Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Đề bài nội dung đường lối cách mạng việt nam của đảng trong giai đoạn mới (1954 1964)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 31 trang )

lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA QUỐC TẾ
~~~~~~*~~~~~~

BÀI TẬP NHÓM

HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Đề bài: Nội dung đường lối cách mạng Việt Nam của Đảng
trong giai đoạn mới (1954-1964)

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Thu Hà.
Sinh viên thực hiện : Nhóm 5.
Lớp : K3B TTĐPT.

Huế, tháng 3 năm 2024.

lOMoARcPSD|9242611

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5

STT Họ và tên Mã sinh viên

01 Chế Trần Như Ý 22I1020117

02 Nguyễn Đức Minh Ánh 22I1020057

03 Đỗ Thị Ngọc Nhi 22I1020083



04 Đồn Thị Bích Ngọc 22I1020080

05 Nguyễn Yến Vi 22I1020115

06 Nguyễn Phương Thảo 22I1020098

07 Hồ Bảo Minh Anh 22I1020003

08 Dương Bình Minh 22I1020024

09 Nguyễn Nguyễn Anh Thư 22I1020102

10 Võ Thị Minh Nguyệt 22I1020081

11 Phan Thị Tâm Trang 22I1020109

12 Trần Hoàng Thanh Hải 22I1020068

13 Trần Thị Diệu Thi 22I1020099

1

lOMoARcPSD|9242611

MỤC LỤC

A. LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 4

B. NỘI DUNG .................................................................................................. 5


I. Bối cảnh lịch sử ....................................................................................... 5
1. Kinh tế ................................................................................................. 5
2. Chính trị .............................................................................................. 5
3. Văn hóa - xã hội .................................................................................. 5

C. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, NỘI DUNG, Ý NGHĨA ĐƯỜNG LỐI .. 6

I. Giai đoạn 1954 – 1960 ............................................................................ 6
1. Cải cách xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc .............................................. 6
a. Cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp................................. 6
b. Cải tạo xã hội chủ nghĩa trong thủ công nghiệp .......................... 6
c. Cải tạo xã hội chủ nghĩa trong thương nghiệp............................. 7
d. Cải tạo xã hội chủ nghĩa trong công nghiệp tư bản tư doanh .... 7
2. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế
tiến công ....................................................................................................... 8
2.1. Bối cảnh lịch sử ............................................................................... 8
2.2. Diễn biến ........................................................................................ 11
2.3. Kết quả........................................................................................... 11
2.4. Ý nghĩa........................................................................................... 12
3. Khôi phục kinh tế ............................................................................. 12
3.1. Khôi phục, cải tạo và phát triển cơ cấu kinh tế Miền Bắc (1955
– 1960) .................................................................................................... 12
a. Trong nông nghiệp .................................................................... 13
b. Trong công nghiệp và thủ công nghiệp ................................... 14
c. Thương nghiệp, tài chính – tiền tệ .......................................... 15
3.2. Kế hoạch 5 năm lần 1 (1960 – 1965)............................................ 15

II. Giai đoạn 1961 – 1965 .......................................................................... 16
1. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa

xã hội (1961 – 1965) .................................................................................. 16
1.1. Đại hội toàn quốc lần thứ III: ...................................................... 16
a. Diễn biến:................................................................................... 16
b. Nội dung: ................................................................................... 17
1.2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất
(1961 – 1965).......................................................................................... 18
a. Nhiệm vụ.................................................................................... 18
b. Nội dung..................................................................................... 18
c. Ý nghĩa....................................................................................... 20
d. Kết luận ..................................................................................... 20

2

lOMoARcPSD|9242611

2. Phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam (1961 – 1965) 20
2.1. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam............ 20
a. Bối cảnh lịch sử ......................................................................... 20
b. Âm mưu ..................................................................................... 21
c. Thủ đoạn.................................................................................... 21
2.2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt
của Mĩ” .................................................................................................. 22
a. Hoàn chỉnh về tổ chức lãnh đạo .............................................. 22
b. Đánh bại kế hoạch Stalây – Taylo (1961 – 1963): Bình định
miền Nam trong 18 tháng ................................................................ 22
c. Đánh bại kế hoạch Giônxơn – Mắc Namara (1964 – 1965) .. 24
2.3. Ý nghĩa: ......................................................................................... 25

III. Kết quả và ý nghĩa cách mạng Việt Nam của Đảng trong giai đoạn
mới (1954 – 1964) .......................................................................................... 25


1. Kết quả cách mạng Việt Nam của Đảng trong giai đoạn mới (1954
– 1964) ........................................................................................................ 25

a. Miền Bắc .................................................................................... 25
b. Miền Nam .................................................................................. 25
c. Về đối ngoại ............................................................................... 26
d. Kết quả của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1954 – 1964

26
2. Ý nghĩa của đường lối cách mạng Việt Nam của Đảng trong giai
đoạn mới (1954 – 1964) ............................................................................ 26
D. TỔNG KẾT ............................................................................................... 29
1. Đánh giá................................................................................................. 29
2. Hạn chế .................................................................................................. 29
3. Bài học kinh nghiệm ............................................................................. 30
4. Kết luận ................................................................................................. 30

3

lOMoARcPSD|9242611

A. LỜI MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô
Nguyễn Thị Thu Hà - Giảng viên bộ môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong quá trình học tập và tìm hiểu mơn “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam”, nhóm chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn
tâm huyết và tận tình từ cơ. Cô đã giúp chúng em hiểu biết hơn về những kiến
thức của mơn học này, để từ đó bài tiểu luận của nhóm được hồn thành một cách
tốt nhất.

Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy,
chúng em kính mong nhận được những lời góp ý của cơ để bài tiểu luận của nhóm
em ngày càng hồn thiện hơn.
“Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” là một môn học quan trọng, giúp
chúng em hiểu rõ về quá trình hình thành và phát triển của Đảng, từ đó khẳng định
vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Việc nghiên
cứu và học tập môn học này góp phần trang bị cho chúng em những kiến thức cơ
bản về lịch sử Đảng, về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong các giai
đoạn cách mạng. Từ đó, chúng em có thể vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tiễn, rèn luyện bản lĩnh chính trị, đạo đức và lối sống, góp phần xây dựng đất
nước ngày càng giàu mạnh.
Bài tiểu luận này nhóm tập trung nghiên cứu về “Nội dung đường lối cách
mạng Việt Nam của Đảng trong giai đoạn mới (1954-1964)”. Lịch sử Việt Nam
từ lâu đã ghi dấu nhiều mốc son chói lọi. Trong đó, giai đoạn 1954 - 1964 là thời
kỳ mang tính bước ngoặt. Đây là giai đoạn lịch sử quan trọng sau khi Hiệp định
Giơ-ne-vơ được ký kết, đất nước tạm thời chia cắt hai miền Bắc - Nam. Đảng
Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân ta tiến vào thời kỳ mới với những nhiệm
vụ to lớn và đầy thách thức: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

4

lOMoARcPSD|9242611

B. NỘI DUNG

I. Bối cảnh lịch sử

Miền Bắc, sau ngày Hiệp định Giơnevo (7/1954) được ký kết, cách mạng có
những đặc điểm và thuận lợi, khó khăn mới. Đất nước bị chia làm hai miền, có

chế độ chính trị, xã hội khác nhau: miền Bắc được hồn tồn giải phóng phát triển
theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Miền Nam do chính quyền đối phương quản lý, trở thành thuộc địa kiểu mới
của đế quốc Mỹ.

1. Kinh tế
Thuận lợi:
Miền Bắc hồn tồn giải phóng, tạo điều kiện phát triển kinh tế theo con đường
xã hội chủ nghĩa.
Có sự hỗ trợ từ hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là Liên Xơ.
Khó khăn:
Miền Bắc bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.
Mỹ cấm vận kinh tế đối với miền Bắc.

2. Chính trị
Thuận lợi:
Miền Bắc có hệ thống chính trị ổn định, thống nhất.
Uy tín của Đảng Cộng sản Việt Nam cao trong nhân dân.
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ trên thế giới.
Khó khăn:
Đất nước bị chia cắt hai miền.
Miền Nam chịu sự cai trị của Mỹ - ngụy, vi phạm Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Mỹ can thiệp sâu vào Việt Nam, âm mưu phá hoại miền Bắc.

3. Văn hóa - xã hội
Thuận lợi:
Miền Bắc xóa bỏ chế độ phong kiến, thực hiện bình đẳng, tiến bộ xã hội.
Phát triển giáo dục, văn hóa, y tế.
Nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân.

Khó khăn:
Hậu quả chiến tranh gây ra nhiều khó khăn cho đời sống nhân dân.
Nạn thất học, mù chữ cịn cao.
Tình hình phức tạp nêu trên đã đặt Đảng ta trước một yêu cầu bức thiết là phải
vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù
hợp với tình hình mới của đất nước và phù hợp với xu thế phát triển chung của
thời đại. Trải qua nhiều hội nghị của Ban Chấp Hành Trung ương và Bộ Chính
trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới của Đảng
từng bước hình thành.

5

lOMoARcPSD|9242611

C. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, NỘI DUNG, Ý NGHĨA ĐƯỜNG LỐI
I. Giai đoạn 1954 – 1960

1. Cải cách xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc

Tháng 12/1957, Hội nghị lần thứ 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đánh
giá thắng lợi về khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách
mạng trong giai đoạn mớ.

Tháng 11/1958, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 14 đề
ra kế hoạch ba năm (1958 - 1960) phát triển kinh tế, văn hoá và cải tạo xã hội chủ
nghĩa với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh. Cũng như tư duy, nhận thức
chung của các nước xã hội chủ nghĩa lúc đó, coi nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội
là có hai thành quốc doanh và tập thể. Trong đó miền Bắc lấy cải tạo xã hội chủ
nghĩa làm trọng tâm: cải tạo đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
nhỏ, cơng thương nghiệp tư bản tư doanh, khâu chính là hợp tác hóa nơng nghiệp.


a. Cải tạo xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp

Với chính sách đã chủ trương thực hiện hợp tác hóa nơng nghiệp, chuyển
đổi từ sản xuất cá nhân của nông dân sang sản xuất tập thể trong các hợp tác xã.
Cùng với các biện pháp thực hiện hợp tác hoá từng bước, từ quy mô nhỏ đến lớn,
từ hợp tác xã cấp thấp đến cấp cao. Kết hợp hợp tác với cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá
và cải tiến kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp. Tuyên truyền và vận động nhân
dân tham gia vào hợp tác xã, theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi. Cuối năm
1960, miền Bắc đã xây dựng được trên 40.000 hợp tác xã nông nghiệp, thu hút
85% số hộ nơng dân và 70% diện tích canh tác tham gia vào hệ thống hợp tác xã.
Điều này góp phần tăng cường năng suất và hiệu quả sản xuất, cũng như cải thiện
điều kiện sống cho nông dân trong khu vực.

b. Cải tạo xã hội chủ nghĩa trong thủ công nghiệp
Với chủ trương tập trung vào việc thúc đẩy hợp tác hoá trong sản xuất thủ
công, đưa thợ thủ công việc từ việc làm cá nhân sang việc sản xuất tập thể. Sử
dụng các biện pháp tuyên truyền và vận động nhằm thuyết phục thợ thủ cơng tham
gia vào hình thức sản xuất tập thể. Cung cấp hỗ trợ về vốn và tư liệu sản xuất để
giúp thợ thủ công chuyển đổi sang sản xuất tập thể. Tổ chức các khóa đào tạo và
huấn luyện cán bộ quản lí để hỗ trợ q trình chuyển đổi và quản lí hoạt động sản
xuất tập thể. Cuối năm 1960 có 87,9% số thợ thủ cơng tham gia vào các hình thức
sản xuất tập thể như hợp tác xã tiểu thủ công, cho thấy sự thành công của chính
sách cải tạo. Điều này đã giúp cải thiện điều kiện làm việc và thu nhập của thợ
thủ công, đồng thời thúc đẩy sự phát triển và hiện đại hố trong ngành cơng nghiệp
thủ cơng.

6

lOMoARcPSD|9242611


c. Cải tạo xã hội chủ nghĩa trong thương nghiệp
Với chủ trương chính sách cải tạo đối với thương nghiệp nhỏ tập trung vào
việc chuyển đổi từ hoạt động buôn bán sang sản xuất và đưa tiểu thương vào các
hệ thống thương nghiệp xã hội chủ nghĩa. Bằng biện pháp thúc đẩy các nhà buôn,
người buôn bán nhỏ chuyển dần sang hoạt động sản xuất. Kế hoạch đã thành công
trong việc chuyển đổi 11.000 người từ hoạt động buôn bán sang sản xuất. 45,6%
số tiểu thương đã tham gia vào mạng lưới thương nghiệp địa phương chủ yếu là
hợp tác xã mua bán và một số đã được tuyển vào các mậu dịch quốc doanh.
d. Cải tạo xã hội chủ nghĩa trong công nghiệp tư bản tư doanh
Tập trung vào việc không tước đoạt tài sản của tư sản một cách đột ngột mà
thức hiện qua phương pháp hồ bình cải tạo. Nhà nước thực hiện chính sách chuộc
lại và trả dần tài sản sản xuất của tư sản thông qua việc thiết lập các loại hình kinh
doanh tư bản nhà nước như kinh doanh tiêu thụ, đại lí, gia cơng, đặt hàng, cơng tư
hợp doanh. Kết hợp sử dụng các biện pháp giáo dục - hành chính - kinh tế. Giáo
dục triển khai các chương trình giáo dục và tun truyền về chính sách cải tạo,
nhấn mạnh vào lợi ích của việc tham gia vào hệ thống kinh tế nhà nước và những
cơ hội phát triển mới. Hành chính sử dụng các biện pháp hành chính như giải thích
rõ ràng về quy trình và chính sách cải tạo, thiết lập các cơ quan quản lí và hỗ trợ
để thực hiện quyết liệt các chính sách cải tạo. Kinh tế tạo điều kiện thuận lợi và
hỗ trợ tài chính cho việc cải tạo, thơng qua các chính sách vay vốn. Cuối năm
1960 gần 100% hộ tư sản được cải tạo cho thấy sự thành công của việc kết hợp
sử dụng các biện pháp giáo dục, hành chính và kinh tế. Việc này đã tạo ra một
bước tiến quan trọng trong quá trình chuyển đổi kinh tế từ tư bản sang nhà nước
và đồng thời củng cố sự ổn định và thống nhất trong xã hội.
Phong trào xây dựng hợp tác xã nông nghiệp sôi nổi, với hơn 85% hộ nơng
dân và 70% diện tích ruộng đất tham gia vào hợp tác xã. Điều này đã giúp cải
thiện điều kiện sống và nâng cao năng suất trong nông nghiệp. Hơn 95% số hộ tư
sản đã tham gia vào công tư hợp doanh. Miền Bắc đã phấp triển mạnh mẽ với 172
xí nghiệp quốc doanh và hơn 500 xí nghiệp địa phương, đóng góp vào việc tạo ra

một nền kinh tế quốc doanh ổn định và bền vững. Số lượng học sinh và sinh viên
đã tăng đáng kể, cơ sở giáo dục và y tế cũng đã được mở rộng và cải thiện, đóng
góp vào sự phát triển tồn diện của xã hội.
Mặc dù chính sách cải tạo hướng đến việc chuyển đổi từ tư bản sang chủ
nghĩa xã hội, nhưng cách thức thực hiện có thể làm mất đi sự đa dạng và tính sáng
tạo của các cá nhân và doanh nghiệp, gây ra sự khó khăn trong việc thúc đẩy sự
phát triển. Nhiều trường hợp không tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, công bằng và
dân chủ trong việc xây dựng và quản lí hợp tác xã. Điều này có thể dẫn đến sự
thiếu sáng tạo và tính chủ động của người lao động trong quá trình sản xuất.

7

lOMoARcPSD|9242611

2. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng
2.1. Bối cảnh lịch sử
Ở miền Nam từ năm 1954, đế quốc Mỹ đã nhảy vào thay chân Pháp thống

trị miền Nam với những mục đích âm mưu xâm lược và biến nơi đây thành thuộc
địa kiểu mới, xây dựng miền Nam thành căn cứ quân sự để tiến công miền Bắc
và hệ thống xã hội chủ nghĩa, chia cắt lâu dài và biến miền Nam thành một mắt
xích trong hệ thống căn cứ quân sự Đông Nam Á.

Mỹ sử dụng nhiều thủ đoạn về chính trị, kinh tế, văn hóa, qn sự nhất là
nhanh chóng thiết lập bộ máy chính quyền tay sai Việt Nam cộng hịa do Ngơ
Đình Diệm làm tổng thống.

Mỹ - Diệm ráo riết thi hành quốc sách “tố cộng, diệt cộng”, lập “khu trù
mật”, “khu dinh điền” nhằm mục đích bắt bớ trả thù những yêu nước kháng chiến
cũ, đàn áp phong trào đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ của các tầng lớp

nhân dân gây ra nhiều vụ thảm sát đẫm máu ở Bến Tre, Quảng Nam, Phú Yên.

Quân đội Việt Nam Cộng hòa tàn sát những người yêu nước trong các chiến
dịch "Tố Cộng, diệt Cộng" (Ảnh tư liệu)

8

lOMoARcPSD|9242611

Chợ tại khu trù mật Vị Thanh (hình Sở Thơng Tin năm 1960)
Từ năm 1958, địch đẩy mạnh khủng bố dã man và liên tiếp. Đến 3/1959,
chính quyền Ngơ Đình Diệm tun bố “đặt miền Nam trong tình trạng chiến
tranh”. Thực hiện đạo luật 10/59 (5-1959) lê máy chém khắp miền Nam, giết hại
những người vô tội với các khẩu hiệu như “thà giết nhầm cịn hơn bỏ sót”, “đồng
tâm diệt cộng”, “tiêu diệt cán bộ nằm vùng”, “tiêu diệt cộng sản tận gốc”, thể hiện
quyết tâm chống chủ nghĩa Cộng sản tới cùng của Diệm. Sự đàn áp của kẻ thù
làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế quốc Mỹ và tay sai ngày càng
mâu thuẫn gay gắt. Cuộc đấu tranh ở miền Nam địi hỏi phải có một biện pháp
quyết liệt để đưa cách mạng tiến lên.

Các tài liệu tuyên truyền của Luật 10/59 của chế độ Ngơ Đình Diệm
(Hình ảnh trưng bày tại Bảo tàng Đà Nẵng)

9

lOMoARcPSD|9242611

“Máy chém” (hiện vật phục chế) đang được trưng bày tại Bảo tàng Đà Nẵng
Tháng 01-1959, Hội nghị Trung ương Đảng 15 xác định: Phương hướng cơ


bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân
bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang
đánh đổ ách thống trị của Mỹ - Diệm.

Hội nghị Trung ương Đảng 15 (tháng 1/1959)

10

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

2.2. Diễn biến
Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương như Tà Lốc, Tà Léc (Bình
Định), Bác Ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi), tháng 8/ 1959 rồi lan ra
khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến
Tre.
Tháng 17/01/1960, phong trào “ Đồng Khởi” nổ ra ở ba xã điểm là Định
Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh (Mỏ Cày - Bến Tre), rồi lan nhanh ra toàn tỉnh
Bến Tre, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và một số nơi thuộc
các tỉnh Trung Bộ. Phá vỡ hệ thống kìm kẹp của địch ở xã, các ấp bị tê liệt và vỡ
từng mảng lớn.

Phong trào Đồng khởi (1954 -1960)
2.3. Kết quả
Đến cuối năm 1960, phong trào Đồng Khởi đã làm tan rã cơ cấu chính
quyền cơ sở địch ở nhiều vùng nơng thơn, có 1.383 xã/2.627 xã nhân dân lập
chính quyền tự quản. Vùng giải phóng ra đời trên phạm vi rộng lớn.
Ngày 20/12/1960, từ sau thắng lợi của phong trào Đồng Khởi, Mặt trận Dân
tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập do Luật sư Nguyễn Hữu Thọ

làm chủ tịch, giương cao ngọn cờ đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân miền Nam, đấu
tranh đánh đổ chế độ thuộc địa trá hình của Mỹ và chính quyền độc tài Ngơ Đình
Diệm, nhằm thực hiện một miền Nam Việt Nam hịa bình, độc lập, dân chủ, trung
lập, tiến tới thống nhất Tổ quốc.

11

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

2.4. Ý nghĩa
Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới
của Mỹ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.
Đánh dấu một bước ngoặt cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế
giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng, từ khởi nghĩa từng phần sang chiến tranh
cách mạng chống chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ.
3. Khôi phục kinh tế
3.1. Khôi phục, cải tạo và phát triển cơ cấu kinh tế Miền Bắc (1955 –

1960)
Đảng quyết định đưa miền Bắc chuyển sang làm nhiệm vụ cách mạng
XHCN.
Đầu 1955, chính phủ đề ra chương trình khơi phục kinh tế, tại kì họp thứ
IV (3/1955), Quốc hội nhấn mạnh: “Nhiệm vụ chung của thời kỳ khôi phục kinh
tế là dựa vào sức lực của nhân dân ta, đồng thời dựa vào sự giúp đỡ của các nước
bạn. Sức ta là chính - nhằm khơi phục sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và công nghiệp; khơi phục thương nghiệp và bình ổn giá cả, củng cố
nền tài chính quốc gia; khơi phục giao thơng vận tải.”


12

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

a. Trong nông nghiệp
Khôi phục và phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu về kinh tế. Thực
hiện đi lên CNXH xuất phát từ nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm cơ sở thực hiện
cơng nghiệp hố XHCN.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, miền Bắc đã thành công những nhiệm vụ kinh
tế cơ bản.

(Ảnh: niềm vui của nông dân khi được chia ruộng 1955 - Ảnh tư liệu TTXVN)

(Ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm gia đình nơng dân - Ảnh tư liệu TTXVN)

13

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Hoàn thành cải cách ruộng đất
Bắt đầu từ những năm cuối kháng chiến, kết thúc vào năm 1957.
Cải cách thực hiện thắng lợi đã củng cố và phát triển miền Bắc về mọi mặt, góp
phần ổn định giá lương thực và đời sống nhân dân, tạo điều kiện cho hợp tác hóa
nơng nghiệp.
Hợp tác hố nơng nghiệp
Đảng chỉ rõ: “Hợp tác hố nông nghiệp chẳng những cần thiết để phát triển nông

nghiệp, không ngừng cải thiện đời sống cho nông dân, mà cịn cần thiết để củng
cố khối liên minh cơng nơng trên một cơ sở mới.”

Đây là một phương thức sản xuất mới, đưa nông dân vào làm ăn tập thể
dưới sự quản lý của Nhà nước nhằm khắc phục tình trạng lạc hậu ở nông nghiệp,
xây dựng quan hệ sản xuất XHCN ở nơng thơn để trên cơ sở đó đẩy mạnh sức sản
xuất nông nghiệp phát triển.

b. Trong cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp

(Ảnh: Các xí nghiệp được xây dựng trong giai đoạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế
miền Bắc. - Nguồn: Ảnh tư liệu TTXVN)

Nước ta có nhiều nguồn lực để phát triển cơng nghiệp nhưng nước ta vẫn
là nước nông nghiệp lạc hậu.

Trước tình hình đó, Đảng đã đề ra chủ trương: “Xây dựng nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa cân đối, hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy công
nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý,
đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta
từ một nước nơng nghiệp lạc hậu thành một nước có cơng nghiệp hiện đại.”

Từ đó, vốn đầu tư vào công nghiệp ngày càng tăng, tỷ trọng kinh tế công
nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân tăng nhanh, tỷ trọng công nghiệp quốc doanh
cũng tăng cao.
Thủ công nghiệp được nhà nước đầu tư sản xuất về kỹ thuật, thị trường tiêu thụ.
Từ 1958 - 1960, tiến hành lập các hợp tác xã thủ công, thực hiện sản xuất tập thể.

14


Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

c. Thương nghiệp, tài chính – tiền tệ
Về thương nghiệp, nhà nước thống nhất thị trường giá cả, đẩy mạnh phát
triển mậu dịch quốc doanh và hợp tác xã mua bán, giúp ổn định thị trường, hạn
chế đầu cơ tích trữ.
Tài chính - tiền tệ, thực hiện bãi bỏ các thứ thuế vô lý, thực hiện thống nhất
tiền tệ. Thành lập hợp tác xã tín dụng nhằm huy động tiền nhàn rỗi của nhân dân
phát triển sản xuất.
3.2. Kế hoạch 5 năm lần 1 (1960 – 1965)

(Ảnh: Nhà máy dệt được xây dựng năm 1965 - Nguồn: Ảnh tư liệu TTXVN)
Thực hiện cơng nghiệp hóa làm nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên phát triển công

nghiệp nặng. “Hội nghị Trung ương 7 (6/1962) bàn về công nghiệp đã cụ thể hóa
hơn, nhấn mạnh phải phát triển, kết hợp kinh tế trung ương và địa phương, quy
mô nhỏ, vừa, lớn, hiện đại, thô sơ…”

Cùng với sự phát triển của công nghiệp, cơ cấu của tổng thu và thu nhập
quốc dân cũng thay đổi không ngừng. “Thu nhập quốc dân từ ngành công nghiệp

15

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

đã tăng 5% so với năm 1960”. Thời gian này, tỷ trọng của kinh tế quốc doanh -

công tư hợp doanh và kinh tế tập thể phát triển mạnh.

Miền Bắc đang thực hiện dang dở kế hoạch 5 năm lần thứ nhất thì đế quốc
Mỹ mở rộng chiến tranh bắn phá miền Bắc, Kinh tế miền Bắc chuyển hướng sang
phát triển xây dựng kinh tế, củng cố quốc phòng.

Như vậy qua quá trình tổ chức lại sản xuất kinh tế, về tất cả các lĩnh vực
của kinh tế miền Bắc, có thể thấy đây là sự tiếp nối của sự nghiệp cách mạng thời
kỳ trước. Thực hiện phấn đấu phát triển kinh tế, đi lên chủ nghĩa xã hội và là chỗ
dựa cho miền Nam chống Mỹ.

II. Giai đoạn 1961 – 1965
1. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội

(1961 – 1965)
1.1. Đại hội toàn quốc lần thứ III:

a. Diễn biến:
Giữa lúc cách mạng ở hai miền Nam – Bắc có những bước tiến quan
trọng: miền Bắc thắng lợi trong việc cải tạo và khôi phục kinh tế; cách mạng
miền Nam nhảy vọt sau Đồng Khởi.
Thì Đảng Lao Động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ III từ ngày 5 đến ngày 10/09/1960 tại Thủ đô Hà Nội.

Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng

16

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

b. Nội dung:
Đại hội đã thơng qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng và
thông qua kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) nhằm bước đầu
xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Trong Đại hội, Đảng đã chỉ rõ các luận điểm như sau:
Về đường lối chung của cách mạng Việt Nam là phải thực hiện đồng thời
hai chiến lược cách mạng khác nhau: Miền bắc đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ
nghĩa. Trong khi đó, tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Về mục tiêu chiến lược chung, song trước mắt đều hướng vào mục tiêu
chung là giải phóng miền Nam, hịa bình, thống nhất đất nước.
Về vai trò, vị trí và nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược cách mạng ở mỗi
miền: Miền bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực, bảo vệ căn cứ địa cho cả nước,
làm hậu thuẫn cho miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, có
vai trị quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Về phần
miền Nam, cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trị trực tiếp đối với sự
nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.
Về hịa bình thống nhất Tổ quốc, Đại hội chủ trương kiên quyết giữ vững
đường lối hịa bình để thống nhất nước nhà.
Về triển vọng của cách mạng, Đại hội nhận định, cuộc đấu tranh nhằm thực
hiện thống nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêng liêng.
Về xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội xác định rằng, cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt.
Từ đó Đại hội đã đề ra đường lối chung trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc nước ta là: đoàn kết toàn dân, phát huy truyền thống yêu nước,
lao động cần cù của nhân dân ta và đoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa, đưa
miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng
đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng cố miền Bắc trở thành cơ sở vững
mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.


17

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

1.2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 –
1965)

Bước vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, miền Bắc chuyển sang
giai đoạn lấy xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm.

a. Nhiệm vụ
Trong đại hội lần thứ III, Đảng đã chỉ rõ các nhiệm vụ cần phải thực hiện
trong kế hoạch 5 năm (1961-1965) đó là: Tiếp tục hồn thành quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa; xây dựng một bước cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội; cải thiện
một bước đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động; làm hậu thuẫn cho
cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà; củng cố quốc phòng; tăng cường trật tự và
an ninh xã hội.

b. Nội dung
Về mảng công nghiệp: miền Bắc đã được ưu tiên xây dựng, vốn đầu tư
chiếm 48%, trong đó cơng nghiệp nặng chiếm 80%. Trong khi đó, giá trị sản lượng
cơng nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với 1960. Ngồi ra, cơng nghiệp quốc
doanh chiếm tỷ trọng 93% tổng giá trị sản lượng cơng nghiệp miền Bắc, giữ vai
trị chủ đạo. Cơng nghiệp nhẹ, tiểu thủ công đã giải quyết được 80% hàng tiêu
dùng thiết yếu cho nhân dân.

Khu gang thép Thái Nguyên

Về mảng nông nghiệp: Đại bộ phận nông dân tham gia hợp tác xã nông
nghiệp. Các địa phương thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông
nghiệp bậc cao hơn. Nông dân áp dụng khoa học-kĩ thuật vào sản xuất kéo theo
hệ thống thủy nông phát triển. Nhờ việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất
mà nhiều hợp tác xã vượt năng suất 5 tấn thóc/ha.

18

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Về mảng thương nghiệp: Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát
triển. Góp phần phát triển kinh tế. Củng cố quan hệ sản xuất mới. Ổn định và cải
thiện đời sống nhân dân.

Về mảng hệ thống giao thông: đường bộ, đường sắt, đường liên tỉnh, đường
sông, đường hàng khơng được củng cố. Do đó, việc đi lại trong nước và giao
thông quốc tế thuận lợi hơn.

Về giáo dục - y tế: Đã có sự thay đổi lớn, giáo dục từ phổ thơng đến đại học
phát triển nhanh hơn. Ngồi ra, miền Bắc đã cho xây dựng 6.000 cơ sở y tế, xóa
bỏ nhiều dịch bệnh.

Về nghĩa vụ hậu phương: Một khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men
được chuyển vào chiến trường. Ngồi ra, cũng có nhiều đơn vị vũ trang, cán bộ
quân sự, y tế giáo dục, bộ đội đưa vào nam chiến đấu, phục vụ chiến đấu và xây
dựng vùng giải phóng.

Các thanh niên miền Bắc tham gia vào phong trào “Ba sẵn sàng” để viện

trợ cho miền Nam

Về các cuộc vận động và phong trào thi đua: Các phong trào thi đua và vận
động được triển khai sôi nổi ở các ngành, các giới và các địa phương. Về nơng
nghiệp, đã có những phong trào thi đua được triển khai tiêu biểu như: phong trào
thi đua theo gương của hợp tác xã Đại Phong (Quảng Bình). Về cơng nghiệp thì

19

Downloaded by tran quang ()


×