phường Đa Kao, quận 1, Thành Phố

Hồ Chí Minh.

Tel: 0862862222.

Email:

Công ty hoạt động dưới loại hình: TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN.

Người đại diện theo pháp luật của công ty: giám đốc Nguyễn Thanh Tùng.

2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty


- Thấy được nhu cầu tăng mạnh về thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và các
quốc gia trên thế giới.

- Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Đầu Tư Tân Minh Trí đã ra đời hịa theo
xu hướng hội nhập phát triển của nền kinh thế giới. Công ty chủ yếu cung cấp
các dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, vận tải quốc tế đường biển –
đường hàng không, vận tải nội địa, thực hiện các thủ tục hải quan và thông quan.

13

- Với sự nhiệt huyết và tinh thần học hỏi khơng ngừng, cùng đội ngũ nhân viên
có trình độ chun mơn cao ln sẳn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng

một cách nhanh chóng, tạo được niềm tin ở khách hàng lẫn trong và ngoài nước
về một dịch vụ an toàn và hiệu quả. Cũng vì thế, cơng ty dần có chỗ đứng và thu
hút được nhiều đối tượng khách hàng khác nhau.

- Nhờ vậy sau nhiều năm hoạt động, với những chiến lược tài tình, cùng đội ngũ
nhân viên có nhiều năm kinh nghiệm, cơng ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Tân
Minh Trí đã khẳng định được vị thế của mình trong lịng khách hàng và đạt được
nhiều thành tựu to lớn. Dù gặp nhiều khó khăn về những biến động của thị
trường hàng hải, cùng với những khó khăn về tài chính trong bước đầu gầy dựng
công ty. Tuy nhiên, với những biện pháp đúng đắn cùng những kế hoạch rõ ràng
công ty luôn tự tin để chinh phục những nấc thang cao hơn đang chờ đợi ở phía
trước.


2.2. Lĩnh vực hoạt động của cơng ty TNHH TMDV Tân Minh Trí.

Cơng ty cũng cấp đa dang các dịch vụ về giao nhận hàng hóa với phạm vi như
sau:

- Vận tải biển và hàng không
+ Dịch vụ xuất khẩu và nhập khẩu
+ Dịch vụ vận tải nội địa
+ Dịch vụ giao hàng tận nơi
+ Lưu kho và phân phối
+ Giao nhận vận tải đa phương tiện

+ Dịch vụ khai thuê hải quan

Những dịch vụ chủ lực của công ty bao gồm:

-Vận tải biển

+ Hàng lẻ
+ Hàng nguyên cont
+ Dịch vụ vận chuyển container hàng nhập theo các phương thức như: nhận
hàng tại cảng ( Cy - Cy ), nhận hàng tại xưởng ( Door - Cy) hay phương
thức ( Door - Door) là giao hàng đến tay người nhận.



×