Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu eximbank chi nhánh nam đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.51 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN NGÂN HÀ

HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VAY
VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU

EXIMBANK - CHI NHÁNH NAM ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng - Năm 2023

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN NGÂN HÀ

HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VAY
VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU

EXIMBANK - CHI NHÁNH NAM ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Mã số: 8 34 03 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Xuân Trang



Đà Nẵng - Năm 2023


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
5. Bố cục luận văn ..................................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC
KHDN VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 8
1.1. KHÁI QUÁT VỀ NHTM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM .................................................... 8

1.1.1. Khái quát về NHTM ...................................................................... 8
1.1.2. Đặc điểm hoạt động tín dụng tại các NHTM ............................... 10
1.1.3. Rủi ro tín dụng tại các NHTM ..................................................... 11
1.2. QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CHO KHDN VAY VỐN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI...................................................................... 13
1.3. QUY TRÌNH PHÂN TÍCH BCTC KHDN VAY VỐN TẠI NHTM ..... 15
1.3.1. Sự cần thiết của công tác phân tích BCTC của KHDN vay vốn của
NHTM ............................................................................................................. 15
1.3.2. Nguồn thông tin phục vụ phân tích BCTC KHDN....................... 16
1.3.3. Phƣơng pháp phân tích.................................................................. 19
1.3.4. Nội dung phân tích BCTC của KHDN ......................................... 19

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC KHDN
VAY VỐN TẠI NHTM CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU EXIMBANK
CHI NHÁNH NAM ĐÀ NẴNG ................................................................... 27

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHTM CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
EXIMBANK CHI NHÁNH NAM ĐÀ NẴNG .............................................. 27

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTM cổ phần xuất nhập
khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng................................................................ 27

2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý tại NHTM cổ phần xuất nhập khẩu
Eximbank CN Nam Đà Nẵng.......................................................................... 31

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHTM cổ phần xuất nhập
khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng trong giai đoạn 2020-2022 ..................... 32
2.2. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ
PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU EXIMBANK CHI NHÁNH NAM ĐÀ NẴNG41

2.2.1. Các nguyên tắc cấp tín dụng cho KHDN tại NHTM cổ phần xuất
nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng ........................................................ 41

2.2.2. Quy trình cấp tín dụng tại NHTM cổ phần xuất nhập khẩu
Eximbank CN Nam Đà Nẵng.......................................................................... 42
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC KHDN VAY VỐN
TẠI NHTM CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU EXIMBANK CHI NHÁNH
NAM ĐÀ NẴNG ............................................................................................ 47
2.4. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC KHDN VAY VỐN TẠI
NHTM CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU EXIMBANK CHI NHÁNH NAM
ĐÀ NẴNG....................................................................................................... 64


2.4.1. Những mặt tích cực ...................................................................... 64
2.4.2. Những mặt hạn chế ...................................................................... 65
CHƢƠNG 3. HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC KHDN
VAY VỐN TẠI NHTM CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU EXIMBANK
CHI NHÁNH NAM ĐÀ NẴNG ................................................................... 67
3.1. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TÁC TÍN DỤNG VÀ SỰ CẦN
THIẾT HỒN THIỆN HỆ THỐNG PHÂN TÍCH BCTC KHDN VAY VỐN

TẠI NHTM CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU EXIMBANK CHI NHÁNH
NAM ĐÀ NẴNG ............................................................................................ 67

3.1.1. Hƣớng phát triển của cơng tác tín dụng tại NHTM cố phẩn xuất
nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng ....................................................... 67

3.1.2. Sự cần thiết hồn thiện hệ thống phân tích BCTC KHDN vay vốn
tại NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank Chi Nhánh Nam Đà Nẵng..... 68
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH
BCTC KHDN VAY VỐN TẠI NHTM CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
EXIMBANK CHI NHÁNH NAM ĐÀ NẴNG .............................................. 69

3.2.1. Hoàn thiện bƣớc thu thập thông tin BCTC của KHDN vay vốn tại
NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng...................... 69

3.2.2. Hoàn thiện nội dung phân tích BCTC của KHDN vay vốn tại
NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng...................... 72
3.3. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 78
KẾT LUẬN .................................................................................................... 80
PHỤ LỤC

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1;
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2;
BÁO CÁO GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

BCTC DANH MỤC VIẾT TẮT
BCĐKT
BC KQHĐKD Báo cáo tài chính
BCLCTT Bảng cân đối kế toán
CB QHKH Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
ĐVKD Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
KHCN Cán bộ quan hệ khách hàng
KHDN Đơn vị kinh doanh
NHNN Khách hàng cá nhân
NHTM Khách hàng doanh nghiệp
TSCĐ Ngân hàng nhà nƣớc
TSĐB Ngân hàng thƣơng mại
SXKD Tài sản cố định
Tài sản đảm bảo
Sản xuất kinh doanh

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu Tên bảng Trang
bảng
2.1 Tình hình huy động vốn của NHTM cổ phần xuất 32
nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng giai đoạn
2.2 2020 – 2022
Tình hình hoạt động cho vay của NHTM cổ phần 34

2.3 xuất nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng giai
đoạn 2020 – 2022
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHTM cổ phần 36
2.5 xuất nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng giai
2.6 đoạn 2020 – 2022
2.7 Bảng tóm tắt về kết quả hoạt động kinh doanh của 47
2.8 công ty TNHH TM DV&SX ABC năm 2020-2022
Bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH TM 50
2.9 DV&SX ABC năm 2020-2022
Bảng chi tiết hàng tồn kho của công ty TNHH TM 54
DV&SX ABC
Tính tốn các chỉ số tài chính của cơng ty TNHH TM 57
DV&SX ABC năm 2020-2022
Trọng số tính điểm đánh giá cấp tín dụng KHDN tại 61
NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank CN Nam
Đà Nẵng
Bảng mô tả xếp hạng KHDN tại NHTM cổ phần xuất 62
nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng

Số hiệu Tên bảng Trang
bảng
3.1 Tính tốn hệ số ROS của cơng ty TNHH TM DV& 72
SX ABC từ năm 2020-2022
3.2 Tính tốn tỷ số trang trải lãi vay của công ty TNHH 73
TM DV&SX ABC từ năm 2020-2022
3.3 So sánh các chỉ số tài chính của cơng ty TNHH TM 76
DV&SX ABC với chỉ số trung bình ngành

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ


Số hiệu Tên hình vẽ Trang
hình vẽ
Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại NHTM cổ phần Eximbank 30
2.1. CN Nam Đà Nẵng
Quy trình cấp tín dụng và quản lý tiền vay cho 41
2.2 KHDN tại NHTM cổ phần Eximbank CN Nam Đà
Nẵng

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong thị trƣờng kinh tế vĩ mô hiện nay, sự xuất hiện của ngày càng
nhiều các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) đã mang lại nhiều lợi ích cho thị
trƣờng tài chính. Các hoạt động kinh doanh tiền tệ tại NHTM có sự đa dạng,
thể hiện qua các sản phẩm về huy động vốn, cho vay, và đặc biệt có sự cạnh
tranh rất lớn giữa các NHTM với nhau. Các NHTM đa số tập trung vào đối
tƣợng cho vay là khách hàng doanh nghiệp (KHDN) vì đây là đối tƣợng chủ
chốt đóng góp cho sự phát triển của kinh tế nƣớc nhà. Vì vậy, các chính sách
cho vay tại NHTM dành cho đối tƣợng này luôn đƣợc ƣu đãi, từ đó đặt ra vấn
đề “Các NHTM sẽ làm thế nào để đánh giá khách hàng hiệu quả nhằm hạn
chế rủi ro phát sinh nợ xấu ảnh hƣởng đến uy tín của ngân hàng?”

Hiện nay, ảnh hƣởng của dịch Covid-19, biến động của thị trƣờng bất
động sản, lạm phát tăng là các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của
KHDN, các NHTM cần phải chú trọng vào công tác khảo sát khách hàng
thông qua thẩm định giá trị của tài sản đảm bảo và phân tích BCTC. Bên cạnh
cơng tác thẩm định tài sản đảm bảo nhằm đảm bảo nghĩa vụ dân sự của

KHDN vay vốn với ngân hàng, công tác phân tích BCTC có vai trị quan
trọng vì qua đó, các NHTM đánh giá đƣợc tình hình kinh doanh, khả năng
sinh lời, khả năng trả nợ của khách hàng, giúp cho việc đƣa ra quyết định cho
vay mang tính chính xác, hợp lý và hạn chế phát sinh rủi ro tín dụng. Trong
giai đoạn nền kinh tế có nhiều biến động và thị trƣờng ngành ngân hàng có sự
cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, việc tìm hiểu, nghiên cứu và đƣa ra các đề
xuất hiệu quả nâng cao công tác phân tích BCTC giúp cho cán bộ ngân hàng
đánh giá đƣợc tình hình tài chính của khách hàng nhằm xem xét tính phù hợp

2

với các tiêu chí xét cấp tín dụng mà các NHTM đã đề ra, với mục tiêu là hạn
chế đƣợc rủi ro phát sinh nợ xấu, là rất cấp thiết.

Một trong các NHTM lớn trên thị trƣờng hiện nay là Ngân hàng thƣơng
mại cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank, gọi tắt là Eximbank Việt Nam, đƣợc
coi là một trong những NHTM đầu tiên và sở hữu vốn chủ sở hữu lớn nhất
trong khối NHTM cổ phần tại Việt Nam. Với địa bàn hoạt động của các chi
nhánh và phòng giao dịch đƣợc phân bố khắp nơi trên cả nƣớc, Eximbank đã
khẳng định đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng bởi sự đa dạng các sản phẩm
cho vay thủ tục đơn giản và thuận lợi. Các chính sách cấp tín dụng của
Eximbank dù có sự linh hoạt để đáp ứng cho từng loại đối tƣợng khách hàng,
cũng khơng vì vậy mà xem nhẹ cơng tác thẩm định khách hàng vay vốn, đặc
biệt là công tác phân tích BCTC của KHDN để hạn chế tỷ lệ nợ xấu. Bằng
chứng là trong giai đoạn 2021-2022, tỷ lệ nợ xấu tại Eximbank giảm từ 1.96%
xuống còn 1.8% (Nguồn: />xau-cao-nhat-nam-2022-202329151722690.htm, đăng ngày 09/02/2023).
Nhằm làm rõ hơn vai trò của cơng tác phân tích BCTC KHDN vay vốn trong
mục tiêu giảm rủi ro phát sinh nợ xấu của ngân hàng và tìm hiểu về thực trạng
cơng tác phân tích diễn ra tại Eximbank chi nhánh Nam Đà Nẵng là đơn vị
cơng tác của mình, tác giả chọn đề tài nghiên cứu mang tên:


“HOÀN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHDN
VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
EXIMBANK CHI NHÁNH NAM ĐÀ NẴNG”

2. Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu thực trạng của cơng tác phân tích BCTC của KHDN có nhu
cầu vay tại NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng.

3

Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện các mặt hạn chế của công tác phân
tích BCTC KHDN vay vốn tại NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank CN
Nam Đà Nẵng.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tƣợng dùng trong nghiên cứu: cơng tác phân tích BCTC KHDN
vay vốn tại NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng.

- Phạm vi của nghiên cứu: nghiên cứu công tác phân tích BCTC KHDN
vay vốn tại NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng
trong giai đoạn 2020- 2022.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp tình huống (Case Study method) đƣợc áp dụng trong bài
luận văn với công cụ quan sát phỏng vấn. Trong đó, các nguồn dữ liệu có thể
tiếp cận gồm: Nguồn dữ liệu thứ cấp: lấy nguồn số liệu từ các BCTC của

KHDN đang có quan hệ vay vốn với NHTM cổ phần xuất nhập khẩu
Eximbank CN Nam Đà Nẵng; các quy định, quy trình ban hành bởi ban giám
đốc ngân hàng Eximbank.

5. Bố cục luận văn

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác phân tích BCTC KHDN vay vốn tại
các NHTM.

Chƣơng 2: Thực trạng công tác phân tích BCTC KHDN vay vốn tại
NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng.

Chƣơng 3: Hồn thiện cơng tác phân tích BCTC KHDN vay vốn tại
NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng.

4

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Cơng tác phân tích BCTC KHDN vay vốn cũng nhƣ quy trình cấp tín
dụng tại các NHTM đã đƣợc nghiên cứu qua các sách chun ngành nhƣ:
Giáo trình tín dụng ngân hàng (GS.TS.Nguyễn Văn Tiến-TS.Nguyễn Thị Lan
(2014),Nhà xuất bản thống kê.) Hƣớng dẫn thực hành tín dụng và thẩm định
tín dụng NHTM (TS Nguyễn Minh Kiều (2014), Nhà xuất bản lao động xã
hội.). Ngoài ra, một vài đề tài nghiên cứu tiếp cận theo hƣớng tƣơng tự về
công tác phân tích BCTC của KHDN nhƣ sau:

Lấy đề tài tƣơng tự về đƣa ra các giải pháp cải thiện cơng tác phân tích
BCTC doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài gịn
thƣơng tín – Chi nhánh Daklak, tác giả Hồng Anh Sơn (2016) một lần nữa

trình bày cụ thể về công tác đánh giá BCTC đang triển khai tại đơn vị công
tác, để là cơ sở đánh giá mặt ƣu nhƣợc của thẩm định BCTC tại ngân hàng.
Qua nghiên cứu, ngƣời viết thấy đƣợc công tác đánh giá BCTC tại đơn vị đã
nêu ra đƣợc rằng quy trình tại ĐVKD của mình đã giúp cán bộ bán hàng có
thể nắm bắt đƣợc các dữ liệu thông tin căn bản của tình trạng hoạt động
KHDN, là nguồn thơng tin đủ tin cậy dùng cho hoạt động phê duyệt vay và
tác giả cũng có đề xuất mơ hình phân tích định lƣợng Z-score là mơ hình có
thể dự báo khả năng phá sản của doanh nghiệp, chỉ số giúp cải thiện chất
lƣợng của việc phân tích BCTC tại ĐVKD.

Bài nghiên cứu của thạc sĩ Lê Thị Huyền Nga (2017) cùng lấy vấn đề
liên quan đến công tác phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn tại đơn vị cơng
tác của mình là NHTM cổ phần Cơng Thƣơng – Chi nhánh Đà Nẵng cũng cho
thấy mục tiêu và cách tổng hợp các dữ liệu nghiên cứu tƣơng tự các đề tài
nghiên cứu đã đề cập nói trên. Với đối tƣợng nghiên cứu là NHTM cổ phần
Công thƣơng là ngân hàng sở hữu lịch sử thành lâu đời nhất trong số các

5

NHTM nêu trên, các tiêu chí đánh giá, đƣợc bài luận nên lên, áp dụng tại
ĐVKD của mình, đƣa ra đƣợc lý do sử dụng các tiêu chí đƣợc đề cập.

Trong nghiên cứu liên quan về phân tích BCTC của doanh nghiệp vay
vốn tại ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Đà Nẵng của tác giả Hồ Thị Hà (2019),
ngoài mục tiêu đề tài giống nhƣ các luận văn trƣớc, ngƣời viết đƣa ra đề xuất
sử dụng phƣơng pháp so sánh để đối chiếu, một bên là cách thức thẩm định
BCTC diễn ra tại đơn vị để so sánh với bên kia là quy định đang ban hành tại
ngân hàng, qua đó đƣa ra các nhận xét về những mặt mà ĐVKD đã đạt đƣợc
và những bất cập cịn tồn đọng của việc phân tích.


Thời gian gần nhất có đề tài nghiên cứu tƣơng tự là vào năm 2020 thạc sĩ
Dƣơng Hồng Ngọc đã đƣa ra nghiên cứu áp dụng tại đơn vị là NHTM trách
nhiệm hữu hạn một thành viên dầu khí tồn cầu chi nhánh Đà Nẵng. Nghiên
cứu cũng đã đƣa ra các lập luận về cơ sở lý luận, về thực trạng và đƣa ra giải
pháp hoàn thiện cơng tác phân tích BCTC cho KHDN tại đơn vị.

Các nghiên cứu về phân tích BCTC cho KHDN vay vốn nói trên cịn tồn
tại khoảng trống sau: Các NHTM đƣợc chọn chƣa có nghiên cứu áp dụng tại
NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Eximbank CN Nam Đà Nẵng. Mặt khác,
trong giai đoạn 2020-2022 tình hình kinh tế thị trƣờng có ảnh hƣởng bởi dịch
Covid-19 có thể ảnh hƣởng đến quy định ban hành về quy trình phân tích
BCTC tại các NHTM nói chung và tại ĐVKD Eximbank CN Nam Đà Nẵng
nói riêng. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài với mong muốn tìm hiểu thực trạng
cơng tác phân tích BCTC KHDN tại ngân hàng Eximbank CN Nam Đà Nẵng
để nhìn nhận đƣợc những kết quả, những mặt tích cực đã gặt hái đƣợc trong
cơng tác đánh giá, đồng thời qua đó nhận ra đƣợc những hạn chế còn tồn
đọng và đƣa ra đề xuất nhằm cải thiện, đóng góp để củng cố và trau dồi chất
lƣợng của hoạt động tín dụng tại đơn vị này.

6

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC KHDN
VAY VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1. KHÁI QUÁT VỀ NHTM VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NHTM

1.1.1. Khái quát về ngân hàng thƣơng mại

a. Khái niệm:

Định nghĩa về NHTM đƣợc quy định trong Luật các tổ chức tín dụng
số 47/2010/QH12 năm 2010 nhƣ sau: “NHTM là loại hình ngân hàng thực
hiện tất cả các hoạt động của ngân hàng và các hoạt động khác nhằm mục
đích lợi nhuận”.

b. Các hoạt động kinh doanh của NHTM:

Theo khoản 13 và 14 Điều 4 của Luật các tổ chức tín dụng số
47/2010/QH12 ban hành năm 2010, các hoạt động kinh doanh của các NHTM
bao gồm:

- Hoạt động nhận tiền gửi, còn đƣợc gọi là hoạt động kêu gọi vốn,
đƣợc coi là hoạt động chủ chốt của NHTM. Các hình thức kêu gọi vốn mà
NHTM đang dùng gồm: nguồn tiền gửi có kỳ hạn cam kết lãi suất trả cho
khách hàng, nguồn vốn không kỳ hạn qua hình thức khách hàng sử dụng tài
khoản thanh tốn, từ phát hành các giấy tờ có giá. Các nguồn vốn huy động
đƣợc từ hoạt động này sẽ đƣợc NHTM cho vay cho những KHCN hoặc
KHDN cần đến nguồn vốn.

7

- Hoạt động cấp tín dụng, hay cịn gọi là hoạt động cho vay. Các
NHTM sẽ tìm các khách hàng có nhu cầu vay vốn, là những ngƣời cần dùng
tiền cho các hoạt động SXKD, tiêu dùng, hoặc đầu tƣ. Các kiểu cho vay vốn
bao gồm: cho vay có TSĐB, vay tín chấp, bảo lãnh ngân hàng.

- Hoạt động cung cấp các dịch vụ thanh toán qua tài khoản, bao gồm:
thực hiện dịch vụ thanh toán séc, thu chi tiền mặt, ủy nhiệm chi, cung cấp các

dịch vụ thẻ, dịch vụ thanh tốn khơng cần đến tiền mặt,v.v.

- Hoạt động góp vốn và mua cổ phần, các NHTM có thể dùng nguồn
vốn điều lệ và quỹ dự trữ để tham gia góp vốn và mua cổ phần của các cơng
ty đang kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, kiều hối, chứng khốn, kinh doanh
vàng, giao dịch với nƣớc ngồi, dịch vụ đứng ra là trung gian thanh tốn và
thơng tin tín dụng. Các hoạt động góp vốn hoặc mua cổ phần tại các doanh
nghiệp hoạt động ở lĩnh vực khác ngoài các lĩnh vực trên có phê duyệt bằng
văn bản của NHNN.

- Hoạt động kinh doanh và cung ứng dịch vụ về ngoại hối, sản phẩm
phái sinh nhƣ giao dịch ngoại hối và các cơng cụ phái sinh liên quan đến tỷ
giá hối đối, ngoại hối, lãi suất, tiền tệ, các dịch vụ tài chính khác. Các yếu tố
về quy mơ, điều kiện và các bƣớc phê duyệt cho hoạt động kinh doanh ngoại
hối và các sản phẩm phái sinh này phải tuân thủ quy định pháp luật.

- Các hoạt động kinh doanh khác: tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc,
trái phiếu chính phủ, mua bán các cơng cụ chuyển nhƣợng, tín phiếu NHNN,
tín phiếu kho bạc, và các giấy tờ có giá trị khác.

NHTM có trách nhiệm kiểm sốt các hoạt động của mình, các sản
phẩm mà NHTM đƣa ra thị trƣờng bắt buộc phải tuân thủ chặt chẽ theo quy
định của NHNN. Mục tiêu của NHTM là chú trọng đến việc tạo ra các dịch
vụ cũng nhƣ sản phẩm sao cho tính ứng dụng của nó khơng chỉ mang tính
cạnh tranh đƣợc với sản phẩm của ngân hàng khác trên thị trƣờng, mà còn

8

phù hợp để đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng, tối ƣu hố lợi ích của các
đối tác lợi nhuận cho ngân hàng từ các hoạt động phải đƣợc đảm bảo tăng

trƣởng. Các nghiệp vụ trong NHTM sẽ có mối quan hệ ảnh hƣởng lẫn nhau,
quyết định sử dụng vốn của NHTM sẽ quyết định đến mơ hình cơ cấu và quy
mô nguồn vốn. Trái lại, nguồn vốn huy động đƣợc sẽ có tác động đến quyết
định trong việc phân bổ, sử dụng nguồn vốn của NHTM. Các nghiệp vụ về
thanh toán, dịch vụ liên ngân hàng sẽ là cách các NHTM sử dụng để thu hút,
giữ chân khách hàng, hoàn thiện trải nghiệm sử dụng dịch vụ của khách hàng,
đồng thời tăng thêm nguồn thu nhập về các khoản phí dịch vụ cho NHTM.

1.1.2. Đặc điểm hoạt động cho vay tại các NHTM
a. Khái niệm hoạt động cho vay:

Theo khoản 14, điều 4 thuộc Luật các tổ chức tín dụng số
47/2010/QH12 ban hành năm 2010, hoạt động cho vay là một hình thức cấp
tín dụng đƣợc tiến hành bởi ngân hàng và khách hàng vay. Ở đó, ngân hàng
cam kết đƣa cho khách vay tiền cho mục đích có xác thực rõ ràng, có khoảng
thời gian cam kết nhất định căn cứ thỏa thuận trong hợp đồng vay theo quy
tắc trả cả gốc và lãi. Đặc điểm của hoạt động cho vay này diễn ra tại các
NHTM còn là sự chuyển nhƣợng một cách tạm thời nguồn tiền nhàn rỗi từ
ngƣời sở hữu vốn, ở đây là NHTM, sang ngƣời có nhu cầu dùng đến vốn, ở
đây là khách hàng- ngƣời đi vay. Xét về các hoạt động cung cấp tín dụng tại
NHTM, các NHTM đƣợc quyền đề nghị các khách hàng vay của mình tuân
thủ những điều kiện pháp lý và tài chính cụ thể. Điều này dựa vào sự tin
tƣởng và tín nhiệm có đƣợc từ ngân hàng và khách đi vay, đảm bảo rằng các
điều kiện này sẽ tạo ra cơ sở để ngân hàng có khả năng lấy lại vốn sau khoảng
thời gian đƣợc xác định. Khoảng thời gian đƣợc xác định, còn gọi là thời hạn
cho vay, bắt đầu từ khi khách hàng nhận tiền vay giải ngân đến khi hoàn tất

9

việc trả lại nợ gồm gốc và lãi theo những quy tắc rõ ràng nêu ở hợp đồng vay

giữa ngân hàng và khách hàng.

b. Phân loại hoạt động cho vay tại các NHTM

Theo Điều 10, chƣơng 1 thuộc Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN Quy
định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc
ngoài đối với khách hàng, các loại cho vay tại các NHTM bao gồm:

- Khoản vay ngắn hạn là sự vay vốn có thời hạn trả trong khoảng
không quá 12 tháng.

- Khoản vay trung hạn là việc vay có thời gian trả nợ kéo dài từ 12
đến 60 tháng.

- Khoản vay dài hạn bao gồm việc vay vốn với thời hạn vay lâu hơn
60 tháng.

1.1.3. Rủi ro tín dụng tại các NHTM
a. Khái niệm rủi ro tín dụng

Theo Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (tên gọi tiếng anh: The
Basel Committee on Banking Supervision), định nghĩa của rủi ro tín dụng là
khả năng ngƣời đi vay không thể đáp ứng các điều kiện thanh toán theo quy
định của hợp đồng vay đã cam kết với ngân hàng hoặc có thể định nghĩa là
khả năng mất khoản tiền cấp cho ngƣời vay do ngƣời vay không thể chi trả
đƣợc nợ.

b. Nguyên nhân rủi ro tín dụng:

Theo Qhosh (2012) các lý do làm rủi ro liên quan đến tín dụng xuất

hiện tại các NHTM bao gồm 2 lý do chính phát sinh từ bên trong ngân hàng
và nguyên nhân từ bên ngồi ngân hàng (ngun nhân từ phía khách hàng và
các nguyên nhân khác).

10

- Phía ngân hàng:
 Chính sách về tín dụng chƣa đƣợc triển khai chƣa quản lý chặt, dễ
làm khách hàng lợi dụng để chiếm đoạt vốn từ ngân hàng.
 Cán bộ của ngân hàng vi phạm quy trình cho vay bao gồm không
tiến hành đánh giá khách hàng đầy đủ trƣớc khi tiến hành hoạt động giải
ngân, đƣa cho ngân hàng các thông tin thu nhập không đúng thực tế về doanh
nghiệp, vƣợt q an tồn về tín dụng, hoặc tạo hồ sơ vay vƣợt chỉ tiêu dƣ nợ
để tranh dành khách hàng với ngân hàng khác. Việc quản lý, kiểm sốt mục
đích cho vay của khách hàng đƣợc ngân hàng thực hiện chƣa chặt chẽ.
 Kiến thức nghiệp vụ đánh giá, thẩm định khách hàng từ phía các cán
bộ ngân hàng chƣa đủ chuyên nghiệp hoặc xảy ra các trƣờng hợp câu kết với
khách để lợi dụng lấy tiền từ ngân hàng.
- Phía khách hàng:
 Khách hàng sử dụng tiền vay đƣợc không đúng theo cam kết với
ngân hàng, dẫn đến việc sử dụng khoản tiền đi vay cho các hoạt động mang
tính chất rủi ro cao và khơng trả nợ đƣợc.
 Khách hàng là doanh nghiệp có tổ chức năng lực kinh doanh chƣa
tốt, lãnh đạo có kinh nghiệm, cách làm việc hạn chế trong khâu quản lý kinh
doanh, khiến tình hình kinh doanh khơng ổn định.
 Khách hàng cố ý là không khai báo, không cung cấp thông tin trung
thực, lợi dụng vốn ngân hàng hoặc thế chấp tài sản đa dạng ở nhiều nơi,
khơng có đủ năng lực pháp nhân.
- Lý do khác:
 Thay đổi đột ngột trong chính sách vay của NHNN

 Biến động về lĩnh vực chính trị - xã hội ở cả trong nƣớc và ở nƣớc
ngoài, lạm phát, v.v làm xuất hiện các rủi ro bất ngờ cho ngân hàng.


×