Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Báo cáo thực tập umc đại học sư phạm kỹ thuật vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VINH

KHOA ĐIỆN

BÁO CÁO

THỰC TẬP SẢN XUẤT VÀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ UMC VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: HOÀNG NGHĨA THẮNG

Sinh viên thực hiện : PHAN ANH TUẤN

Mã Sinh Viên : 1505200723

Lớp : DHDDTCK15(DCN)B

Nghệ An, năm 2024

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Nhận xét
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
2. Đánh giá kết quả
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Nghệ An,ngày……tháng……năm……
Giảng viên hướng dẫn

SVTH:Phan Anh Tuấn

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


KHOA ĐIỆN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP SẢN XUẤT VÀ THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP

Chương 1: Giới thiệu về doanh nghiệp đến thực tập
1.1 Giới thiệu về cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
1.2 Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển

Chương 2: Báo cáo nội dung tìm hiểu về sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
2.1 Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
2.2 Sản phẩm sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
2.3 Các công việc tham gia tại doanh nghiệp

Chương 3: Đánh giá về cơ cấu tổ chức, cách thức tổ chức và quản lý sản xuất tại
doanh nghiệp

3.1 Đánh giá về cơ cấu tổ chức
Phân tích Ưu điểm, Nhược điểm của doanh nghiệp

3.2 Đánh giá về quy trình tổ chức sản xuất
Phân tích Ưu điểm, Nhược điểm của doanh nghiệp

3.3 Ý kiến của cá nhân
Những giá trị bản thân nhận được sau đợt thực tập
Bạn muốn trở thành vị trí lãnh đạo, quản lý nào trong doanh nghiệp
Nếu là lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp đó bạn sẽ làm gì để phát huy

những điểm mạnh và khắc phục hạn chế của nêu trên.


Nghệ An, Ngày 29 tháng 12 năm 2023

Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn Trưởng xưởng điện
Phan Anh Tuấn Hoàng Nghĩa Thắng Nguyễn Văn Minh

SVTH:Phan Anh Tuấn

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian học tập tại trường, sinh viên được hệ thống lại toàn bộ lý thuyết chuyên
ngành và được tham gia thực tập sản xuất doanh nghiệp và thực tập tốt nghiệp. Được
sự cho phép của Nhà trường và sự tiếp nhận của Công ty TNHH Điện tử UMC (Việt
Nam), dưới sự quan tâm, chỉ đạo của quý thầy cô trong khoa điện và các thầy cô bộ
môn trong Trường, chúng em bắt đầu q trình thực tập của mình tại Cơng ty TNHH
Điện tử UMC (Việt Nam). Khoảng thời gian thực tập tuy ngắn ngủi nhưng em đã
được học hỏi, được trải nghiệm những công việc thực tế. Thời gian này đã cho em
những bài học kinh nghiệm quý báu, những kỹ năng cần thiết về chuyên nghành mà
em đang theo học tại trường, để em tự tin bước vào môi trường làm việc sau này.
Vì bài báo cáo được thực hiện trong phạm vi thời gian hạn hẹp và hạn chế về mặt kiến
thức chun mơn, do đó bài báo cáo của em khơng thể tránh khỏi những sai sót nhất
định. Đồng thời bản thân báo cáo là kết quả của một quá trình tổng kết, thu thập kết
quả từ việc khảo sát thực tế, những bài học đúc rút từ trong quá trình thực tập và làm
việc của em. Em rất mong có được những ý kiến đóng góp của thầy, cô để bài báo cáo
và bản thân em hoàn thiện hơn.
Qua bài báo cáo này, em xin cảm ơn thầy Hoàng Nghĩa Thắng là giáo viên hướng dẫn
trực tiếp đã đồng hành cùng em trong suốt thời gian thực tập vừa qua và hướng dẫn em
trong quá trình hoàn thành bản báo cáo này. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến
Công Ty Cổ Phần Phát Triển Nghề Nghiệp Tuổi Trẻ Việt Jobchoice là đơn vị thứ

ba đã đồng hành cùng em và nhà trường trong suốt thời gian thực tập. Trong thời gian
thực tập tại công ty, em đã được các anh/chị trong cơ quan giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình,
tạo điều kiệu để em hồn thành báo cáo của mình.
Em xin chân thành cảm ơn.

Vinh, Ngày 29 tháng 12 năm 2023
Sinh Viên Thực hiên

Phan Anh Tuấn

SVTH:Phan Anh Tuấn

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

MỤC LỤC

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY UMC ĐẾN THỰC TẬP.......................3
I.1 Giới thiệu về cơ cấu tổ thức bộ máy của UMC......................................................3
1. Sơ đồ tổ chức nhà máy UMC ..............................................................................3
2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban...............................................................3
I.2 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty UMC Việt Nam ...........................8
1. Lịch sử .................................................................................................................8
2. Các chi nhánh UMC trên thế giới........................................................................9
3 . Ý nghĩa logo và tên gọi ....................................................................................10
4. Quá trình hình thành công ty UMC Việt Nam ..................................................11
5, Phương châm hoạt động công ty UMC .............................................................12

CHƯƠNG II.................................................................................................................13
BÁO CÁO NỘI DUNG TÌM HIẺU VỀ SẢN XUẤT , KINH DOANH CỦA UMC
VIỆT NAM...................................................................................................................13


II.1 Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất , kinh doanh của UMC VIỆT NAM ...............13
II.2 Sản phẩm sản xuất , kinh doanh của UMC VIỆT NAM ....................................14
II.3 Các công việc tham gia tại doanh nghiệp ...........................................................15

II.3.1 Thời gian thực tập ........................................................................................15
II.3.2 Vị trí thực tập ...............................................................................................15
CHƯƠNG III ...............................................................................................................22
ĐÁNH GIÁ VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC, CÁCH THỨC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
SẢN XUẤT TẠI DOANH NGHIỆP ..........................................................................22
III.1 Đánh giá về cơ cấu tổ chức ...............................................................................22
III.2 Đánh giái về quy trình tổ chức sản xuất ............................................................22
III.3 Ý Kiến Cá Nhân ................................................................................................23
KẾT LUẬN...................................................................................................................26

SVTH: Phan Anh Tuấn 2

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY UMC ĐẾN THỰC TẬP
I.1 Giới thiệu về cơ cấu tổ thức bộ máy của UMC
1. Sơ đồ tổ chức nhà máy UMC
- Ban Giám Đốc
+ Bộ phận sản xuất trực tiếp
Phòng đúc nhực (Sản xuất linh kiện nhựa)
Phòng ép nén kim loại (Sản xuất linh kiện kim loại)
Phịng máy và cơng nghệ sản xuất (Thiết kế,bảo dưỡng khn)
Phịng sản xuất PCB (Chun sản xuất bản mạch điện tử)
Phòng lắp ráp (Lắp ráp các linh kiện thành sản phẩm hồn chỉnh)

+ Bộ phận kế hoạch
Phịng kế hoạch (Lập kế hoạch các hoạt động cơng ty)
Phịng quản lý sản xuất (Lập kế hoạch sản xuất , quản lý và cấp linh kiện)
Phịng đổi mới sản xuất
+ Nhóm Dự Án
Dự án A (Dự án tự động hoá)
Dự án B ( Dự án cải tiến hệ thống lưu chuyển hàng hố)
+ Bộ phận giám tiếp sản xuất
Phịng hành chính và nhân sự
Phịng kế tốn
Phịng quản lý chi phí
Phịng quản lý điều phối
Phịng điều phối
Phịng thiết bị và nhà xưởng
Phịng mơi trường
Phịng quản lý cơng nghệ
Phịng quản lý chất lượng sản phẩm
Phịng cơng nghệ sản phẩm 1
Phịng cơng nghệ sản phẩm 2
Phịng cơng nghệ sản xuất
Phịng tin học
Phịng vận tải
2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
a) Ban Giám Đốc

SVTH: Phan Anh Tuấn 3

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

Trong lực lượng lao động quản lý, ban giám đốc có vai trị quan trọng nhất quyết định

sự thành bại của doanh nghiệp. Ban giám đốc cơng ty có trình độ chun mơn nghiệp
vụ vững vàng, khả năng tổ chức quản lí và phẩm chất chính trị tốt. Nhiệm vụ quan
trọng của ban giám đốc là lãnh đạo công ty thực hiện thành công các kế hoạch đã đề
ra và chịu trách nhiệm trước tổng cơng ty về tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Đồng thời phải thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Tổng giám đốc tổng cơng ty
giao phó.
Ban giám đốc gồm giám đốc và phó giám đốc.
Giám đốc: Là người đứng đầu Cơng ty có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động SXKD
của Công ty và chịu trách nhiệm pháp nhân trước Nhà nước và Bộ Quốc phịng,
Các phó giám đốc: Gồm phó giám đốc làm việc dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Gíam
đốc. Các phó giám đốc phụ trách lĩnh vực của mình được phân cơng.
b) Bộ phận sản xuất trực tiếp
-Bộ phận sản xuất trực tiếp trong một tổ chức chịu trách nhiệm chính về quá trình sản
xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ. Nhiệm vụ chính của bộ phận này là chuyển đổi
nguyên liệu hoặc thông tin thành sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng. Dưới đây là một
số nhiệm vụ chức năng quan trọng của bộ phận sản xuất trực tiếp:
+ Quản lý Quá Trình Sản Xuất: Bộ phận sản xuất trực tiếp quản lý các giai đoạn của
chuỗi cung ứng và quá trình sản xuất. Điều này bao gồm việc lập kế hoạch sản xuất,
theo dõi tiến độ và đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất đúng theo tiêu chuẩn chất
lượng và trong thời gian qui định.
+ Kiểm Soát Chất Lượng: Bảo đảm rằng sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng các tiêu
chuẩn chất lượng quy định. Bộ phận này thường thực hiện các bước kiểm tra chất
lượng và kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất để đảm bảo sản phẩm cuối
cùng đáp ứng các yêu cầu chất lượng.
+ Quản lý Vật Liệu và Nguyên Liệu: Điều này bao gồm việc quản lý tồn kho nguyên
liệu, đảm bảo tính sẵn sàng và đủ cung ứng cho quá trình sản xuất.
+ Tối Ưu Hóa Hiệu Suất: Bộ phận sản xuất trực tiếp cố gắng tối ưu hóa hiệu suất của
các dây chuyền sản xuất và thiết bị để đạt được sản lượng cao và giảm thiểu lãng phí.
+ Bảo Dưỡng và Sửa Chữa: Bảo trì và sửa chữa các thiết bị và máy móc sản xuất để
đảm bảo chúng hoạt động hiệu quả và giảm thiểu thời gian chết (downtime).

+ Phát Triển và Cải Tiến: Liên tục nghiên cứu và áp dụng các cơng nghệ mới và quy
trình sản xuất để nâng cao hiệu suất và chất lượng sản phẩm.
+ An Tồn và Mơi Trường: Bảo đảm rằng tất cả các hoạt động sản xuất tuân thủ các
quy tắc an tồn lao động và bảo vệ mơi trường.

SVTH: Phan Anh Tuấn 4

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

=> Những nhiệm vụ trên giúp bộ phận sản xuất trực tiếp đóng vai trị quan trọng trong
việc đảm bảo sự thành công của tổ chức thông qua việc cung cấp sản phẩm hoặc dịch
vụ chất lượng và hiệu suất cao.
c) Bộ phận kế hoạch
- Bộ phận kế hoạch (hoặc còn được gọi là Bộ phận Kế hoạch và Lập kế hoạch) trong
một khu công nghiệp chịu trách nhiệm về việc quản lý và lập kế hoạch các hoạt động
liên quan đến quá trình sản xuất và vận hành trong khu cơng nghiệp đó. Dưới đây là
một số chức năng và nhiệm vụ cụ thể của bộ phận kế hoạch trong ngữ cảnh của một
khu công nghiệp:
+ Lập Kế Hoạch Sản Xuất: Xây dựng kế hoạch sản xuất chi tiết dựa trên nhu cầu thị
trường, tồn kho hiện tại, và khả năng sản xuất của khu cơng nghiệp. Điều này địi hỏi
sự hiểu biết vững về các yếu tố như nhu cầu thị trường, chuỗi cung ứng, và tình hình
tồn kho.
+ Quản Lý Tài Nguyên: Điều phối sử dụng các nguồn lực như lao động, vật liệu, thiết
bị, và thời gian để đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm chi phí trong q trình sản xuất.
Lập Kế Hoạch Nguồn Nhân Lực: Dự định nhu cầu về lao động và phát triển kế hoạch
nhân sự để đảm bảo rằng có đủ lao động có kỹ năng và đào tạo để thực hiện các công
việc sản xuất.
+ Quản Lý Dự Trữ và Tồn Kho: Điều chỉnh chiến lược về dự trữ và tồn kho để đáp
ứng nhu cầu sản xuất và giảm thiểu lãng phí.
+ Lập Kế Hoạch Mua Hàng và Chuỗi Cung Ứng: Tổ chức và quản lý các hoạt động

mua hàng để đảm bảo cung ứng liên tục của nguyên liệu và vật tư.
Đối Ứng với Biến Động Thị Trường: Theo dõi thị trường và điều chỉnh kế hoạch sản
xuất theo thời gian để đáp ứng sự biến động trong nhu cầu và điều kiện thị trường.
+ Áp Dụng Công Nghệ Thông Tin: Sử dụng các công nghệ thông tin và phần mềm lập
kế hoạch để tối ưu hóa quy trình và tăng cường khả năng đưa ra quyết định.
+ Phối Hợp với Các Bộ Phận Khác: Liên kết với các bộ phận khác như sản xuất, bảo
dưỡng, và tiếp thị để đảm bảo sự hịa nhập trong tồn bộ chuỗi cung ứng và sản xuất.
+ Đổi mới sản phẩm: có nhiệm vụ quan trọng khi có sản phẩm hàng lỗi đổi mới thay
thế các sản phẩm lỗi kịp thời
=> Bộ pận kế hoạch đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo rằng quá trình
sản xuất và kinh doanh diễn ra hiệu quả, linh hoạt và có thể thích ứng với biến động
của mơi trường kinh doanh.
d) Nhóm Dự Án

SVTH: Phan Anh Tuấn 5

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

- Nhóm dự án có thể tập trung vào Dự án tự động hóa và Dự án cải tiến hệ thống lưu
chuyển hàng hóa đặc biệt có nhiệm vụ và chức năng để tối ưu hóa và nâng cấp q
trình lưu chuyển hàng hóa trong một tổ chức. Dưới đây là một số nhiệm vụ và chức
năng chính của nhóm dự án này:
- Phân Tích Nhu Cầu và Yêu Cầu:
+ Tiến hành nghiên cứu và phân tích các yêu cầu và nhu cầu của tổ chức liên quan đến
lưu chuyển hàng hóa.
+ Xác định các vấn đề hiện tại và cơ hội để cải tiến.
- Xây Dựng Kế Hoạch Dự Án:
+ Lập kế hoạch chi tiết về cách triển khai dự án tự động hóa và cải tiến hệ thống lưu
chuyển hàng hóa.
+ Xác định nguồn lực cần thiết, thời gian triển khai, và ngân sách.

- Lựa Chọn Cơng Nghệ và Thiết Bị:
+ Tìm kiếm, lựa chọn và triển khai các công nghệ tự động hóa phù hợp với yêu cầu
của hệ thống lưu chuyển hàng hóa.
+ Chọn các thiết bị và hệ thống phần mềm phù hợp với mục tiêu tối ưu hóa.
- Phát Triển và Triển Khai Hệ Thống:
+ Phát triển và triển khai các giải pháp tự động hóa để cải thiện quy trình lưu chuyển
hàng hóa.
+ Đảm bảo tính hịa nhập của hệ thống mới với hệ thống hiện tại.
- Kiểm Sốt Chất Lượng và Đảm Bảo An Tồn:
+ Thực hiện kiểm soát chất lượng để đảm bảo rằng hệ thống tự động hóa đáp ứng các
tiêu chuẩn chất lượng.
+ Áp dụng biện pháp an toàn để đảm bảo an toàn trong quá trình triển khai và vận
hành.
- Đào Tạo và Hỗ Trợ Nhân Viên:
+ Đào tạo nhân viên về cách sử dụng và quản lý hệ thống mới.
+ Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và đảm bảo sự hiểu biết của nhân viên về các thay đổi.
- Đo Lường và Đánh Giá Hiệu Suất:
+ Thiết lập các chỉ số hiệu suất quan trọng và đo lường hiệu suất của hệ thống tự động
hóa và cải tiến.
+ Thực hiện đánh giá định kỳ để đảm bảo rằng mục tiêu và kết quả mong muốn được
đạt được.
- Liên Kết và Giao Tiếp:

SVTH: Phan Anh Tuấn 6

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

+ Liên kết với các bộ phận khác trong tổ chức để đảm bảo sự hịa nhập và hiệu suất tối
đa.
+ Giao tiếp thơng tin đối với nhóm và bên ngồi tổ chức để đảm bảo sự hiểu biết và hỗ

trợ.
=> Nhóm dự án có trách nhiệm quản lý tồn bộ q trình triển khai từ đầu đến cuối,
với mục tiêu cải thiện hiệu suất và hiệu quả trong việc lưu chuyển hàng hóa trong khu
cơng nghiệp.
e) Bộ phận gián tiếp sản xuất (các phịng ban)
- Phịng Hành Chính và Nhân Sự:
Chức Năng: Quản lý các hoạt động hành chính, nhân sự và quản lý nhân viên.
Nhiệm Vụ: Thực hiện công việc liên quan đến nhân sự, quản lý nhân viên, quản lý hồ
sơ nhân sự, và các nhiệm vụ hành chính khác.
- Phịng Kế Tốn:
Chức Năng: Quản lý và ghi chép tài chính của tổ chức.
Nhiệm Vụ: Lập báo cáo tài chính, quản lý kế toán, kiểm soát ngân sách, và thực hiện
các hoạt động liên quan đến tài chính.
- Phịng Quản Lý Chi Phí:
Chức Năng: Điều phối và quản lý các chi phí liên quan đến hoạt động của tổ chức.
Nhiệm Vụ: Điều tra, theo dõi, và quản lý chi phí để đảm bảo sự hiệu quả và tối ưu hóa
nguồn lực.
- Phịng Quản Lý Điều Phối:
Chức Năng: Điều phối các hoạt động và nguồn lực giữa các bộ phận.
Nhiệm Vụ: Tổ chức và giám sát việc phối hợp giữa các phòng ban để đảm bảo sự liên
kết và hiệu quả.
- Phòng Điều Phối:
Chức Năng: Quản lý và điều phối các hoạt động cụ thể trong tổ chức.
Nhiệm Vụ: Tổ chức và quản lý các nhiệm vụ và dự án cụ thể để đảm bảo tiến triển
sn sẻ.
- Phịng Thiết Bị và Nhà Xưởng:
Chức Năng: Quản lý và duy trì thiết bị và nhà xưởng.
Nhiệm Vụ: Bảo trì thiết bị, quản lý kho và nhà xưởng, đảm bảo hiệu suất và an toàn
trong q trình sản xuất.
- Phịng Mơi Trường:

Chức Năng: Quản lý và duy trì các yếu tố mơi trường trong tổ chức.

SVTH: Phan Anh Tuấn 7

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

Nhiệm Vụ: Tuân thủ các quy định về môi trường, giám sát và giảm thiểu tác động của
hoạt động sản xuất lên mơi trường.
- Phịng Quản Lý Công Nghệ:
Chức Năng: Quản lý và phát triển công nghệ trong tổ chức.
Nhiệm Vụ: Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới, đảm bảo hệ thống công nghệ hiện
đại và hiệu quả.
- Phòng Quản Lý Chất Lượng Sản Phẩm:
Chức Năng: Quản lý và đảm bảo chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ.
Nhiệm Vụ: Thiết lập và duy trì tiêu chuẩn chất lượng, thực hiện kiểm sốt chất lượng
và cải tiến liên tục.
- Phịng Cơng Nghệ Sản Phẩm 1 và 2, Phịng Cơng Nghệ Sản Xuất:
Chức Năng: Nghiên cứu, phát triển và quản lý công nghệ sản phẩm và sản xuất.
Nhiệm Vụ: Phát triển sản phẩm mới, cải tiến quy trình sản xuất và duy trì hiệu suất
cao.
- Phịng Tin Học:
Chức Năng: Quản lý hệ thống thơng tin và công nghệ thông tin của tổ chức.
Nhiệm Vụ: Bảo dưỡng và nâng cấp hệ thống IT, bảo vệ thông tin và hỗ trợ người
dùng.
- Phòng Vận Tải:
Chức Năng: Quản lý và điều phối các hoạt động vận chuyển.
Nhiệm Vụ: Đảm bảo hiệu suất và hiệu quả trong quá trình vận chuyển, quản lý kho
vận, và tối ưu hóa chi phí vận tải.
I.2 Q trình hình thành và phát triển của công ty UMC Việt Nam
1. Lịch sử

- Tên công ty: Công ty TNHH Điện tử UMC Việt Nam – là một thành viên của tập
đoàn UMC
- Nhà máy và trụ sở chính : nhà máy Hải Dương (2007)
+ Diện tích mặt bằng : 200.000 m2
+ Diện tích nhà xưởng : 94.000 m2
+ Địa chỉ : Lô A1 , KCN Tân Trường, xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, Hải Dương,
Việt Nam
- Tên giao dịch đối ngoại:UMC Việt Nam Co.,Ltd
- Thành lập: 1/4/2006 , bắt đầu đi vào hoạt động tháng 1/2007
- Giấy phép đầu tư số 2198 GP cấp bởi Bộ Kế Hoạch và Đầu tư
- Sản phẩm chính : Bảng mạch máy in, máy fax , linh kiện ôtô, xe máy, đầu đĩa,…

SVTH: Phan Anh Tuấn 8

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

2. Các chi nhánh UMC trên thế giới
- Trụ sở chính: 721 Kawarabuki, Ageo-shi, Saitama Nhật Bản

- Trung tâm kiểm soát linh kiện: Yoshinocho, Kita-ku, Saitama-shi, Saitama 331-0811
Nhật Bản

- Trung tâm vật liệu Yamanokuchi (Phân phối) 2339-4 Yamanokuchicho Hananoki,
Miyakonojo-shi, Miyazaki

- Văn phòng Nagoya (Bán hàng) 1-16-8 Tòa nhà C-8 8F Marunouchi, Naka-ku,
Nagoya-shi, Aichi 460-0002 Nhật Bản

- Các nhà máy sản xuất ở Nhật Bản ,Thái Lan ,Việt Nam , Trung Quốc


SVTH: Phan Anh Tuấn 9

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

- Các Công ty con
Công ty TNHH UMC Just In Staff

Công ty TNHH Điện Tử UMC H

3 . Ý nghĩa logo và tên gọi
U : Uchiyama ( tên gia đình sở hữu công ty)
M : manifacctured ( sản xuất )
C : Company ( công ty )

SVTH: Phan Anh Tuấn 10

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

4. Quá trình hình thành công ty UMC Việt Nam

- 6/2006: Lễ khởi công xây dựng nhà máy ở Hải Dương
- 12/2006: khánh thành nhà máy

- 1/2010: Vinh dự được Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh tới thăm nhà máy
- 6/2015: Vinh dự được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tới thăm nhà máy
- Từ 2006-nay: Công ty TNHH Điện Tử UMC Việt Nam tiếp tục phát triển

SVTH: Phan Anh Tuấn 11

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp


5, Phương châm hoạt động công ty UMC
●Chủ trương của công ty
UMC luôn hoạt động theo nguyên tắc tôn trọng con người, UMC luôn đề cao tinh
thầncảm tạ, UMC cung cấp những sản phẩm chứa đựng nhiều tâm huyết. Do đó chúng
tacùng nhau nỗ lực hết mình
●Quan điểm của cơng ty
Thơng suốt dịch vụ chăm sóc khách hàng dựa trên tinh thần tạo ra những sản
phẩmchứa đựng nhiều tâm huyết UMC, hoạt động theo tiêu chuẩn 2.5, mang năng lực
kỹthuật và khả năng cạnh tranh cao để hướng tới một doanh nghiệp S-EMS được
kháchhàng thế giới lựa chọn
●Phương châm kinh doanh
Tiến hành QCD triệt để, thông suốt tinh thần khách hàng là thượng đế, với tư cách
làmột thành viên của xã hội có ý chí và có đạo đức, nỗ lực một cách tích cực để cống
hiếncho xã hội, mang đến những cơ hội mang tính cơng bằng, điều kiện làm việc tốt và
cuộc sống phong phú cho tất cả thành viên công ty.

SVTH: Phan Anh Tuấn 12

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

CHƯƠNG II
BÁO CÁO NỘI DUNG TÌM HIẺU VỀ SẢN XUẤT , KINH DOANH CỦA UMC

VIỆT NAM
II.1 Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất , kinh doanh của UMC VIỆT NAM

Cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
được trang bị đầy đủ và hiện đại thuận lợi cho quá trình sản xuất. quá trình sản xuất
luôn luôn được đảm bảo với chất lượng tốt nhất.

UMC luôn tập trung vào việc đảm bảo chất lượng dựa trên kinh nghiệm của mình
trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đang phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng toàn
cầu để quản lý các điều kiện chất lượng của tất cả các văn phòng và địa điểm sản xuất
một cách thống nhất.
- Với nhà xưởng và trang thiết bị hiện đại luôn đáp ứng được nhu cầu sản xuât và kinh
doanh mà các khách hàng như CANON , YASKAWA ,KYOCERA,BIVN,…
- Hệ thống nhà an hiện đại đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và nhà vệ
sinh xanh sạch đẹp đi kèm cùng các dịch vụ khác ,…

SVTH: Phan Anh Tuấn 13

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

II.2 Sản phẩm sản xuất , kinh doanh của UMC VIỆT NAM
- Công Ty UMC Việt Nam cung cấp các giải pháp toàn diện cho nhiều ngành công
nghiệp bao gồm các linh kiện điện tử cho các nhà sản xuất cũng như đã phát triển
thành một công ty lớn phục vụ nhiều khách hàng quốc tế bao gồm những tập đồn lớn
như CANON,KYOCERA,YASKAWA,BIVN ,……
- Cơng ty UMC hiện nay sản xuất chủ yếu các bo mạch nguồn ( là loại bản mạch có 2
mặt một mặt xanh và một mặt vàng) và bo mạch main ( là loại bản mạch mà cả 2 mặt
đều xanh)

Bo Mạch Nguồn

Bo mạch Main
- Các sản phẩm mà công ty UMC Việt Nam chú trọng đó là máy in,máy Fax,máy

SVTH: Phan Anh Tuấn 14

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp


, bảng mạch tủ điện công nghiệp , linh kiện trong các thiết bị đầu đĩa,linh kiện điện tử
trong các bản mạch của thiết bị điều chỉnh ghế hoặc vô lăng ôto

II.3 Các công việc tham gia tại doanh nghiệp

II.3.1 Thời gian thực tập

Thời gian làm việc:

Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7

Thời Ca ngày 8h- 17h 8h- 17h 8h- 17h 8h- 17h 8h- 17h 8h- 17h

gian Ca đêm 20h- 5h 20h- 5h 20h- 5h 20h- 5h 20h- 5h 20h- 5h

- Nếu tăng ca buổi sáng thì đến 20h cịn tăng ca đêm thì dến 8h sáng ngày hôm sau

được nghỉ hai thứ 7 và bốn chủ nhật trong một tháng

II.3.2 Vị trí thực tập

Từ lúc đến cơng ty em được sắp xếp làm nhiều công việc khác nhau để có thể vào làm

việc đầu tiên phải thực hiện , học hỏi các quy định , quy trình mà cơng ty đã đặt ra

a) Quy trình xử lý sản phẩm không phù hợp

Bước 1: Dừng thao tác


SVTH: Phan Anh Tuấn 15

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

Bước 2: Dán dấu đỏ biểu thị NG lên vị trí NG của sản phẩm ghi thông tin sản phẩm lỗi
cho vào thùng hàng NG quy định
Bước 3: Báo cáo cấp trên chờ chỉ thị
b) Quy trình cầm bẳng mạch
+ trước khi cầm bảng mạch , linh kiện phải đeo găng tay , bao ngón
+ Đeo vòng tĩnh điện theo yêu cầu của khách hàng
+ Cầm vào mép bản mạch vị trí khơng có linh kiện
+ Không cầm 2 bản mạch cùng một lúc
+ Không để chồng bản mạch lên nhau
+ Không để Bản mạch lên giấy,vở
c) các công việc thực tập
- Cắm tay linh kiện điện tử: Kiểm tra và chuẩn bị đầy đủ các linh kiện cần thiết trước
khi làm việc. Thực hiện thao tác cắm các linh kiện điện tử xuống bản mạch theo thứ tự
đã được quy định trên tiêu chuẩn thao tác, sau khi cắm phải xác nhận lại các linh kiện
đã cắm đúng vị trí hay chưa, có bị thiếu, sai vị trí, sai linh kiện hay khơng.
- Đỡ Mạch CANON: Kiểm tra ngoại quan sản phẩm , kiểm tra hỏng hóc ,Chuẩn Đốn
Vấn Đề Nếu có khả năng, sử dụng các công cụ đo lường và đo kiểm để xác định nơi có
vấn đề.Xem xét thơng số kỹ thuật và hướng dẫn sửa chữa của Canon.
- Thực hiện việc ngoại quan, kiểm tra sản phẩm:
Kiểm tra, ngoại quan tồn bộ sản phẩm bằng mắt thơng qua kính hiển vi, khi sản phẩm
được chuyền từ công đoạn trước xuống trạm SMT ta láy sản phẩm đặt dưới kính hiển
vi, bật đèn và kiểm tra từng chi tiết có trên sản phẩm thơng qua hình ảnh được chiếu
trên màn hình máy tính được kết nối với kính hiển vi. Nếu sản phẩm bị OK ta đua sản
phẩm lên băng chuyền đưa xuống công đoạn sau, nếu sản phẩm lỗi hoặc NG nhiều lần,
lập tức báo cáo với trưởng chuyền để xủ lý kịp thời.
- Kiểm tra Mắt A Linh kiện bản mạch: Kiểm tra ngoại quan bằng kính lúp hoặc

kính hiển vi để xem bản mạch sản phẩm có lỗi gì khơng để xuất đi đến cơng đoạn khác
hoặc bỏ vào thùng đem đi vận chuyển sang chỗ line khác
Mục đích nhầm nâng cao khả năng nhận diện lỗi , xác nhận lỗi của người thao tác
+ Các Bước bắt lỗi
Bước 1:Xác nhận bàn thao tác theo dòng khách hàng ( khách hàng là CANON)
Bước 2: Lấy bản mạch tại kệ theo khách hàng biểu thị bằng chữ cái
Bước 3: Xác nhận tên model được dán ở Label trên bản mạch để lấy tiêu chuẩn
Bước 4: Lấy tiêu chuẩn theo model trên bản mạch

SVTH: Phan Anh Tuấn 16

Báo Cáo Thực Tập Sản Xuất Và Thực Tập Tốt Nghiệp

Bước 5: Xác nhận model trên mạch so sánh đúng với tiêu chuẩn để thực hiện thao tác
kiểm tra
Bước 6: Ghi tên model,số thứ tự bản mạch vào vở ghi thông tin lỗi
+ kiểm tra các lỗi liên quan đến bản mạch,đến thiếc hàn,đến linh kiện như bản mạch bị
cong xoắn bị mẻ , khuyết đường điện , bong tróc đế hàn , oxi hố đế hàn , rạn trên bản
mạch , lỗi in label trên mạch , dính thiếc trên bản mạch , bi thiếc, thừa thiếc , thiếc tạo
mũi nhọn,thiếc hàn nối cục , vỡ linh kiện m hư hại chân linh kiện , biến dạng chân linh
kiện , hư chân linh kiện ,………….
- Một số mẫu MODEL khách hàng CANON thực hiện trong quá trình thực tập

MẪU MODEL MÁY IN CANON 2900

MẪU MODEL MÁY IN CANON 3000

SVTH: Phan Anh Tuấn 17



×