Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Phân tích hành vi đạo đức và hoàn thiện đạo đức kinh doanh tại công ty cổ phần sữa việt nam (vinamilk)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (777.05 KB, 56 trang )

lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HÀNH VI ĐẠO ĐỨC VÀ HỒN THIỆN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

(VINAMILK)

GVHD: TS. Phan Ngọc Thanh
LỚP: 22MQT1B
HỌ VÀ TÊN - MÃ HV:

Bùi Thị Loan – 2200012192
Nguyễn Mai Thanh Trúc – 2200012049
KEOVILAY Khamnoy – 2200012131
Đồn Đình Tâm – 2200012050
Lê Thị Hồng – 2200012094

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2023

lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH



BÀI TIỂU LUẬN
MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HÀNH VI ĐẠO ĐỨC VÀ HỒN THIỆN
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

(VINAMILK)

GVHD: TS. Phan Ngọc Thanh
LỚP: 22MQT1B
HỌ VÀ TÊN - MÃ HV:

Bùi Thị Loan – 2200012192
Nguyễn Mai Thanh Trúc – 2200012049
KEOVILAY Khamnoy – 2200012131
Đồn Đình Tâm – 2200012050
Lê Thị Hồng – 2200012094

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2023

lOMoARcPSD|9242611

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tổng điểm:……………..

TP.Hồ Chí Minh, ngày……tháng……năm……
GIẢNG VIÊN

i

lOMoARcPSD|9242611

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM
Đánh giá cuối kỳ của Nhóm 3

Tiêu chí

Họ và tên MSSV Thái độ Kỹ năng thảo Chất lượng
làm việc luận đóng góp ý
Tổng điểm
kiến


Bùi Thị Loan 2200012192 100% 90% 90% 93.3%

Nguyễn Mai 2200012049 100% 90% 90% 93.3%

Thanh Trúc

KEOVILAY 2200012131 100% 70% 50% 73.3%

Khamnoy

Đồn Đình 2200012050 100% 90% 90% 93.3%

Tâm

Lê Thị Hồng 2200012094 100% 90% 90% 93.3%

ii

lOMoARcPSD|9242611

MỤC LỤC

MỤC LỤC.............................................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 2
Đối tượng nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 2
Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................... 2
4.1. Về lý luận......................................................................................................... 2

4.2. Về thực tiễn...................................................................................................... 2
Giới hạn nghiên cứu: .............................................................................................. 2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
(VINAMILK) ........................................................................................................ 3
1. Quá trình hình thành và phát triển: ............................................................. 3
2. Quy mơ hoạt động ....................................................................................... 5
3. Tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh ...................................................... 5
4. Cơ cấu quản trị ............................................................................................ 6
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH .................. 7
2.1. Khái niệm về đạo đức kinh doanh............................................................... 7
2.2. Nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức kinh doanh .......................................... 7
2.2.1. Tính trung thực ............................................................................................ 7
2.2.2. Tơn trọng con người .................................................................................... 7
2.2.3. Gắn lợi ích- doanh nghiệp-khách hàng- xã hội ........................................... 8
2.2.4. Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.................................... 8
2.3. Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh ......................................................... 8
2.4. Vai trò của đạo đức kinh doanh .................................................................. 8

iii

lOMoARcPSD|9242611

2.4.1. Vai trò của đạo đức kinh doanh .................................................................. 8
2.4.2. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp ..................... 9
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)........................................................... 10
3.1. Các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức kinh doanh tại Vinamilk ............. 10
3.1.1. Tính trung thực .......................................................................................... 10
3.1.2. Tôn trọng con người .................................................................................. 10
3.1.2.1. Đối với người lao động ....................................................................... 10

3.1.2.2. Đối với khách hàng ............................................................................. 11
3.1.2.3. Đối với đối thủ cạnh tranh................................................................... 11
3.1.3. Gắn kết lợi ích ........................................................................................... 11
3.1.3.1. Lợi ích của khách hàng ....................................................................... 11
3.1.3.2. Lợi ích của xã hội ................................................................................ 13
3.1.4. Bí mật, trung thành với các trách nhiệm đặc biệt...................................... 13
3.2. Khía cạnh đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp.................................. 13
3.2.1. Trong quản trị nguồn nhân lực .................................................................. 13
3.2.1.1. Trách nhiệm với người lao động ......................................................... 13
3.2.1.2. Kênh thông tin nội bộ trong cơng ty ................................................... 13
3.2.1.3. Vai trị đạo đức kinh doanh trong việc quản trị nguồn nhân lực......... 14
3.2.2. Trong hoạt động Marketing ...................................................................... 14
3.2.2.1. Nguồn nguyên liệu chất lượng ............................................................ 14
3.2.2.2. Trung thực trong chất lượng và quy trình sản xuất sản phẩm............. 14
3.2.2.3. Tơn trọng và đáp ứng khách hàng ....................................................... 17
3.2.2.4. Hoạt động truyền thông, tiếp thị ......................................................... 20
a. Về giá cả .................................................................................................... 20
b. Trung thực trong Quảng cáo ..................................................................... 20

iv

lOMoARcPSD|9242611

c. Các hoạt động nhân văn nổi bật của Vinamilk ......................................... 22
d. Khủng hoảng truyền thơng của Vinamilk ................................................. 25
3.2.3. Trong tài chính kế tốn.............................................................................. 27
3.2.3.1. Hoạt động tài chính kế tốn ................................................................ 27
3.2.3.2. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong hoạt động tài chính kế tốn. ... 27
3.3. Khía cạnh đạo đức kinh doanh theo trách nhiệm xã hội ........................... 27
3.3.1. Hỗ trợ phát triển kinh tế đại phương thông qua hoạt động chăn ni ...... 27

3.3.2. Chương trình sữa học đường..................................................................... 28
3.4. Phân tích q trình ra quyết định đạo đức bằng Algorithm ...................... 28
3.5. Đánh giá về đạo đức kinh doanh qua triết lý hoạt động của công ty
Vinamilk............................................................................................................... 31
3.5.1. Về mặt kinh tế xã hội ................................................................................ 32
3.5.2. Về mặt cá nhân .......................................................................................... 32
3.6. Văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) ..... 34
3.6.1. Các yếu tố hữu hình .................................................................................. 34
3.6.1.1. Biểu tượng (Logo) & ấn phẩm: ........................................................... 34
3.6.1.2. Màu sắc chủ đạo:................................................................................. 34
3.6.1.3. Màu sắc chủ đạo:................................................................................. 35
3.6.1.4. Đồng phục Vinamilk: .......................................................................... 35
3.6.1.5. Về màu sắc: ......................................................................................... 36
3.6.1.6. Ấn phẩm điển hình: ............................................................................. 36
3.6.1.7. Các nghi lễ, lễ hội:............................................................................... 36
3.6.2. Các yếu tố vơ hình..................................................................................... 36
3.6.2.1. Tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh: ............................................. 37
3.6.2.2. Giá trị cốt lõi: ...................................................................................... 37
3.6.2.3. Chuẩn mực: ......................................................................................... 37

v

lOMoARcPSD|9242611

CHƯƠNG 4. HOÀN THIỆN VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI
CÔNG TY VÀ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TÍCH
CỰC ................................................................................................................... 39
4.1. Hồn thiện đạo đức kinh doanh tại công ty............................................... 39
4.2. Kế hoạch xây dựng đạo đức kinh doanh tích cực ..................................... 41
4.2.1. Các khía cạnh, nội dung cần thiết cần thay đổi tại công ty ....................... 41

4.2.2. Cách thức tiến hành của việc thay đổi văn hóa doanh nghiệp để mang lại
hiệu quả ................................................................................................................ 42
4.2.2.1. Văn hóa định hướng nhóm .................................................................. 42
4.2.2.2. Văn hóa mơi trường làm việc mở ....................................................... 43
4.2.2.3. Văn hóa “cạnh tranh” nội bộ ............................................................... 43
4.2.2.4. Văn hóa liên quan cách giải quyết xung đột ....................................... 43
4.2.3. Vai trò của nhà quản trị trong việc xây dựng và thay đổi văn hóa doanh
nghiệp ................................................................................................................... 44
4.3. Kết luận và giải pháp đề xuất đạo đức kinh doanh tại công ty cổ phần sữa
Việt Nam (Vinamilk) ........................................................................................... 45
4.3.1. Kết luận ..................................................................................................... 45
4.3.2. Giải pháp ................................................................................................... 46
Nguồn tham khảo: ................................................................................................ 48

vi

lOMoARcPSD|9242611

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài
Ngày nay, sữa là một nguồn dinh dưỡng hầu như khơng thể thiếu trong mọi

gia đình. Trên thế giới có hơn 6 tỷ người sử dụng các sản phẩm từ sữa. Trong sữa
đảm bảo được rất nhiều thành phần dinh dưỡng phù hợp với hầu hết mọi lứa tuổi
cũng như là mọi giai đoạn phát triển của con người từ sơ sinh, trẻ em, thành niên đến
người lớn tuổi đều có thể sử dụng được.

Và ở Việt Nam cũng không ngoại lệ, hầu hết các gia đình cũng sử dụng sữa
hằng ngày trong cuộc sống thay thế các bữa ăn khi cần thiết hay thường xuyên. Vì

thế thị trường sữa ở Việt Nam khá phát triển với hơn 200 doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh, phân phối các loại sản phẩm về sữa trong và ngoài nước. Tuy nhiên,
trong nền kinh tế hiện nay khi Việt Nam đang dần hội nhập với thế giới tham gia các
hiệp hội kinh tế trên thế giới đã thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài cũng như
các Doanh nghiệp nước ngoài đang tiến vào Việt Nam ngày càng nhiều cạnh tranh
gay gắt với các Doanh nghiệp trong nước. Vì thế để Doanh nghiệp Việt Nam nói
chung, Doanh nghiệp sữa nói riêng có thể đứng vững trên thị trường sữa hiện nay
các Doanh nghiệp phải xác định được rõ ràng mục tiêu, hướng đi, vạch ra một con
đường hợp lý và phân bổ nguồn lực một cách tối ưu để đảm bảo đi đến mục tiêu đã
định trong quỹ thời gian cho phép cũng như là ln vạch ra cho mình một tầm nhìn
chiến lược và chiến lược kinh doanh trong dài hạn.

Xác định Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp là
một yếu tố quan trọng trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, vấn đề đặt ra
cho các doanh nghiệp là phải xây dựng cho mình một nền văn hóa lành mạnh phải
có đạo đức trong kinh doanh, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong bước
đường phát triển của mình. Đặc biệt Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) là
một trong những công ty sữa hàng đầu Việt Nam đã xây dựng được cho mình một
nét bản sắc văn hoá đạo đức kinh doanh riêng. Từ thực tế đó nhóm em đã chọn đề
tài “Phân tích đánh giá các khía cạnh đạo đức kinh doanh và mối quan hệ trách nhiệm
xã hội tại công ty sữa Việt Nam (Vinamilk)” làm tiểu luận cho nhóm với hi vọng sẽ
hiểu sâu sắc hơn về văn hoá đạo đức doanh nghiệp và góp phần xây dựng thêm một

1

lOMoARcPSD|9242611

nền văn hoá đặc trưng tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk trong quá trình
hội nhập và phát triển kinh tế thế giới của nước ta.
Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu sau:
- Đánh giá thực trạng về tình hình đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội tại
Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.
- Đề xuất một số giải pháp xây dựng đạo đức kinh doanh tích cực tại Cơng ty cổ
phần sữa Việt Nam Vinamilk.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là các khía cạnh, mơ hình về đạo đức kinh
doanh nghiệp tại Cơng ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
Phương pháp nghiên cứu:
4.1. Về lý luận

Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp, tầm quan trọng của đạo đức trong kinh doanh.Tài liệu theo giáo trình của
TS. Phan Ngọc Thanh.
4.2. Về thực tiễn

Tham khảo các kết quả báo cáo của công ty trên mạng xã hội. Báo cáo đánh giá
tồng kết cuối năm
Giới hạn nghiên cứu:

Do điều kiện về thời gian và dữ liệu thông tin thu thập nên đề tài chỉ nghiên cứu
trong giới hạn các mơ hình và nội dung liên quan môn học.

2

lOMoARcPSD|9242611

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA
VIỆT NAM (VINAMILK)


1. Quá trình hình thành và phát triển:
Trong quá trình hơn trình hơn 40 năm hoạt động, Cơng ty sữa Vinamilk đã

vượt qua nhiều quá trình cải tiến khác nhau. Mỗi một cột mốc đã được đánh dấu một
sự tiến bộ với cơng nghệ, quy trình, chất lượng sản phẩm, nhờ vậy mà Vinamilk ngày
càng ổn định để duy trì được sự thành công vững chắc cho tới ngày nay.

Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam: (Vietnam Dairy
Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản
phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam.
( />Thời bao cấp (1976-1986)

Ngày 20/8/1976 thành lập Cơng ty có tên là Cơng ty Sữa – Cà Phê Miền Nam,
trực thuộc Tổng cục Thực phẩm. Trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ
để lại: Thống Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland),
và Dielac (thuộc Nestle). Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển
giao về Bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê
– Bánh kẹo I. Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:

+ Nhà máy bánh kẹo Lubico.
+ Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp).

3

lOMoARcPSD|9242611

Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)
Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính


thức đổi tên thành Cơng ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp
nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.

Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà
máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy trực
thuộc lên 4 nhà máy. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở rộng, phát
triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam.

Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành
lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công
ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam.

Năm 2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Cơng Nghiệp Trà
Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu
dùng tại 2 đồng bằng sông Cửu Long và tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà
máy sữa tại Cần Thơ.
Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003- đến nay)

Tháng 11 năm 2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
.Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM.

Năm 2004: Mua thâu tóm Cơng ty Cổ phần sữa Sài Gịn. Tăng vốn điều lệ
của Cơng ty lên 1,590 tỷ đồng.

Đến năm 2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều
trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ an, Tuyên Quang.

Năm 2013 khánh thành siêu nhà máy sữa Bình Dương là một trong những
nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới tự động hóa 100% trên diện tích 20 Hec tại khu
cơng nghiệp Mỹ phước 2. Năm 2019 khánh thành trang trại bò sữa tây ninh Với quy

mơ 8.000 con bị bê sữa, trên diện tích gần 700 ha và được đầu tư cơng nghệ 4.0 toàn
diện.

4

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

2. Quy mô hoạt động
Sản xuất, chế biến thức uống và các thực phẩm từ sữa
- Trong nước: 13 nhà máy
- Ngoài nước: một nhà máy Dritfwood (Mỹ), 1 nhà máy Angkor Milk (Campuchia).
- Phân phối: Trong nước có 3 chi nhánh bán hàng, 1 xí nghiệp kho vận
Kinh doanh
- Trong nước : Hơn 200 nhà phân phối, 251.000 điểm bán lẻ toàn quốc, 430 cửa
hàng giấc mơ sữa Việt, 1356 cửa hàng tiện lợi, 3899 siêu thị lớn nhỏ.
- Ngoài nước: Xuất khẩu 5 châu lục, 53 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Dinh dưỡng
- Trong nước: 1 phòng khám đa khoa An Khang, 1 trung tâm dinh dưỡng.
3. Tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh

Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng
cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với
cuộc sống con người và xã hội.

Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng mang tầm vóc thế
giới trong lĩnh vực thực phẩm và thức uống, nơi mà tất
cả mọi người đặt trọn niềm tin vào sản phẩm an toàn
và dinh dưỡng.

Sứ mệnh: Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng
giá trị nhất bằng tất cả trân trọng, tình yêu và có trách
nhiệm với cuộc sống.
Triết lý kinh doanh: Không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương mại
và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

5

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

4. Cơ cấu quản trị

Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị

Tiểu ban Tiểu ban Tiêu ban Tiêu ban
chiến lược nhân sự lương thưởng Kiểm toán

Tổng Giám đốc Giám đốc kiểm toán
Nội bộ
Giám đốc kiểm soát
Nội bộ và quản lý rủi ro

Giám Giám Giám Giám Giám Giám Giám Giám Giám
đốc đốc
đốc đốc đốc Kinh đốc đốc đốc NNL đốc
Hoạch Tài Kinh doanh điều Điều Điều và Nhân
định Nội địa hành hành hành Cung

chiến chính doanh ứng sự
lược MKT R&D SX
Quốc
tế

Hình ảnh: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)

6

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH

Tổng quan về đạo đức kinh doanh

2.1. Khái niệm về đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng

điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp.

Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh
là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử
về đạo đức khơng hồn tồn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng
hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang
các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế ... hoặc sang các quan hệ xã hội khác như vợ

chồng, cha mẹ, con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán. Song cần lưu
ý rằng đạo đức, kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn
mực đạo đức xã hội chung.
2.2. Nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức kinh doanh
2.2.1. Tính trung thực

Không dùng thủ đoạn gian xảo, dối trá để kiếm lời;
Giữ lời hứa chữ tín trong kinh doanh;
Trung thực trong thực hiện pháp luật, trong giao tiếp với bạn hàng;
Không làm ăn phi pháp: trốn thuế, kinh doanh hàng cấm, ảnh hưởng đến thuần
phong mỹ thuật,…
2.2.2. Tôn trọng con người
Người cộng sự và dưới quyền: Tôn trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng,
hạnh phúc, tiềm năng phát triền.
Khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng.

7

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Đối thủ cạnh tranh: Tôn trọng lợi ích của đối thủ.
2.2.3. Gắn lợi ích- doanh nghiệp-khách hàng- xã hội

Coi trọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội. Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho phát triển kinh tế bền vững,
thông qua tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an tồn lao
động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triên nhân viên, phát
triển cộng đồng … Theo đó, sẽ có lợi cho doanh nghiệp và xã hội.

2.2.4. Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

Trong kinh doanh thì vấn đề cạnh tranh là nhân tố thị trường tích cực và nhằm
để thúc đẩy các doanh nghiệp phài cố vượt lện trên đối thủ và lên chính bản thân
mình. Thành công của doanh nghiệp không phải chỉ thể hiện bằng lợi nhuận và thị
phần ngắn hạn, mà còn ở hình ảnh doanh nghiệp tạo nên trong mắt của những bên
hữu quan và xã 5 hội. Nhưng không như thế mà doanh nghiệp dung những hành động
không đạo đức đến với các đối thủ cạnh tranh như:

Dùng gián tiếp với những phương tiện hiện đại để ăn cắp thông tin;
Nhặt nhanh thông tin hữu ích qua các cuộc phỏng vấn nghề nghiệp người làm
công của doanh nghiệp cạnh tranh; núp dưới chiêu bài tiến hành các cơng trình
nghiên cứu, phân tích về ngành để moi thông tin;
Giả danh là một khách hàng hay người cung ứng tiềm tang; che dấu danh phận
tham quan cơ sở của đối thủ cạch tranh nhằm moi thông tin.
2.3. Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh
Là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người có liên quan như:
Thể chế chính trị, chính phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông chủ
doanh nghiệp, người làm công đều tác động đến hoạt động kinh doanh
2.4. Vai trò của đạo đức kinh doanh
2.4.1. Vai trò của đạo đức kinh doanh
Điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh; Góp phần làm tăng chất lượng
của doanh nghiệp; Góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên; Góp phần

8

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611


làm hài lòng khách hàng; Góp phần tạo ra thuận lợi doanh nghiệp; Góp phần vào sự
vững mạnh của kinh tế quốc gia.
2.4.2. Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp

Môi trường đạo đức tác động đến sự tin tưởng của khách hàng, sự trung thành
của nhân viên, sự thỏa mãn của khách hàng, chất lượng của tổ chức sẽ tạo ra lợi
nhuận.

Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh Đạo
đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh
theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội. Không một
pháp luật nào. dù hồn thiện đến đâu chăng nữa cũng có thể là chuẩn mực cho mọi
hành vi của đạo đức kinh doanh. Nó khơng thể thay thế vai trị của đạo đức kinh
doanh trong việc khuyến khích mọi người làm việc thiện, tác động vào lương tâm
của doanh nhân. Bởi vì phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, nó bao
quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần, trong khi pháp luật chỉ điều chỉnh những
hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội... Mặt khác. pháp luật càng đầy
đủ chặt chẽ và được thi hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đề cao. càng hạn
chế được sự kiếm lợi phi pháp. Tham nhũng. buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương
mại... khi bị phát hiện sẽ bị pháp luật điều chỉnh, lúc này "hiện tượng kiện tụng buộc
người ta phải cư xử có đạo đức".

Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp. Phần thưởng
cho một cơng ty có quan tâm đến đạo đức là được các nhân viên, khách hàng và cơng
luận cơng nhận là có đạo đức. Phần thưởng cho trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm
xã hội trong các quyết tình kinh doanh bao gồm hiệu quả trong các hoạt động hàng
ngày tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng sản phẩm được cải thiện,
đưa ra quyết ánh đúng đắn hơn. sự trung thành của khách hàng và lợi ích về kinh tế
lớn hơn. Các tổ chức phát triển được một môi trường trung thực và cơng bằng sẽ gây
dựng được nguồn lực đáng q có thể mở rộng cánh cửa dẫn đến thành công.


9

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)

3.1. Các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức kinh doanh tại Vinamilk
3.1.1. Tính trung thực

Tính trung thực được phân tích chủ yếu tập trung vào những hoạt động được
cho là liên quan đến chính phủ như: không hoạt động phi pháp, kinh doanh trái pháp
luật, thực hiện đóng thuế….Cụ thể:

Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đã đóng góp vào ngân sách quốc
gia: Từ năm 2015 là 3.945 tỷ đồng; năm 2016 là 4.358 tỷ đồng, năm 2017 là 4.433
tỷ đồng, năm 2018 là 4.477 tỷ đồng, năm 2019 là 4.840 tỷ đồng.

Hoàn thành kiểm tra thuế trụ sở chính và 10 đơn vị trực thuộc. Khơng có vi
phạm về quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, hình ảnh công ty. Tuân thủ quy định pháp luật
về cạnh tranh, không phát sinh hành vi vi phạm về độc quyền, chống độc quyền và
cản trở cạnh tranh. Không phát sinh các khoản tiền phạt đối với hành vi không tuân
thủ luật pháp và các quy định trong lĩnh vực kinh tế xã hội. Khơng có vi phạm về
quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, hình ảnh cơng ty.
3.1.2. Tơn trọng con người
3.1.2.1. Đối với người lao động


Chế độ phúc lợi: Trợ cấp và chế độ khen thưởng: trợ cấp ăn trưa; Quyền mua
sở hữu cổ phiếu; Thưởng dựa trên kết quả thực hiện cơng việc trong năm, trương
trình cổ phiếu ưu đãi cho nhân viên (ESOP).

Chế độ cho nữ lao động: Quà cho nhân viên nữ ngày 8/3 và 20/10; Hỗ trợ tiền
giữ trẻ; trợ cấp thai sản.

Chăm sóc sức khỏe: Bảo hiểm sức khỏe; Bảo hiểm tai nạn 24/24; Khám sức
khỏe định kỳ.

Cân bằng công việc và cuộc sống: Hoạt động văn hóa nghệ thuật thể thao;
nghỉ mát hàng năm; nghỉ phép hàng năm; Quà tặng sinh nhật, kết hôn; Quà tặng cho
con nhận viên ngày 1/6, trung thu, học sinh có thành tích học xuất sắc, giỏi.

10

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

3.1.2.2. Đối với khách hàng
Luôn luôn lắng nghe và khảo sát thị hiếu khách hàng cũng như khiếu nại của

khách hàng luôn được tiếp nhận 24/7.
Chính sách giá cả minh bạch. Mức giá cạnh tranh cho từng phân khúc sản

phẩm.
Trao nhiều cơ hội tiếp cận sản phẩm hơn tới người tiêu dùng.
Chính sách chiết khấu, chương trình khuyến mãi đa dạng phong phú.


3.1.2.3. Đối với đối thủ cạnh tranh
Không đưa bất cứ thông tin sai lệch nào về thông tin sản phẩm của đối thủ.
Không thu thập thơng tin bí mật của đối thủ bằng những cách thức không hợp

pháp hoặc phi đạo đức.
Không thực hiện những hành vi làm giảm hoặc sai lệch gây cản trở cạnh tranh

trên thị trường.
3.1.3. Gắn kết lợi ích
3.1.3.1. Lợi ích của khách hàng

Cung cấp các giải pháp tối ưu về dinh dưỡng, đa dạng sản phẩm: Dành cho
phụ nữ mang thai và cho con bú, cho trẻ các độ tuổi, cho người cao tuổi, các dòng
sản phẩm đặc trị…..Cụ thể:

Sản phẩm cho bà mẹ mang thai và cho con bú: Chế độ dinh dưỡng thai kỳ
hoàn hảo sẽ không thể nào thiếu sữa, nguồn thực phẩm dồi dào canxi tốt cho sức
khỏe.

Sản phẩm cho người cao tuổi: Không dung nạp Lactose: Lactose là một loại
đường được tìm thấy trong sữa bị. Các chun gia ước tính có khoản 68% dân số bị
chứng kém hấp thụ lactose. Người dị ứng lactose thường bị đầy hơi và tiêu chảy khi
ăn hoặc uống các sản phẩm từ sữa bò.

Sản phẩm cho trẻ suy dinh dưỡng thấp cịi: Theo số liệu khảo sát tình trạng
dinh dưỡng trẻ em Việt Nam và khu vực Đông nam Á cứ 3-4 trẻ thì có 1 bé mất cân
bằng dinh dưỡng. Riêng ở Việt Nam có hơn 50% trẻ bị thiếu các chất cơ bản, thiếu

11


Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

vitamin A, B1, C, D và sắt trong chế độ ăn hằng ngày. Dielac Grow Plus đỏ 2+ là
sữa dành cho trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi. Đặc chế cho trẻ suy dinh dưỡng thấp cịi,
Dielac Grow Plus đỏ 2+ với cơng thức bổ sung năng lượng, Vitamin khoáng chất
đáp ứng 100% nhu cầu dinh dưỡng RNI được đề nghị bởi tổ chức quốc tế FAO/WHO
giúp trẻ bắt kịp và tăng trưởng. Sản phẩm đã được chứng minh lâm sàng giúp bé suy
dinh dưỡng thấp còi tăng cân sau 3 tháng, tang chiều cao, giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn hơ
hấp tiêu chảy và táo bón.

Sản phẩm hỗ trợ người bệnh tiểu đường: Kiểm soát đường huyết: Việt Nam
là một trong những quốc gia Châu á có tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường cao với 5.5%
dân số trong độ tuổi 20-79. Khoảng 13.7% dân số mắc tiền đái tháo đường (theo nội
hội tiết và đái tháo đường Việt Nam). Vinamilk với hơn 40 năm hình thành và phát
triển cùng với các giải pháp dinh dưỡng mang tính đột phá, không ngừng nghiên cứu
và phát triển các sản phẩm chuyên biệt giúp ngăn ngừa, khắc phục các vấn đề sức
khỏe của người cao tuổi. Với vinamilk Sure Diecerna, sản phẩm được nghiên cứu
lâm sàng bởi viện dinh dưỡng quốc gia có chỉ số đường huyết thấp GI=27.6, giúp
kiểm soát đường huyết cho người bệnh tiểu đường.

Sản phẩm giúp xương chắc khớp khỏe: Tãi Việt Nam, theo số liệu khảo sát
bước đầu của viện dinh dưỡng, bệnh loãng xương ảnh hưởng đến 1/3 phụ nữ và 1/8
đàn ông trên 50 tuổi. Ước tính đến 2030 số người gãy cổ xương đùi do lỗng xương
sẽ là 41 ngàn người (theo thơng tin từ “cổng thông tin Bộ Y tế”). VNM Canxi pro
với hàm lượng Canxi cao kết hợp với photpho, Vitamin D và Vitamin K2 giúp vận
chuyển hiệu quả Canxi đi vào xương, hỗ trợ xây dựng hệ xương chắc khỏe.

Sản phẩm giúp phục hồi sức khỏe: Vinamilk Sure Prevent là giải pháp dinh

dưỡng chuyên biệt giúp phục hồi sức khỏe cho người bệnh, người lớn tuổi và người
ăn uống kém. Ví dụ cụ thể hơn về lợi ích sản phẩm Vinamilk dành cho khách hàng:
Trong các dòng sản phẩm sữa hạt:

Hương vị thanh nhẹ, ít đường.
100% dinh dưỡng từ thực vật: nguồn gốc nguyên liệu được chọn lọc kỹ lưỡng,
không biến đổi gen, nguồn gốc dưỡng chất tự nhiên.

12

Downloaded by tran quang ()


×