Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tóm tắt lý thuyết QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.88 KB, 4 trang )

1. Vai trò,tầm quan trọng của chất lượng:
- Khai thác tốt mọi tiêm năng, sử dụng hợp lí, hiệu quả và tiết kiệm nhất các nguồn lực
- Nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn tối đa nhu cầu xã

hội
- Giảm đến mức thấp nhất chi phí sản xuất
- Đảm bảo an toàn nhất đối với con người và mơi trường,… để góp phần xây dựng xã hội

phát triển bền vững
2. Năm hệ thống quản lí:
- HTQL kĩ thuật
- HTQL tài chính
- HTQL chất lượng
- HTQL môi trường
- HTQL nguồn nhân lực
3. 8 nguyên tắc trong quản lí chất lượng
- Định hướng vào khách hàng
- Sự lãnh đạo
- Sự tham gia của thành viên
- Cách tiếp cận, quản lí q trình
- Tiếp cận theo thệ thống đối với quản lí
- Cải tiến liên tục
- Quyết định dựa trên sự kiện
- Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng
4. Quy tắc 4M
- Men- con người: con người bao gồm người lãnh đạo các cấp công nhân và cả người tiêu

dùng. DN cần phải có chính sách tuyển dụng đào tạo huấn luyện đầy đủ trước khi đưa
vào làm việc.
- Methods- phương pháp: Phương pháp uản lí, sản xuất, cách thức điều hành,….duy trì kết
qủa sản xuất


- Machines- thiết bị: Thiết bị công nghệ quyết định khả năng kĩ thuật của sản phẩm
- Materials- vật liệu: Yếu tố đầu vào quyết định chất lượng đầu ra sp
5. Một số khái niệm chất lượng:
- Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp , phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
- Theo nghĩa hẹp: chất lượng sản phẩm bao gồm những đặc tính của sản phẩm nhằm đáp
ứng những yêu cầu về mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phẩm có cơng dụng tốt , tuổi thọ cao ,
tin cậy, sự phân tán ít, có khả năng tương thích với mơi trường sử dụng.
- Theo nghĩa rộng: góc độ nhà quản lí người ta cho rang chất lượng là chất lượng thiết kế,
sản xuất, bán và sử dụng đạt những thỏa mãn cao nhất của khách hàng.( chất lượng 0chi
phí – giao hàng – an tồn).
- Theo ISO 8402:1994 : Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực thể, đối tượng, tạo
cho thực thể hay đối tượng đó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn.
- Theo ISO 9000:2000 chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng
các yêu cầu.

6. Khái niệm khác theo TCVN 9000:2005
- Quản lí chất lượng: hệ thống quản lí định hướng và kiếm sốt một tổ chức về chất lượng.
- Chính sách chất lượng: ý đồ và định hướng chung của một tổ chức có liên quan đến chất

lượng được lãnh đạo cao nhất cơng bố chính thức.
- Mục tiêu chất lượng: điều định tìm kiếm hay nhắm tới có liên quan đến chất lượng.
- Lập kế hoạch chất lượng: Một phần của chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất

lượng và quy định các quá trình tác nghiệp cần thiết, và các nguồn lực có liên quan để
thực hiện các mục tiêu chất lượng.
- Kiểm soát chất lượng:một phần của quản lí chất lượng tập trung và thực hiện các yêu cầu
chất lượng.
- Bảo đảm chất lượng: một phần của quản lí chất lượng tập trung vào việc cung cấp lòng
tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện.
- Hệ thống chất lượng: hệ thống quản lí để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất

lượng.
- Cải tiến chất lượng: một phần của quản lí chất lượng tập trung vào nâng cao khả năng
thực hiện các yêu cầu chất lượng.
- Tổ chức: nhóm người và phương tiện có sự sắp xếp bố trí trách nhiệm quyền hạn và mối
quan hệ.
- Chi phí chất lượng :chi phí phịng ngừa, đánh giá, sai lỗi trong tổ chức, sai lỗi ngoài tổ
chức.
- Sản phẩm: kết quả của quá trình
- Sổ tay chất lượng: tài liệu quy định hệ thống quản lí chất lượng của một tổ chức.
- Thủ tục quy trình: những tài liệu chỉ ra cách thức cụ thể để tiến hành một hoạt động hay
một quá trình.
- Hồ sơ: các tài liệu công bố các kết quả đạt được hay cung cấp bằng chứng về các hoạt
động thực hiện.
7. Khái quát về TQM( quản lí chất lượng đồng bộ):
- Cơ sở lí luận phương pháp: ngăn ngừa sự xuất hiện của các khuyết tật, trục trặc về chất
lượng ngay từ đầu. -> áp dụng quy tắc đạt hiệu quả nhờ vào nguyên tắc luôn làm việc
đúng ngay từ đầu.
- Theo TCVN ISO 8402: là cách quản lí của một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào
sự tham gia của tất cả các thành viên của nó nhằm đạt được sự thành công lâu dài, nhờ
việc thỏa mãn khách hàng đem lại lợi ích cho các thàn viên trong tổ chức đó và cho xã
hội.
- 12 bước cơ bản để xây dựng hệ thống chất lượng( TQM):
+ Am hiểu
+ Cam kết
+Tổ chức
+ Đo lường
+Hoạch định
+ Thiết kế nhằm đạt chất lượng.
+Xây dựng hệ thống chất lượng


+ Theo dõi bằng thống kê
+Kiểm tra chất lượng
+Hợp tác nhóm
+ Đào tạo huấn luyện
+ Thực hiện TQM
8. Qúa trình đánh giá chất lượng:

- Các khâu kiểm tra:
+ Kiểm tra trước khi SX
+ Kiểm tra trong quá trình SX
+ Kiểm tra nghiệm thu SP
+ Kiểm tra trong quá trình sử dụng.

9. Trình tự các bước đánh giá chất
lượng:
- B1: Xác định đối tượng và mục đích đánh giá
- B2: Xác định danh mục các chỉ tiêu chất lượng
- B3: Xác định tầm quan trọng của chỉ tiêu chất lượng
- B4: Xây dựng hoặc lựa chọn thang điểm
- B5: Lựa chọn chuyên gia đánh giá
- B6: Tổ chức các hội đồng đánh giá
- B7: Thu thấp xử lí kết quả
10. Cơng cụ thống kê chất lượng;
- Phiếu kiểm tra: những tờ biểu mẫu được in sẵn các yếu tố cần theo dõi trong quá trình
hoạt động, giúp cho việc ghi nhân kết quả kiểm tra dễ dàng
- Sơ đồ nhân quả: theo dõi tình hình SX , phân tích tình hình hoạt động của các tổ chức,
dịch vụ, thương mại.

- Kiểm đồ, biểu dồ kiểm tra: công cụ phân tích các dữ liệu nhằm phản ánh các yếu tố ảnh
hưởng đến các hoạt động mà chúng ta có thể thu thập được một cách ngẫu nhiên trong

quy trình.

- Biểu đồ mật độ( cột): cho thấy tần suất của một giá trị hay nhóm giá trị nào đó gay biến
động.

- Biểu đồ Pareto: đồ thị hình cột cho thấy một phần quy luật nhân quả của các vấn đề đang
nghiên cứu, số liệu trong biểu đồ lấy từ phiếu kiểm tra hoặc từ các nguồn khác.

- Biểu đồ phân tán: thể hiện mối quan hệ các đặc trưng của cơng nghệ trong q trình SX
- Biểu đồ phân tầng: nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiều nhân tố chế tạo trong điều kiện

các SP, các hoạt động giống nhau, nhưng thực hiện bởi 2 quy trình SX, hai bộ phạn khác
nhau, hoặc trong những thời điểm khác nhau,…


×