Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Thực hiện chính sách hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế trên địa bàn thị xã hoài nhơn, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

-----------------------------------

HUỲNH VÕ HUY

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
HỖ TRỢ THANH NIÊN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Bình Định - Năm 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

--------

HUỲNH VÕ HUY

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
HỖ TRỢ THANH NIÊN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HOÀI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 8310110
Khóa: K24B

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HIỀN



Bình Định - Năm 2023

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong Đề án này là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Đề án này đã được cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong Đề án đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả Đề án

Huỳnh Võ Huy

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tác giả Đề án xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô
giáo của trường Đại học Quy Nhơn đã quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận
lợi để tác giả hoàn thiện Đề án này. Bên cạnh đó tác giả cũng xin cảm ơn sâu
sắc đến thầy hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Đình Hiền là người đã tận tình hướng
dẫn chun mơn cho tơi trong suốt thời gian thực hiện Đề án.
Ngoài ra tác giả cũng xin cảm ơn Lãnh đạo UBND, Đoàn Thanh niên thị
xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp các thông tin,
số liệu cũng như đưa ra các ý kiến đóng góp để giúp tác giả hồn thành Đề án
này.
Hỗ trợ Thanh nîen phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm khơng những
của cấp độ Đồn thanh niên mà là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của toàn xã
hội và của chính thanh niên. Hy vọng một số giải pháp mà Đề án đề xuất có thể
ít nhiều ứng dụng vào thực tiễn tại địa phương, để từ đó góp phần sử dụng hiệu
quả nguồn lực, hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Trong quá trình làm Đề án, do kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế nên

những biện pháp đưa ra khó tránh được những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận
được sự góp ý của q thầy cơ giáo để Đề án được hoàn thiện hơn.
Trân trọng cảm ơn!

Bình Định, ngày 12 tháng 10 năm 2023
Tác giả Đề án

Huỳnh Võ Huy

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 2
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu............................................................... 6
3.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 6
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................ 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 6
4.1. Đối tượng nghiên cứu: ......................................................................... 6
4.2. Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................ 6
5. Nội dung nghiên cứu đề tài ..................................................................... 6
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................... 7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỠ TRỢ

THANH NÎEN PH́AT TRỈÊN KINH T́Ê ..................................................... 8

1.1. Khái niệm, quan điểm, vai trò, đặc điểm của Thanh niên trong phát
triển kinh tế-xã hội ....................................................................................... 8
1.1.1 Khái niệm Thanh niên ........................................................................ 8
1.1.2. Quan điểm, chủ trư̛ong, chính śach của Đảng v̀a Nh̀a nứơc ta về thanh
nîen v̀a ĉong t́ac thanh nîen ........................................................................ 8
1.1.3. Vai trò của Thanh niên trong phát triển kinh tế ............................... 9
1.1.4. Đặc điểm của thanh niên trong hoạt động phát triển kinh tế ......... 10
1.2. Thực hiện các chính sách chủ yếu hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế
..................................................................................................................... 16

1.2.1. Thực hiện chính sách về lao động, việc làm ................................... 16
1.2.2. Thực hiện chính sách về khởi nghiệp .............................................. 19
1.2.3. Thực hiện chính sách về tín dụng.................................................... 23
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách hỗ trợ thanh niên
phát triển kinh tế ........................................................................................ 27
1.3.1. Các yếu tố khách quan .................................................................... 27
1.3.2. Các yếu tố chủ quan ........................................................................ 28

1.4. Kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế
ở một số địa phương và bài học cho thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định 30
1.4.1. Kinh nghiệm thực hiện chính sách hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế ở
một số địa phương ..................................................................................... 30
1.4.2. B̀ai học rút ra cho thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định trong thực hiện
chính sách hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế ........................................ 35
Tiểu kết chương 1....................................................................................... 37
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỠ TRỢ
THANH NÎEN PH́AT TRỈÊN KINH T́Ê TR̂EN ĐỊA B̀AN THỊ XÃ HỒI
NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH .......................................................................... 38

2.1. Khái quát chung về thị xã Hoài Nhơn và lực lượng thanh nîen thị xã
Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định....................................................................... 38
2.1.1. Khái quát chung về thị xã Hoài Nhơn............................................. 38
2.1.2. Lực lượng thanh niên thị xã Hoài Nhơn ......................................... 39
2.2. Tổng quan các m̂o hình thanh nîen ph́at triển kinh tế tr̂en địa bàn thị
xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.................................................................. 42
2.2.1. Mơ hình thanh niên tự giúp nhau lập nghiệp.................................. 42
2.2.2. Mơ hình kinh tế trang trại trẻ.......................................................... 44
2.2.3. Mơ hình kinh tế “Tổ hợp tác”......................................................... 48
2.2.4. Mơ hình Câu lạc bộ thanh niên làm kinh tế giỏi............................. 50
2.2.5. Mơ hình hợp tác xã.......................................................................... 53

2.3. Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ thanh nîen ph́at triển kinh tế
tr̂en địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định ....................................... 54
2.3.1. Thực hiện chính sách về lao động, việc làm ................................... 54

2.3.2. Thực hiện chính sách về khởi nghiệp .............................................. 56

2.3.3. Thực hiện chính sách về tín dụng.................................................... 58

2.4. Đánh giá chung ................................................................................... 61
2.4.1. Những thành tựu đạt được .............................................................. 61
2.4.2. Những hạn chế và nguŷen nĥan...................................................... 64
Tiểu kết chương 2....................................................................................... 66
CHƯƠNG 3: GỈAI PH́AP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
HỖ TRỢ THANH NÎEN PH́AT TRIỂN KINH T́Ê TR̂EN ĐỊA B̀AN THỊ
XÃ HỒI NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH ....................................................... 67
3.1. Quan điểm và mục tiêu về thực hiện chính sách hỡ trợ thanh nîen ph́at
triển kinh tế tr̂en địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định.................. 67
3.1.1. Quan điểm ....................................................................................... 67


3.1.2. Mục tiêu trong thời gian tới ............................................................ 68

3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ thanh
niên phát triển kinh tế trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định . 69
3.2.1. Truyền thông nâng cao nhận thức của thanh niên và xã hội về các
phong trào phát triển kinh tế trên địa bàn thị xã ...................................... 70

3.2.2. Tăng cường giới thiệu và giải quyết việc làm cho thanh niên của thị xã
................................................................................................................... 72

3.2.3. Chú trọng công tác quảng bá, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông sản của
thanh niên thị xã ........................................................................................ 74

3.2.4. Tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng về nghề nghiệp, việc làm
cho đoàn viên, thanh niên ......................................................................... 76

3.2.5. Phối hợp tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách của Chính phủ,
Trung ương Đồn, Tỉnh về khuyến khích hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế
................................................................................................................... 80
3.3.6. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các giải thưởng biểu dương, tôn vinh khen
thưởng các tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất81
Tiểu kết chương 3....................................................................................... 83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 84
1. Kết luận ................................................................................................... 84
2. Kiến nghị................................................................................................. 85
2.1. Đối với các cấp chính quyền tỉnh Bình Định ..................................... 85
2.2. Đối với các cấp chính quyền thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định ....... 86
2.3. Đối với tổ chức Đoàn thanh niên các cấp ......................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 87


Quyết định giao đề tài đề án ……………………………………………… 90

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt

BCH Ban chấp hành
CĐ Cao đẳng
CLB Ĉau lạc b̂ọ
CNH Ĉong nghîẹp hóa
ĐH Đại học
TNCS Thanh niên cộng sản
HĐH Hîẹn đại hóa
HĐND Ĥọi đồng nĥan d̂an
HTX Hợp tác xã
NĐ-CP Nghị định - Chính phủ
QĐ-TTg Quyết định - Thủ tứơng
SXKD Sản xuất kinh doanh
THCS Trung học cơ s̉ơ
THPT Trung học phổ tĥong
UBND Ủy ban nĥan d̂an

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

Hình 2.1 Bản đồ hành chính thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định……………….39

Bảng 2.2 Hoạt động tuyên truyền, thực hiện các chính sách về lao động và
việc làm…………………………………………………………...55


Bảng 2.2 Số dự án được giải ngân giai đoạn 2018 - 2022………………….57

Bảng 2.3 Tổng hợp chương trình vay vốn giải quyết việc làm……………..59

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm trong thanh niên vẫn gia
tăng; chất lượng việc làm chưa cao, việc làm chưa ổn định, năng xuất lao động
thấp, thiếu vốn để sản xuất kinh doanh; vîẹc phát triển kinh tế trong thanh nîen
vẫn mang tính tự phát là chủ yếu, m̂ọt số hoạt đ̂ọng giúp đỡ chưa thực sự mang
lại hîẹu quả, còn hình th́ưc, các m̂o hình phát triển kinh tế trong thanh nîen còn
nhỏ lẻ, manh mún, thiếu tính bền vững, kiến th́ưc phát triển kinh tế trong thanh
nîen còn hạn chế, nhất là thanh nîen n̂ong tĥon.

Hiện nay, trên địa bàn thị xã đã triển khai thành công một số hoạt động
giúp đỡ thanh niên tham gia phát triển kinh tế như: Tuyên truyền, nâng cao nhận
th́ưc cho thanh niên trong phát triển kinh tế; tổ chức các hoạt động tập huấn,
chuyển giao khoa học, kỹ thuật cho thanh niên; ban hành các cơ chế, chính sách
hỗ trợ thanh niên vay vốn sản xuất, kinh doanh, nhất là thanh niên ở vùng sâu,
vùng xa, vùng khó khăn; tổ chức cho thanh niên đi thăm quan các mơ hình kinh
tế tiêu biểu ở các địa phương, vùng miền khác nhau; giúp đỡ thanh niên xây
dựng các mơ hình kinh tế cụ thể; triển khai các dự án trọng điểm tạo điều kiện
cho thanh niên có việc làm, thu nhập và xây dựng các mơ hình kinh tế… Những
năm qua, thị đồn Hồi Nhơn phối hợp v́ơi các cơ quan cấp ban ngành đã giúp
cho nhiều thanh niên được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, đầu tư phát triển kinh tế
hiệu quả. Nhiều mơ hình, dự án khởi nghiệp đã mang lại nguồn thu nhập ổn

định, giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, thúc đẩy phong trào khởi
nghiệp, lập nghiệp ngày càng sâu rộng trong đoàn viên, thanh niên.

Việc phát triển kinh tế trong thanh niên vẫn mang tính tự phát là chủ yếu,
một số hoạt động giúp đỡ chưa thực sự mang lại hiệu quả, cịn hình thức, các mơ
hình phát triển kinh tế trong thanh niên cịn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu tính bền
vững, kiến thức phát triển kinh tế trong thanh niên còn hạn chế, nhất là thanh

2

niên nông thôn. Chưa thực sự tạo ra được chuỗi giá trị liên kết 4 nhà “Nhà nước
- Nhà khoa học - Nhà nông - Nhà doanh nghiệp”.

Nguồn vốn để giúp thanh niên phát triển kinh tế cịn nhiều khó khăn, chưa
thực sự dồi dào. Nhiều thanh niên có nguyện vọng vươn lên thốt nghèo, phát
triển kinh tế, làm giàu trên chính mảnh đất q hương mình, nhưng còn hạn chế
về kiến thức, kỹ năng, chưa tiếp cận được sự hỗ trợ, giúp đỡ. Nhiều cán bộ làm
cơng tác thanh niên cịn hạn chế kiến thức kinh tế, nên chưa thực sự tư vấn được
hiệu quả cho thanh niên xây dựng các mơ hình kinh tế, chưa tham mưu được với
cấp ủy, chính quyền và liên kết với các doanh nghiệp tạo ra chuỗi giá trị sản
xuất hiệu quả.

Từ những kết quả đã đạt được và những tồn tại, hạn chế, vướng mắc trong
triển khai và thực hiện các giải pháp hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế trên địa
bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định như đã nêu trên, đồng thời qua nghiên
cứu, tham quan thực tế ở một số địa phương trong tỉnh có nhiều mơ hình, giải
pháp hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế mạng lại hiệu quả cao, nên cần thiết
phải có những giải pháp tích cực, hiệu quả hơn nữa cho thanh niên thị xã Hồi
Nhơn phát triển kinh tế, góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương ngày càng
phát triển.


Từ thực tiễn đó và nhận thức được tầm quan trọng của công tác hỗ trợ
thanh niên về nghề nghiệp, việc làm, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Thực hiện
chính sách hỡ trợ thanh nîen ph́at triển kinh tế tr̂en địa bàn thị xã Hồi
Nhơn, tỉnh Bình Định” làm đề tài Đề án thạc sĩ.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Đề tài về thanh niên là một trong những chủ đề nhận được sự quan tâm,
đóng góp của các nhà nghiên ćưu, các tở ch́ưc, Ban, ngành. Hiện nay có nhiều
cơng trình khoa học nghiên cứu về vấn đề thanh niên, hỗ trợ thanh niên. Tiêu
biểu:

3

Nguyễn Đ́ưc Hà Nguyên (2017), “Quản lý nhà nứơc về công tác thanh niên
trên địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn thạc sỹ, Học viện hành
chính quốc gia. Luận văn tập trung vào công tác quản lý nhà nứơc đối v́ơi thanh
niên bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách chương trình phát
triển thanh niên và công tác thanh niên, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chính
sách, pháp luật về thanh niên, thống kê báo cáo thông tin; công tác thanh tra,
kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố cáo và x̉ư lý vi phạm trong thực hiện chính sách
pháp luật. Qua đó cho thấy công tác thanh niên nhận được sự quan tâm tập trung
chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp, bước đầu đã có một số kết
quả nhất định: thanh niên được tạo điều kiện và có cơ hội phát triển cả về thể
chất, tinh thần và được cống hiến; công tác thanh niên được chú trọng và quan
tâm nhiều hơn; đội ngũ làm công tác thanh niên ngày càng có chất lượng; việc tổ
chức triển khai luật thanh niên cũng như các chính sách ban hành liên quan đến
thanh niên càng mang tính cụ thể hóa và chuyên biệt giúp cho thanh niên ngày
càng có nhiều cơ hội tiếp cận tới nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. [19]


Trương Đặng Thu Hiền (2018), “Thực hiện chính sách hỗ trợ thanh niên
khởi nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ, Học viện khoa học
xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. Bên cạnh việc làm rõ cơ sở lý
luận về chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp, luận văn tập trung phân tích
thực trạng chính sách hỗ thanh niên khởi nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh và
đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách hỗ trợ
thanh niên khởi nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh đã
có nhiều chính sách hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp như chi ngân sách ĺơn cho
các hoạt động khởi nghiệp sáng tạo, liên kết hỗ trợ kh̉ơi nghiệp v́ơi đối tác nứơc
ngoài, tạo dựng các cơ sở ươm tạo, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp, không gian khởi
nghiệp... Bên cạnh đó, nhiều mô hình kh̉ơi nghiệp được hình thành thuộc các
lĩnh vực công nghệ quen thuộc như thương mại điện tử, nông nghiệp công nghệ
cao, dịch vụ, ngoài ra xuất hiện các mô hình ḿơi như AI (cơng nghệ trí tuệ nhân
tạo), FinTech (cơng nghệ tài chính), Edutech (cơng nghệ giáo dục)… Đặc biệt,

4

có nhiều dự án khởi nghiệp trong những lĩnh vực có tác động xã hội cao. Luận
văn cũng chỉ ra các hạn chế trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ kh̉ơi nghiệp
của thanh niên như thủ tục hành chính rừơm rà, cạnh tranh gay gắt nguồn vốn tài
trợ, startup thiếu kiến th́ưc và kinh nghiệm. [20]

Tương tự, Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Cẩm Linh (2020), “Hỗ trợ
thanh niên khởi nghiệp tại tỉnh Bắc Giang”, Trường Đại học thương mại đã chỉ
rõ các công tác tiêu biểu hỗ trợ về kh̉ơi nghiệp cho thanh niên như công tác hỗ
trợ thuế, đất đai, cơ sở hạ tầng cho các dự án khởi nghiệp; Công tác hỗ trợ kỹ
năng, kiến thức về khởi nghiệp, chương trình đào tạo gắn kết với mục tiêu phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh; hỗ trợ pháp lý cho thanh niên bắt đầu kh̉ơi nghiệp;
hỗ trợ về thực thi quyền s̉ơ hữu trí tuệ đối với dự án khởi nghiệp của thanh niên.

T̀ư đó đề xuất các giải pháp như đẩy mạnh cơng tác tun truyền các chính sách
về lao động, việc làm, thông tin thị trường lao động để định hướng và chuyển
dịch cơ cấu lao động, trong đó chú trọng về việc làm, xuất khẩu lao động, lồng
ghép với các chương trình dự án kinh tế xã hội gắn với giải quyết việc làm cho
thanh niên, chú trọng đào tạo nghề, thực hiện có hiệu quả nguồn vốn vay và có
chính sách khuyến khích đầu tư của các doanh nghiệp. Đồng thời mở rộng mơ
hình liên kết giữa doanh nghiệp trong tỉnh với Tổ chức Đoàn thanh niên để hỗ
trợ khởi nghiệp cho thanh niên. [21]

Nguyễn Tuấn Nam (2018), “Hoàn thiện các giải pháp hỗ trợ thanh niên
phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”, Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế
và Quản lý, Trường Đại học Thủy Lợi. Luận văn đã khái quát hóa cơ sở lý luận
về thanh niên trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc cũng như thanh niên và
các phong trào hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế, thông qua đó đánh giá thực
trạng hỗ trợ thanh niên Thanh niên phát triển kinh tế tại tỉnh Lạng Sơn. Các hoạt
động hỗ trợ thanh niên Lạng Sơn phát triển kinh tế cụ thể như hỗ trợ thông qua
chương trình cho vay vốn giải quyết việc làm, hỗ trợ gắn v́ơi hoạt động đào tạo
nghề, truyền nghề, truyền bá các kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh, hỗ trợ
thông qua hoạt động dịch vụ việc làm, hỗ trợ thông qua hoạt động xuất khẩu lao

5

động và chuyên gia, hoạt động thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Kết
quả đã giải quyết việc làm cho lao động thanh niên ngày càng tăng, chất lượng
lao động và tiền lương cho thanh niên tăng. Bên cạnh đó, luận văn đề cập đến
một số hạn chế như mất cân đối cung - cầu việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao
động thanh niên còn chậm, trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp. [22]

Tương tự, Lò Thị Dinh (2018), “Giải pháp hỗ trợ Thanh niên phát triển
kinh tế trên địa bàn tỉnh Sơn La”, Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế và Quản lý,

Trường Đại học Thủy Lợi. Luận văn đi sâu vào phân tích chính sách, mô hình
hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Sơn La, nêu bật lên 04
phong trào thanh niên xung kích phát triển kinh tế, lập thân lập nghiệp, ứng
dụng khoa học công nghệ, khởi nghiệp sáng tạo; chỉ ra 06 nội dung chính mang
tính chất đặc thù cơng tác hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế ở cấp tỉnh bao gồm
công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, chuyển giao khoa học công nghệ và
hỗ trợ thanh niên, xây dựng mô hình liên kết hợp tác, phong trào thanh niên khởi
nghiệp, tổ chức lôi cuốn động viên thanh niên phát triển kinh tế và hoạt động tôn
vinh cá nhân, tập thể xuất sắc. Đáng chú ý, luận văn đã phân tích các mô hình hỗ
trợ thanh niên phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Sơn La như mô hình thanh niên
tự giúp nhau lập nghiệp, mô hình kinh tế trang trại trẻ, mô hình kinh tế “Tổ hợp
tác”, mô hình Câu lạc bộ thanh niên làm kinh tế giỏi, mô hình hợp tác xã. [23]

Có thể thấy, các cơng trình khoa học nghiên cứu về vấn đề thanh niên, công
tác hỗ trợ thanh niên qua các phương diện và góc độ khác nhau như quản lý nhà
nứơc về công tác thanh niên, hỗ trợ thanh niên kh̉ơi nghiệp, hỗ trợ thanh niên
phát triển kinh tế, tạo việc làm cho thanh niên ở các địa phương khác nhau.
Những nghiên ćưu trên đóng góp vào giá trị khoa học và thực tiễn, là nguồn tài
liệu khoa học phong phú để luận văn tham khảo nhằm xây dựng cơ s̉ơ lý luận về
chính sách hỗ trợ thanh niên và vận dụng vào phân tích thực hiện chính sách hỗ
trợ thanh niên phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Bình Định.

6

3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tình hình thực tiễn tại địa phương, đề tài
xây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ nhằm hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế
trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về thực hiện chính sách hỗ trợ thanh
nîen phát triển kinh tế tr̂en địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Đánh giá thực trạng công tác thực hiện chính sách hỡ trợ thanh nîen phát
triển kinh tế tr̂en địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường thực hiện chính sách hỗ trợ thanh
nîen phát triển kinh tế tr̂en địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực hiện chính sách hỗ trợ thanh niên
phát triển kinh tế trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Đề án nghiên cứu thực hiện chính sách hỗ trợ thanh
niên phát triển kinh tế trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định giai đoạn
2018 - 2022 với ba chính sách đó là: Chính sách lao động, việc làm; chính sách
khởi nghiệp và chính sách tín dụng.

Phạm vi về không gian: Thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định.
Phạm vi về thời gian: Đánh giá thực trạng giai đoạn 2018 - 2022; đề xuất
giải pháp hỗ trợ cho thanh niên phát triển kinh tế trong thời gian tới.

5. Nội dung nghiên cứu đề tài

7

Tại Việt Nam, nhìn chung những công trình nhiên cứu trước đây đã cung
cấp cơ s̉ơ lý lûạn về hỗ trợ việc làm cho thanh niên, pĥan tích thực tiễn công tác
hỗ trợ việc làm cho thanh niên cấp huŷẹn, cấp tỉnh; và cũng đề xuất m̂ọt số giải
pháp n̂ang cao hîẹu lực, hîẹu quả công tác hỗ trợ việc làm cho thanh niên. Các

nghiên cứu đều đã pĥan tích m̂ọt cách ĥẹ thống và tương đối toàn dîẹn về vấn đề
hỗ trợ việc làm cho thanh niên nói chung dứơi góc đ̂ọ lý lûạn cũng như sự v̂ạn
dụng lý lûạn đó vào tình hình thực tiễn, đó đều là những ĉong trình, sản phẩm
của trí tûẹ có giá trị và ý nghĩa về m̆ạt lý lûạn và thực tiễn, là cơ s̉ơ kế th̀ưa cho
vîẹc nghîen ćưu tiếp theo. Có thể kể ra một số cơng trình, đề tài, Đề án tiêu biểu
như…

Cho đến nay tuy đã có ĉong trình nghîen ćưu về hỗ trợ việc làm cho thanh
niên. Nhưng chưa có nghiên cứu nào tại thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định, hoặc
các nghiên cứu đã có tại các địa phương khác không phù hợp so với thực tiễn
của sự phát triển kinh tế xã hội của thị xã…Do vậy, Lûạn v̆an này là ĉong trình
khoa học đầu tîen nghîen ćưu m̂ọt cách toàn dîẹn, chuŷen bîẹt và đại diện cho
bối cảnh mới “Thực hiện chính sách hỡ trợ thanh nîen phát triển kinh tế tr̂en địa
bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định”.

6. Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu, nội dung nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương
pháp nghiên cứu sau:

- Đề tài sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích để phân tích số liệu
thống kê qua các năm về thực hiện chính sách hỗ trợ thanh niên phát triển kinh
tế trên địa bàn thị xã Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định trên cơ sở đó đề tài đưa ra
những kết luận, đề xuất có cơ sở khoa học và thực tiễn, đảm bảo tính khả thi của
đề án..

- Đề tài còn sử dụng các phương pháp so sánh; phương pháp logic và lịch
sử…để nghiên cứu về các mơ hình, phong trào và đặc biệt là nội dung các chính
sách hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế ở thị xã Hoài Nhơn.


8

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HỠ TRỢ
THANH NÎEN PH́AT TRỈÊN KINH T́Ê

1.1. Khái niệm, quan điểm, vai trò, đặc điểm của Thanh niên trong
phát triển kinh tế-xã hội

1.1.1 Khái niệm Thanh niên

Theo Luật Thanh niên (sửa đổi) đã thống nhất quy định “Thanh niên là
công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi”. [12]. Thanh nîen được xem là lực
lượng đi đầu trong mọi lĩnh vực bảo v̂ẹ và phát triển đất nứơc t̀ư kinh tế, v̆an
hóa, khoa học ĉong ngĥẹ, bảo v̂ẹ an ninh tr̂ạt tự xã ĥọi ...

Thanh nîen là lực lượng xã ĥọi to ĺơn, góp phần quan trọng trong vîẹc x̂ay
dựng và bảo v̂ẹ Tổ quốc. Họ được kế th̀ưa những truyền thống tốt đẹp của d̂an
t̂ọc, đó là tinh thần tự hào d̂an t̂ọc, sẵn sàng vượt qua những th̉ư thách khó kh̆an
vươn l̂en trong cûọc sống, tinh thần xung kích, tình nguŷẹn, dám nghĩ, dám
làm... Ngày nay, thanh nîen là lực lượng đi đầu trong ĉong cûọc đổi mới, x̂ay
dựng và bảo vệ đất nứơc, thanh nîen được trang bị học vấn cao v́ơi trình đ̂ọ
chuŷen m̂on kỹ thûạt, khoa học ĉong ngĥẹ tîen tiến, đ̀ơi sống v̂ạt chất và tinh
thần ngày càng được n̂ang l̂en.

1.1.2. Quan điểm, chủ trương, ch́inh śach của Đảng và Nhà nứơc ta về
thanh nîen và ĉong t́ac thanh nîen

Đảng xác định ĉong tác thanh nîen là ĉong tác của Đảng, m̂ọt trong những
vấn đề có quyết định đến thành bại của cách mạng. Tại Nghị quyết về Ĉọng sản
thanh nîen v̂ạn đ̂ọng tháng 10/1930, Đảng ta khẳng định: “Thanh nîen lao đ̂ọng

đã thành m̂ọt lực lượng cách mạng quan trọng kĥong thể kĥong kể t́ơi được”.
Điều 66 Hiến pháp Nứơc Ĉọng hòa Xã ĥọi Chủ nghĩa Vîẹt Nam n̆am 1992 (đã
được s̉ưa đổi, bổ sung) khẳng định: “Thanh nîen được gia đình, Nhà nứơc và xã
ĥọi tạo điều kîẹn học t̂ạp, lao đ̂ọng và giải trí, phát triển thể lực, trí lực, bồi
dưỡng về đạo đ́ưc, truyền thống d̂an t̂ọc, ý th́ưc ĉong d̂an và lý tửơng xã ĥọi chủ
nghĩa, đi đầu trong ĉong cûọc lao đ̂ọng sáng tạo và bảo v̂ẹ Tổ quốc”.

9

Thanh niên là một khái niệm có thể được hiểu và định nghĩa theo nhiều
cách. Tùy thuộc vào nội dung tiếp cận, góc độ nhìn nhận hoặc cấp độ đánh giá
mà người ta đưa ra các định nghĩa khác nhau về thanh niên. Các nhà tâm lý học
thường nhìn nhận thanh niên là một giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thơ phụ thuộc
sang hoạt động độc lập với tư cách là một cơng dân có trách nhiệm. Dưới góc độ
kinh tế học, thanh niên được xem là một lực lượng lao động xã hội, nguồn bổ
sung cho đội ngũ lao động trên tất cả các lĩnh vực. Với các triết gia, văn nghệ sĩ,
thanh niên lại được định nghĩa bằng cách so sánh hình tượng: “thanh niên là
mùa xuân của xã hội” là “bình minh của cuộc đời”.

Theo Luật Thanh niên (sửa đổi) đã thống nhất quy định “Thanh niên là
công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi”. Để nhìn nhận đánh giá một cách
tương đối tồn diện, có thể bao hàm được các nội dung, ý nghĩa nêu trên, phạm
vi đề tài này thanh niên được hiểu là một nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù có độ
tuổi từ 16 tuổi đến 30 tuổi, gắn với mọi giai cấp, mọi tầng lớp xã hội và có mặt
trên mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội.

Với cách hiểu chung nhất về tuổi thanh niên như vậy nhưng do những
điều kiện khách quan của công tác thống kê tập hợp số liệu nên trong đề tài này,
tùy nội dung phân tích, khai thác và có chỗ phải sử dụng số liệu theo cách hiểu
truyền thống, có chỗ phải sử dụng số liệu do các cơ quan, ban, ngành cung cấp,

hoặc có chỗ sử dụng số liệu tổng hợp của Đồn, của Hội… nhưng tựu chung đều
nhằm mục đích khắc họa được tình hình và diện mạo của thanh niên hiện nay
một cách khách quan, khoa học.

1.1.3. Vai trò của Thanh niên trong phát triển kinh tế

Trong ĉong cûọc đổi ḿơi của Đảng, thanh nîen đã “hành qûan theo bứơc
cĥan những ngừơi anh hùng”, “hành qûan theo cĥan Bác”, tiếp bứơc cha anh đi
đầu trong ĉong cûọc đổi ḿơi. Đáng chú ý, 2 phong trào “Thanh nîen l̂ạp nghîẹp”
và “Tuổi trẻ giữ nứơc” đã đ̂ọng vîen hàng trîẹu đoàn vîen thanh nîen tham gia.
Trong th̀ơi kỳ ĉong nghîẹp hóa, hîẹn đại hóa đất nứơc, thực hîẹn mục tîeu “d̂an

10

giàu, nứơc mạnh, xã ĥọi d̂an chủ, ĉong bằng, v̆an minh”, thanh nîen Vîẹt Nam
đã cố gắng, nỗ lực vượt b̂ạc trong vîẹc thực hîẹn các phong trào “X́ưng danh anh
b̂ọ đ̂ọi cụ Hồ” thực hîẹn “6 điều Bác Hồ dạy”, “Đoàn kết 3 lực lượng”, “Đền ơn
đáp nghĩa”, “Sản xuất, kinh doanh giỏi”, “3 mục tîeu d̂an số, śưc khỏe, m̂oi
trừơng”, “Dạy tốt, học tốt”. “Học vì ngày mai l̂ạp nghîẹp” ... [11]

Nhà nước đã thể chế hóa đường lối, chủ trương của Đảng về hướng
nghiệp, giáo dục nghề nghiệp và việc làm cho lao động nói chung và thanh niên
nói riêng thành cơ chế, chính sách, luật pháp, chiến lược, chương trình hành
động và cụ thể hóa trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
hàng năm và 5 năm của quốc gia, các cấp, các ngành và các địa phương. Trong
giai đoạn vừa qua, Nhà nước đã ban hành nhiều luật quan trọng, như: Luật
Thanh niên năm 2020, Bộ luật Lao động năm 2012 (sửa đổi), Luật Giáo dục đại
học năm 2018, Luật Việc làm năm 2013, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm
2014…


Ngoài ban hành các chính sách, pháp luật nêu trên, trong thời gian qua,
Nhà nước còn rất coi trọng xây dựng và thực hiện các chương trình mục tiêu
quốc gia để tập trung nguồn lực giải quyết những vấn đề về giáo dục nghề
nghiệp và giải quyết việc làm cho thanh niên.

1.1.4. Đặc điểm của thanh niên trong hoạt động phát triển kinh tế

1.1.4.1. Hoạt động phát triển kinh tế của thanh niên gắn với thể chất và
tâm sinh lý lứa tuổi thanh niên

Ở lứa tuổi thanh niên có sự phát triển cân đối về chiều cao, cân nặng, trí
não và sự phát triển về thể chất đạt đến đỉnh cao, giúp thanh niên có khả năng
lao động một cách bền bỉ, dẻo dai. Thanh niên rất năng động, nhiệt huyết, chấp
nhận mạo hiểm, giàu ước mơ và hoài bão lớn, thích cái mới, thích giao lưu, học
hỏi và mong muốn có những đóng góp cho xã hội để khẳng định bản thân. Một
trong những đặc điểm tâm lý quan trọng nhất ở lứa tuổi thanh niên là sự phát
triển tự ý thức. Thanh niên bước đầu tham gia vào lực lượng lao động xã hội,


×