Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu điều kiện chiết tách tinh dầu và naringin từ vỏ bưởi da xanh ở huyện hoài ân, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

HỒ THANH NAM

NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN CHIẾT TÁCH TINH
DẦU VÀ NARINGIN TỪ VỎ BƯỞI DA XANH
Ở HUYỆN HOÀI ÂN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý
Mã số: 8440119

Người hướng dẫn: PGS.TS. Cao Văn Hoàng

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung thực và chưa được cơng bố
trong bất kì một cơng trình nào.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung đã trình bày trong đề án này.

Tác giả đề án

Hồ Thanh Nam

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt Đề án này, đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu
sắc và chân thành nhất đến PGS.TS. Cao Văn Hoàng, người đã tận tụy
hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm Khoa
Khoa học Tự Nhiên đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho tôi từ những ngày
đầu đến khi hoàn thành Đề án này.


Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Quy Nhơn,
Phòng Đào tạo sau đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi được tham dự
và hồn thành khố học Thạc sĩ chun ngành Hoá lý thuyết và Hoá lý
này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các bạn lớp Hóa lý thuyết và Hố
lý khóa 24B (2021-2023) đã tận tình giúp đỡ tơi rất nhiều.
Với thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức còn hạn chế, kinh
nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi
rất mong được sự thơng cảm và sự góp ý q báu chân thành từ quý thầy
giáo, cô giáo để Đề án được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Tác giả đề án

Hồ Thanh Nam

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài..................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 4
4. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 4
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 5

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................ 5
7. Cấu trúc đề án ......................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ................................................. 6
1.1. Giới thiệu thực vật .............................................................................. 6

1.1.1. Nguồn gốc, phân loại và thành phần của bưởi .......................... 9
1.1.2. Thành phần hoá học của tinh dầu bưởi. .................................. 12
1.1.3. Công dụng của bưởi và tinh dầu bưởi...................................... 13
1.2. Tổng quan về naringin ...................................................................... 14
1.2.1. Đặc điểm, tính chất về naringin ............................................... 15
1.2.2. Các nghiên cứu cơ lập naringin ngồi nước............................ 17
1.2.3. Các thuốc thử định tính naringin ............................................. 19
1.2.4. Ứng dụng của naringin ............................................................ 19
1.2.5. Một số kỹ thuật tách naringin................................................... 20
1.3. Tình hình nghiên cứu về tinh dầu bưởi............................................ 21
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................... 21
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................. 25

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM.. 27
2.1. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 27
2.1.1. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước .............................. 27
2.1.2. Phương pháp sắt ký khí ghép khối phổ (GC-MS) .................... 27
2.1.3. Phương pháp kết tinh ............................................................... 34
2.1.4. Phương pháp xác định cấu trúc ............................................... 34
2.2. Hoá chất và thiết bị ........................................................................... 39
2.2.1. Hoá chất ................................................................................... 39
2.2.2. Thiết bị ...................................................................................... 39
2.3. Thực nghiệm ..................................................................................... 40
2.3.1. Nguyên liệu ............................................................................... 40
2.3.2. Quy trình trích ly tinh dầu bưởi ............................................... 42

2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trích ly tinh dầu từ vỏ bưởi......42
2.3.4. Nghiên cứu tách chiết naringin từ vỏ bưởi da xanh ở huyện
Hoài Ân ............................................................................................... 46
2.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tách naringin từ vỏ bưởi..........47
2.3.6. Xác định cấu trúc của naringin .............................................. 49

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................. 50
3.1. Nghiên cứu trích ly tinh dầu hương bưởi từ vỏ bưởi......................... 50
3.1.1. Kết quả xác định thành phần khối lượng của quả bưởi da xanh
ở huyện Hoài Ân ................................................................................. 50
3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước vỏ bưởi đến quá trình
trích ly tinh dầu................................................................................... 52
3.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến q trình trích ly tinh
dầu ...................................................................................................... 53
3.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ áo dầu gia nhiệt đến hiệu
suất trích ly tinh dầu........................................................................... 54
3.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ bưởi với nước................... 56
3.1.6. Nghiên cứu nồng độ muối NaCl đến hiệu suất tách tinh dầu .. 58
3.1.7. Nghiên cứu thời gian ngâm muối NaCl tối ưu. ........................ 59

3.1.8. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian rung siêu âm đến hiệu
suất tách tinh dầu. .............................................................................. 60
3.1.9. Nghiên cứu ảnh hưởng tầng số rung siêu âm đến hiệu suất tách
tinh dầu ............................................................................................... 61
3.1.10. Kết quả phân tích tinh dầu bưởi............................................. 62
3.2. Nghiên cứu chiết tách naringin từ vỏ bưởi ........................................ 69
3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của dung môi chiết naringin................ 69
3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ mẫu và dung môi chiết naringin ..69
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đến quá trình chiết
naringin .............................................................................................. 70

3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình chiết
naringin .............................................................................................. 71
3.2.5. Xác định công thức naringin bằng phương pháp phân tích phổ
cộng hưởng từ hạt nhân và phổ hồng ngoại....................................... 72
KẾT LUẬN .................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 79
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 87
QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI (BẢN SAO)

EA DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
EG Ethyl acetate
MeOH Ethylen glycol
AcOH Methanol
NaOH Acetic acid
HCl Sodium hydroxyde
13C-NMR Hydrochloric acid
1H-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance
IR Proton Nuclear Magnetic Resonance
Rf Infrared spectroscopy
SKC Retention factor
HPLC Sắc ký cột
UV – Vis High-performance liquid chromatography
Ultraviolet - Visible

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Tần số đặc trưng nhóm của một số nhóm nguyên tử............................... 35
Bảng 2.2 Tần số hấp thụ của một số liên kết thường gặp ........................................ 36
Bảng 2.3. Hiệu suất thu hồi tinh dầu theo các kích thước nguyên liệu khác nhau .. 43
Bảng 2.4. Hiệu suất thu hồi tinh dầu theo thời gian chưng cất khác nhau............... 43

Bảng 2.5: Hiệu suất thu hồi tinh dầu theo nhiệt độ áo dầu chưng cất khác nhau .... 43
Bảng 2.6. Hiệu suất thu hồi tinh dầu theo tỉ lệ nguyên liệu/ nước khác nhau ......... 44
Bảng 2.7. Hiệu suất thu hồi tinh dầu theo nồng độ NaCl khác nhau ....................... 44
Bảng 2.8. Hiệu suất thu hồi tinh dầu thu được ở các thời gian ngâm NaCl khác
nhau .......................................................................................................................... 45
Bảng 2.9. Ảnh hưởng của thời gian rung siêu âm đến hiệu suất tách tinh dầu........ 45
Bảng 2.10. Ảnh hưởng của tần số rung siêu âm đến hiệu suất tách tinh dầu .......... 46
Bảng 2.11. Ảnh hưởng của nồng độ dung môi chiết đến hiệu quả tách naringin .... 47
Bảng 2.12. Nồng độ các mẫu dịch chiết với tỉ lệ mẫu – dung môi khác nhau........ 48
Bảng 2.13. Thời gian tối ưu cho quá trình chiết naringin ........................................ 48
Bảng 2.14. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình chiết naringin......................................... 49
Bảng 3.1. Trọng lượng các mẫu bưởi da xanh Hoài Ân .......................................... 51
Bảng 3.2. Trọng lượng các bộ phận của bưởi da xanh Hoài Ân.............................. 51
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của kích thước vỏ bưởi đến quá trình trích ly tinh dầu ........ 52
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của thời gian đến q trình trích ly tinh dầu......................... 53
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ áo dầu gia nhiệt đến hiệu suất trích ly tinh dầu 55
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ bưởi với nước..................................................... 57
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của nồng độ NaCl đến hiệu suất tách tinh dầu ..................... 58
Bảng 3.8. Thể tích tinh dầu thu được ở các thời gian ngâm NaCl khác nhau ......... 60
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian rung siêu âm đến hiệu suất tách tinh dầu........ 61
Bảng 3.10. Ảnh hưởng tần số rung siêu âm đến hiệu suất tách tinh dầu ................. 62
Bảng 3.11. Kết quả định danh một số cấu tử chính trong tinh dầu vỏ bưởi Hồi
Ân ............................................................................................................................. 63
Bảng 3.12 Ảnh hưởng của nồng độ dung môi chiết đến hiệu quả tách naringin ..... 69
Bảng 3.13. Nồng độ các mẫu dịch chiết với tỉ lệ mẫu – dung môi khác nhau........ 69

Bảng 3.14. Thời gian tối ưu cho quá trình chiết naringin ....................................... 70
Bảng 3.15. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình chiết naringin......................................... 71

DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 1.1. Quả bưởi ở Việt Nam. .............................................................................. 8
Hình 1.2. Bưởi da xanh ở huyện Hồi Ân Bình Định.............................................. 9
Hình 1.3. Giải phẫu cấu tạo bên trong quả bưởi ...................................................... 12
Hình 1.4. Cơng thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ có trong bưởi................. 13
Hình 1.5. Cơng thức cấu tạo của Naringin............................................................... 15
Hình 1.6. Quy trình chiết thành phần các chất từ bưởi ............................................ 25
Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo của thiết bị GC................................................................... 28
Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo của detector khối phổ MS/MS........................................... 29
Hình 2.3. Mass-spectrum ... ..................................................................................... 33
Hình 2.4: Mơ tả kết quả của phân tích qua hệ thống sắc ký khí khối phổ 3D ......... 34
Hình 2.5. Hệ thiết bị chưng cất tinh dầu bưởi. ........................................................ 39
Hình 2.6. Hệ thiết bị rung siêu âm ........................................................................... 39
Hình 2.7. Thiết bị đo GC/MS .................................................................................. 40
Hình 2.8. Thiết bị đo phổ NMR ............................................................................... 40
Hình 2.9. Thiết bị đo phổ hồng ngoại IR ................................................................. 40
Hình 2.10. Nguyên liệu bưởi.................................................................................... 41
Hình 2.11. Sơ đồ trích ly tinh dầu từ vỏ bưởi .......................................................... 42
Hình 3.1. Bưởi da xanh Hồi Ân –Bình Định.......................................................... 50
Hình 3.2. Ảnh hưởng của kích thước vỏ bưởi đến q trình trích ly tinh dầu ......... 52
Hình 3.3. Ảnh hưởng của thời gian đến q trình trích ly tinh dầu ......................... 54
Hình 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ áo dầu gia nhiệt đến hiệu suất trích ly tinh dầu 55
Hình 3.5. Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ bưởi với nước ..................................................... 57
Hình 3.6. Tinh dầu được chiết tách từ vỏ bưởi da xanh huyện Hoài Ân ................. 62
Hình 3.7. Sắc kí đồ GC của tinh dầu vỏ bưởi da xanh Hoài Ân (RT = 0 – 29 min) 63
Hình 3.8. Sắc kí đồ GC của tinh dầu vỏ bưởi da xanh Hoài Ân (RT = 29 – 38
min) .......................................................................................................................... 64
Hình 3.9. Sắc kí đồ GC của tinh dầu vỏ bưởi da xanh Hoài Ân (RT = 38–60 min) 64
Hình 3.10. Phổ MS của α pinen ............................................................................... 65
Hình 3.11. Phổ MS của Limonene ........................................................................... 66


Hình 3.12. Phổ MS của β-Myrcenen........................................................................ 66
Hình 3.13. Phổ MS của α -Phellandrene .................................................................. 67
Hình 3.14. Phổ MS của β -Phellandrene .................................................................. 67
Hình 3.15. Kết quả phân tích GC/MS của các chất trong tinh dầu bưởi ................. 68
Hình 3.16. Nồng độ các mẫu dịch chiết với tỉ lệ mẫu – dung mơi khác nhau ......... 70
Hình 3.17. Naringin được chiết tách từ vỏ bưởi da xanh ở huyện Hoài Ân ........... 72
Hình 3.18. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H ............................................................. 73
Hình 3.19. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C ............................................................ 74
Hình 3.20. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C –DEPT ............................................... 75
Hình 3.21. Phổ hồng ngoại của Naringin ................................................................ 76
Hình 3.22. Cơng thức cấu tạo của Naringin............................................................. 77
Hình 3.23. Phổ sắc ký lỏng cao áp hiệu năng cao của Naringin ............................. 77

1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Ngày nay, xã hội không ngừng phát triển, vấn đề an toàn thực phẩm và
sự độc hại của các loại hóa chất tổng hợp làm cho nhu cầu nghiên cứu chế
biến và tách chiết các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên để ứng dụng ngày càng
tăng. Từ xa xưa, các chất chiết xuất từ thực vật đã được sử dụng và cho đến
nay tinh dầu thực vật đã thu hút được nhiều sự quan tâm do tính an tồn và
dược lý của trái cây có múi nói chung, hay bưởi nói riêng đều rất giàu khống
chất, vitamin C và các hợp chất polyphenolic, góp phần vào hoạt động chống
oxy hóa và tăng cường chức năng gan thơng qua việc giảm tích tụ chất béo. Ở
nước ta, bưởi có giá trị kinh tế cao, sức sống mạnh, khả năng thích nghi cao
với điều kiện và thổ nhưỡng của vùng nhiệt đới ẩm.


Cây bưởi được trồng nhiều ở Việt Nam. Bưởi là một loại cây ăn trái quen
thuộc với người Việt Nam. Quả bưởi là món ăn tráng miệng giàu vitamin.
Hương hoa bưởi thơm ngát. Đặc biệt là khả năng chữa bệnh của cây bưởi, từ
lá đến hoa, từ múi bưởi tới vỏ ngoài của quả bưởi. Bưởi là cây ăn trái giàu
dinh dưỡng với các loại đường khác nhau, đạm, chất béo, đặc biệt là chứa rất
nhiều vitamin B1, B2, C. Theo nghiên cứu của y học hiện đại cho thấy, trong
100 gram bưởi thơ có 30 kcal năng lượng, 0,04 gram chất béo, 0,76 gram
protein, 0,027 milligrams riboflavin, 0,034 miligams thiamine, 0,22
milligrams niacin, 0,036 milligrams vitamin B6. Ngồi ra, cịn có các chất
dinh dưỡng khác như 9,62 gram carbohydrate, 1 gram chất xơ, 6 miligams
magnesium, 61 miligams vitamin C, 17 miligams phosphorus, 1 miligams
sodium, 216 miligams potassium. Theo nghiên cứu của Quỹ George
Mateljan, một nửa quả bưởi trung bình cung cấp 59% nhu cầu vitamin C hàng
ngày cho cơ thể mỗi người. Vitamin C có vai trị trong khả năng miễn dịch và
giúp trung hòa các gốc tự do trong cơ thể chúng ta. Những người có nồng độ

2

vitamin C cao nhất trong huyết tương thậm chí cịn giảm tỷ lệ mắc bệnh tim.
Với hàm lượng chất xơ cao, bưởi rất tuyệt vời đối với nhu động ruột của cơ
thể. Do đó ngăn chặn các vấn đề về tiêu hóa như táo bón… Hơn thế nữa trong
thành phần của bưởi có chứa một lượng potassium cao giúp thư giãn các
mạch máu và thúc đẩy sự lưu thông máu dễ dàng hơn. Bên cạnh đó,
Potassium là một tác nhân tuyệt vời giúp giảm căng thẳng trong hệ tuần hoàn
giúp máu và tim hoạt động tối ưu, giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ. Điều khá
thú vị là potassium trong bưởi có thể giúp xương chắc khoẻ giảm nguy cơ bị
lỗng xương. Mặt khác trong bưởi có chứa một số hoạt chất chống oxy hóa
nên phịng vệ được sự gây tổn thương tế bào do các gốc tự do sinh ra khiến da
dễ lão hoá nhanh hơn. Theo một nghiên cứu được cơng bố trên Tạp chí Điều
dưỡng Cộng đồng Anh thì vitamin C rất cần thiết trong suốt q trình chữa

lành vết thương do chúng góp phần vào sự tổng hợp và phát triển collagen.
Vitamin P trong quả bưởi có thể tăng cường chức năng của các lỗ chân lông
trong da, giúp mau lành những viết thương ở ngồi da, có tác dụng làm đẹp
da. Hơn nữa, vitamin A được biết là thúc đẩy sự phát triển mô khỏe mạnh,
bao gồm cả trong da và hàm lượng nước cao trong bưởi giúp giữ ẩm và làm
đẹp cho da. Mặt khác trong bưởi có chứa một loại enzyme carnitine
palmitoyltransferase, giúp loại bỏ chất béo. Ngoài ra, chất xơ tự nhiên trong
bưởi góp phần tạo cảm giác no có thể ngăn ngừa ăn quá nhiều. Nên đây là giải
pháp giúp người béo phì giảm cân hiệu quả.

Các hợp chất mạnh mẽ này hoạt động như chất chống vi khuẩn và chất
chống oxy hóa, khơng chỉ tiêu diệt các vi khuẩn nguy hiểm mà còn bảo vệ các
mô của cơ thể chống lại việc sản xuất quá mức các loại oxy phản ứng xảy ra
khi những mầm bệnh này lây nhiễm sang các mô. Chiết xuất hạt bưởi (GSE)
cũng được sử dụng như một chất bảo quản và kháng khuẩn trong các sản

3

phẩm chăm sóc cá nhân tự nhiên cũng như trong ngành công nghiệp thực
phẩm để bảo quản thực phẩm.

Đặt biệt trong vỏ bưởi được coi là nguồn cung cấp các thành phần chức
năng có giá trị, chẳng hạn như flavonoid, chất xơ và tinh dầu. Trong đó, tinh
dầu nằm trong các tuyến ở lớp ngoài của vỏ bưởi và là sản phẩm phụ quan
trọng nhất thu được từ vỏ. Các nghiên cứu đã cho thấy tinh dầu bưởi có nhiều
hoạt tính sinh học. Nó được chứng minh là có khả năng ức chế sự phát triển
của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm và các chủng gây bệnh. Tinh dầu thu được
từ vỏ bưởi bằng phương pháp chưng cất có tác dụng ức chế vi khuẩn và nấm
đồng thời có thể được nghiên cứu phát triển thêm để điều trị một số bệnh.
Tinh dầu của bưởi cũng đã cho thấy hoạt động chống oxy hóa rất quan trọng

trong việc bảo quản thực phẩm và ngăn ngừa bệnh tật. Do có nguồn có tự
nhiên và an toàn nên chúng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như
thực phẩm (đồ uống, kem, bánh ngọt), mỹ phẩm và công nghiệp dược phẩm.

Bình Định nói chung và huyện Hồi Ân nói riêng trong những năm qua
đã phát triển mơ hình trồng bưởi với quy mơ cơng nghiệp trên một diện tích
rộng lớn khoảng hơn 400 Ha. Nhằm tạo ra một thương hiệu bưởi riêng cho
Bình Định trong quá trình quảng bá du khách và tiến đến xuất khẩu. Tuy
nhiên nếu chỉ dừng lại ở khâu thu hái quả để bán thì nguy cơ rủi ro về giá cả
rất bấp bênh do phụ thuộc rất nhiều vào thương lái và sự lãng phí những phần
cịn lại của quả bưởi vì người dùng chỉ biết đến cơm bưởi bên trong còn hạt
bưởi và vỏ bưởi lại bỏ đi, nhưng theo những nghiên cứu gần đây cho thấy hạt
bưởi và vỏ bưởi mới chính là phần quan trọng mang lại giái trị cao cho bưởi.

Để khắc phục những hạn chế nêu trên, chúng tôi đề xuất “Nghiên cứu
điều kiện chiết tách tinh dầu và naringin từ vỏ bưởi da xanh ở huyện Hồi Ân,
tỉnh Bình Định”.

4

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định các thơng số hóa lý cho quy trình trích ly tinh dầu bưởi từ vỏ
bưởi.
- Xác định các điều kiện cho quá trình tách chiết naringin từ vỏ bưởi
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là vỏ bưởi da xanh ở huyện Hồi Ân, tỉnh Bình
Định.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tinh dầu và naringin ở vỏ bưởi da xanh ở huyện Hồi Ân, tỉnh Bình

Định.

4. Nội dung nghiên cứu

- Khảo sát các thơng số hóa lý ảnh hưởng đến q trình trích ly tinh dầu
từ vỏ bưởi

- Tỷ lệ vỏ bưởi và nước
- Kích thước vỏ bưởi
- Nhiệt độ áo dầu gia nhiệt trong quá trình chưng cất tinh dầu
- Thời gian tới ưu cho quy trình trích ly tinh dầu
- Nghiên cứu tốc độ và lưu lượng nước đi vào hệ thống chưng cất
- Khảo sát các thông số hóa lý ảnh hưởng đến q trình chiết tách
naringin từ vỏ bưởi
- Nghiên cứu lựa chọn phương pháp chiết tối ưu bao gồm (dung môi,
nhiệt độ, ngâm và rung siêu âm)
- Nghiên cứu thời gian chiết tối ưu
- Nghiên cứu nhiệt độ chiết tối ưu
- Nghiên cứu tỉ lệ mẫu và dung môi chiết
- Khảo sát các điều kiện tinh chế naringin

5

5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu và xử lý thông tin: qua báo, đài, tạp chí,
internet để phân tích tình hình nghiên cứu, áp dụng cơng nghệ chiết tách hoặc
trích ly tinh dầu bưởi và naringin từ vỏ bưởi.
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về trích
ly tinh dầu
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Nghiên cứu thực nghiệm trích

ly tinh dầu bưởi bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. Phương pháp
tách chiết và kết tinh naringin từ vỏ bưởi.
- Phương pháp đánh giá: dùng các phương pháp phân tích phổ hồng
ngoại (IR), phổ UV-Vis, GC/MS.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu nhằm rút ra được các điều kiện để chiết tách tinh dầu
và naringin từ vỏ bưởi da xanh tối ưu nhất. Kết quả này có thể đóng góp thêm
vào lý luận và thực tiễn cho quá trình chiết tách tinh dầu.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu góp phần mở ra hướng phát triển các quy trình chiết
tách các loại vỏ trái cây có chứa tinh dầu trong lĩnh vực dược phẩm…
7. Cấu trúc đề án
Đề án bao gồm 3 chương
Chương 1: Tổng quan lý thuyết
Chương 2: Thực nghiệm
Chương 3: Kết quả và thảo luận
Kết luận

6

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

1.1. Giới thiệu thực vật

Bưởi là loại một trong những quả chủ lực của Việt Nam.Theo số liệu
của Tổng cục Thống kê năm 2019, diện tích trồng cây ăn quả của nước ta đạt
1.049,6 nghìn ha, trong đó Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) chiếm gần
40% diện tích, sản lượng thu hoạch đạt khá cao chủ yếu là quả của nhóm cây
có múi, trong đó quả bưởi chiếm ưu thế nhất. Theo quy hoạch của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn trong phát triển cây có múi, năm 2020, diện
tích trồng bưởi quy hoạch chiếm vị trí thứ nhất lên đến 27.900 ha, kế đến là
cam với diện tích trồng 26.250 ha rồi đến chanh, quýt. Nước ta có 3 vùng
trồng cây có múi chủ yếu, đó là [1-3]: Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long: cây
có múi (cam, quýt, bưởi, chanh) ở đồng bằng sơng Cửu Long có tổng diện
tích 74.400ha, chiếm 54% và sản lượng 880.800 tấn/năm, chiếm 65% so với
cây có múi của cả nước. Đặc biệt, có các giống cây có múi đặc sản nổi tiếng
được người tiêu dùng ưa chuộng và mua với giá cao (bưởi Da Xanh của Bến
Tre; bưởi Năm Roi của Vĩnh Long, Hậu Giang; quýt Hồng của Đồng Tháp;
quýt Đường của Trà Vinh; cam Sành và bưởi Lơng Cổ Cị của Tiền
Giang...).Vùng Bắc Trung bộ: theo thống kê năm 2009 diện tích cây có múi
tồn vùng là 16.550 ha, trong đó có 12.520 ha cho thu hoạch. Trong vùng này
có hai vùng bưởi đặc sản đó là bưởi Thanh Trà của Huế, bưởi Phúc Trạch của
Hương Khê, Hà Tĩnh. Với ưu việt của mình, diện tích bưởi Phúc Trạch ngày
được mở rộng. Trong năm 2008, diện tích trồng bưởi Phúc Trạch lên đến
1600ha, trong đó có khoảng 1250 ha đã cho quả, sản lượng quả bình quân
những năm gần đây đạt 15-17 nghìn tấn/năm [3].Vùng Trung du và miền núi
phía Bắc: cây có múi ở vùng này được trồng ở những vùng đất ven sông, suối
như sông Hồng, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy. Hiện chỉ còn một số vùng
tương đối tập trung là Bắc Sơn, Bắc Quang [3], riêng cây bưởi ở vùng này có

7

474 ha chiếm 17,5% diện tích cây có múi với giống bưởi Đoan Hùng ngon
nổi tiếng.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2013 cả nước có 56.600
nghìn ha cây có múi, sản lượng đạt 708,6 nghìn tấn, trong đó diện tích bưởi,
bịng là 45,2 nghìn ha. Đặc biệt, trong những năm vừa qua, trong khi diện tích
hầu như khơng tăng thì năng suất đã tăng đáng kể, từ 100,123 tạ/ha năm 2005
lên 125,190 tạ/ha năm 2013. Cũng dễ dàng nhận thấy rằng ở nước ta bưởi
được trồng ở hầu khắp các tỉnh trong cả nước, và có nhiều vùng sản xuất tập

trung nổi tiếng tới hàng trăm hecta bưởi là: vùng bưởi Đoan Hùng - Phú Thọ
(khoảng 300 ha), bưởi Diễn - Hà Nội (riêng xã Phú Diễn có khoảng 53 ha với
600 hộ trồng, xã Thượng Mỗ, huyện Hồi Đức - Hà Tây diện tích bưởi Diễn
khoảng 125 ha), Phúc Trạch - Hà Tĩnh (1.250 ha), Thanh Trà - Thừa Thiên
Huế (165,2 ha), Biên Hòa - Đồng Nai vv…, đặc biệt là vùng bưởi Đồng bằng
sông Cửu long. Theo Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, chỉ riêng bưởi
Năm roi ở Đồng bằng sông Cửu Long diện tích đã khoảng trên 10.000 ha, sản
lượng đạt 60.000 tấn/năm, phân bố chính ở tỉnh Vĩnh Long với diện tích 4,5
nghìn ha cho sản lượng 31,3 nghìn tấn, chiếm 48,6% về diện tích và 54,3% về
sản lượng Năm Roi của cả nước, trong đó tập trung ở huyện Bình Minh: 3,4
nghìn ha với sản lượng gần 30 nghìn tấn. Tiếp theo là tỉnh Hậu Giang: 1,3
nghìn ha. Giống bưởi Da Xanh mới chọn lọc cách đây khoảng chục năm
nhưng diện tích trồng giống bưởi này ở Bến Tre đã có 1.544 ha [3]. Trồng
bưởi là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Ở Đồng bằng
sông Cửu Long hiệu quả của trồng bưởi Năm Roi là rất cao vì giá mỗi chục
bưởi (14 quả) loại 1 thấp nhất là 68 ngàn đồng và lên đến 120 ngàn đồng
trong thời điểm từ tết Nguyên đán đến tháng 5 âm lịch. Như vậy 1 công bưởi
(1000 m2) thu được vài chục đến cả trăm triệu đồng mỗi năm. Các hộ trồng
bưởi Da Xanh ở tỉnh Bến Tre đều thu nhập trên 150 triệu đồng/ha [3]. Ở
Thượng Mỗ, Hà Tây người ta tính được hiệu quả kinh tế của trồng bưởi gấp 4
-5 lần so với trồng lúa. Giá trị thu nhập của 1 sào bưởi lên khoảng trên 10

8

triệu đồng. Cịn đối với bưởi Đoan Hùng, thơng thường những nhà trồng 30
cây bưởi cũng thu được mỗi năm 15 - 20 triệu đồng/năm. Trước đây bưởi ở
Việt Nam chủ yếu sử dụng ăn tươi và sản xuất bưởi của nước ta chỉ đủ để
cung cấp cho thị trường trong nước. Một vài năm gần đây đã có một số cơng
ty như Hồng Gia, Đơng Nam đã bắt đầu những hoạt động như đầu tư sản
xuất, áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng theo GAP, đăng ký thương

hiệu một số giống bưởi ngon ở nước ta như Năm Roi, Da Xanh, Phúc Trạch
vv... với mục đích xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Bưởi Năm Roi ở Đồng
bằng sơng Cửu Long được nhiều khách nước ngồi ưa chuộng. Hội Làm vườn
huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) đã ký hợp đồng xuất khẩu trên 40.000 trái bưởi
đặc sản Tân Triều sang thị trường Singapore với giá 18.000đ/kg (khoảng
220.000 đ/chục). Riêng 2007, toàn huyện đã bán được trên 100.000 trái bưởi
và 25.000 lít rượu bưởi. Tồn huyện hiện có gần 2.000 hộ trồng bưởi với tổng
diện tích khoảng 700 ha, tập trung chủ yếu tại hai xã Tân Bình, Bình Lợi [60].

Hình 1.1. Quả bưởi ở Việt Nam.

9

- Bưởi da xanh ở Bình Định: Do đặt điểm thổ nhưỡng và khí hậu ở Bình
Định phù hợp với một số cây ăn trái trong đó phải kể đến bưởi da xanh đang
phát triển mạnh ở tỉnh Bình Định nói chung và Hồi Ân nói riêng. Theo thống
kê năm 2021 ở Bình Định phát triển khoảng 650 Ha bưởi các loại trong đó
Hồi Ân năm 2021 đã trồng được 300 Ha bưởi da xanh, trong đó có 160 ha đã
cho thu hoạch. Bưởi da xanh ở Hồi Ân có chất lượng tốt và mẫu mã rất đẹp.
Hiện tại Bình Định đang quy hoạch trồng hơn 900 Ha bưởi da xanh nhằm
mục tiêu cung ứng thị trường trong nước và xuất khẩu.

Hình 1.2. Bưởi da xanh ở huyện Hồi Ân Bình Định

1.1.1. Nguồn gốc, phân loại và thành phần của bưởi
a. Nguồn gốc cây bưởi.
Cây cam quýt nói chung, cây bưởi nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời.
Có nhiều báo cáo đề cập đến nguồn gốc của cam quýt, phần lớn đều nhất trí
rằng cam quýt có nguồn gốc ở miền Nam châu Á, trải dài từ Ấn Độ qua
Himalaya Trung Quốc xuống vùng quần đảo Philippin, Malaysia, miền Nam

Indonecia hoặc kéo đến lục địa Úc. Những báo cáo gần đây nhận định rằng,


×