Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Tâm lý học gia đình quan hệ cha mẹ chồng – nàng dâu, cha mẹ vợ con rể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (970.28 KB, 22 trang )

Tâm lý học gia đình
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Tứ

 Nhóm thực hiện: TALI831236
TALI831239
o Nguyễn Vân Thanh TALI831228
o Hà Thị Mộng Thuy
o Đổng Nữ Mộng Nha

I. Quan hệ cha mẹ chồng – nàng dâu, cha mẹ vợ - con rể

Trong mỗi gia đình, thơng thường
có bốn cha mẹ (vợ hay chồng) mà
tình hình tâm lí rất phức tạp.

Mỗi người đem lại: trong vai phụ
của mình tất cả những sự căng
thẳng về cảm xúc đã qua hoặc hiện
tại, cảm nhận với tư cách là thành
viên của vợ chồng và là cha mẹ.

Theo Flugel có 3 lí do khiến cho quan hệ giữa cha mẹ
của vợ hay chồng với con rể, con dâu khó khăn thêm:

Sự cắm chốt thái quá của người chồng hay
người vợ đối với cha mẹ mình.

Sự di chuyển vào cha mẹ vợ hay chồng những tình
cảm mà các con đã có đối với cha mẹ mình và sự
đồng nhất hóa những tình trạng hiện nay so với tình
hình trước đây.



Sự phóng chiếu lên các con dâu hay rể những tình
cảm của cha mẹ chồng hay vợ đối với con cái họ

1.Việc người khác chiếm hữu Theo Freud khi nhìn mẹ
vợ, con rể sợ rằng đó là
đứa con lâu nay hầu như hình ảnh tương lai của vợ
chuyên thuộc về mình cũng mình và cái đó làm giảm sự
đã biện minh thái độ hung hấp dẫn về tình dục đối với
hãn vơ thức về phía người
vợ.
mẹ. Có khả năng khơng chỉ có
yếu tố lợi ích của gia đình
Sự thù địch thường xuyên
giữa người nọ với người cô con gái luôn luôn là
kia trong thực tế chỉ là một nguyên nhân duy nhất.
cơ chế tự vệ ngăn ngừa sự
thu hút lẫn nhau một cách

vô thức.

Quan hệ mẹ vợ - chàng rể

1. Quan hệ mẹ vợ - chàng rể

Sẽ đứng về Phụ thuộc Hung tính Dễ dàng kết
phía mẹ vào mẹ với mẹ với những
quan điểm
Con gái của chồng


mình hơn.

Khi bất hịa, người con rể hiếm khi ngần ngại nói
thẳng ra những gì anh ta nghĩ về mẹ vợ và sự xung đột
dễ gây chú ý đối với mọi người

TÌNH HUỐNG 1

Anh T làm kế toán cho một đại lý vật liệu xây dựng. Gia cảnh nhà
anh cũng khó, bố mẹ làm rẫy ở một huyện miền núi, đi học yêu
một cô cùng lớp rồi phải cưới gấp vì dính bầu khi cả hai chưa tốt
nghiệp. Ban đầu, hai vợ chồng thuê một gian nhà nhỏ để chung
sống. Nhưng công việc thu nhập khơng cao để lo nổi các chi phí
cho cả gia đình nên hai vợ chồng chuyển về nhà vợ sống.
Nhà vợ T tương đối khá giả, có nhà dưới phố và vợ anh là con một.
Nhưng cuộc sống không êm ả, anh T ln thấy khơng thoải mái, cứ
có cảm giác ln bị theo dõi, xét nét. Vì mặc cảm nghèo nên lép vé,
thấy tiếng nói mình khơng trọng lượng và anh ln có cảm giác
mình là khách, ln cận trọng dù bố mẹ vở khơng nói gì, chỉ thơi
đã thấy ngại. Khơng dừng lại ở đó, mâu thuẫn còn trầm trọng hơn
khi con rể và mẹ vợ bất đồng trong cách ni dưỡng và giáo dục
trẻ.Trong tình huống này ,người vợ cần làm gì để giải quyết?

Cách giải quyết

Do mặc cảm cá nhân không bằng gia đình vợ, đồng thời
cũng do mẹ vợ có ý khinh thường con rể.
 Nên người vợ phải là người giải quyết vấn đề, có thể

mỗi ngày nói nhỏ với mẹ một tí, cố ý khen chồng trong

các công việc nhà và việc ở công ty.
 Thỏ thẻ với chồng về các việc mẹ mua đồ ăn hằng ngày
vì đó là món chồng thích, cố tình nói theo ý là mẹ cũng
thương chồng nhưng do chưa biết thể hiện bằng lời,
khen chồng ...

2 Quan hệ giữa mẹ chồng – nàng dâu

Cùng chia sẻ tình thương u của một người đàn ơng

Con trai là của Mình sẽ bị hẫng hụt
mình trước, cịn nếu như chồng
con dâu chỉ là khơng hồn tồn
người đến sau
nên mình khơng dành tất cả tình u
thể để con dâu thương cho mình.
cướp mất con

trai.

Mẹ chồng – nàng dâu là quan hệ bấp bênh và khó cân bằng
nhất

2 Quan hệ giữa mẹ chồng – nàng dâu

 Cô vợ phẫn nộ khi chồng không biết
cách thoát khỏi bàn tay của mẹ và các
vụ xung đột xảy ra trong gia đình gây
ảnh hưởng tai hại cho trẻ con.


 Phản ứng thường xuyên hơn là cô vợ
vẻ ngồi đầu hàng, sự thù địch ít nhiều
có ý thức đối với mẹ chồng được ngụy
trang bằng những biểu hiện rất trìu
mến nhưng cô ta sẽ ẩn lánh vào nhiễu
tâm.

Chỉ có thể phá vỡ cái vịng đó bằng việc tách bà mẹ chồng,
nhưng điều này càng ngày càng khó khăn hơn vì những rối
loạn mà sự có mặt của bà mẹ chồng gây ra lại được sử dụng
để biện minh cho sự thống trị tai hại của bà ta.

TÌNH HUỐNG 2

Chị T sinh con được hơn 4 tháng, đang ở nhà bố mẹ chồng và hiện
khơng có chồng ở nhà. Có con nhiều mâu thuẫn giữa mẹ chồng-nàng
dâu về cách nuôi con mà chị không biết chia sẻ với ai. Mấy hơm nay
con chị bị ho và có gỉ mũi nên chị nhỏ nước muối sinh lý và dùng tăm
bông của trẻ em lấy gỉ mũi cho con cho con dễ thở. Con khóc 1 tí rồi
lại cười ngay nhưng bà nội thấy cháu khóc 1 tí là kêu tại Chị mạnh tay
nên làm đau nó. Bà bế cháu đu võng tít mù Chị nhìn xót ruột bảo bà là
đu thế ảnh hưởng đến não bé thì bà bảo chả sao, ngày xưa vẫn đu. Bà
thấy cháu gắt ngủ thì bảo hay nó thèm ăn bột bắt mua bột về cho ăn
trong khi con Chị lúc đó chưa được 2 tháng. Chị bảo cho ăn sớm thế
ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bé thì bà bảo ngày xưa chồng Chị 20
ngày đã ăn rồi. Chị sống ở nhà chồng mà như mất quyền làm mẹ.
Chồng thì khơng có nhà. Chị không biết phải làm sao?

Cách giải quyết


Nàng dâu nên làm  Tích cóp kiến thức khoa học về nuôi dạy
những việc sau: bé

 Chia sẻ với mẹ chồng cách nuôi dạy trẻ
hiệu quả

 Lắng nghe và chủ động tiếp thu những
kinh nghiệm từ mẹ về nuôi dạy con

 Cùng mẹ nuôi dạy con

II. Sự ganh đua giữa anh chị em

 Về nguồn gốc, đứa con đối với mẹ
nó chỉ là một. Sự ra đời của nó
thay thế cuộc đọ sức tay đôi ở số
ít.

 Những quan hệ giữa anh chị em
với nhau là sự lặp lại những vai trò
mà họ sẽ thể hiện sau này trong
tấn trò đời.

Chức năng chủ Giúp cho sự xã hội hóa tốt nhất có thể được
yếu giữa đối với đứa trẻ. Sự thích ứng xã hội sẽ đạt
anh chị em được thông qua việc ganh đua bầu bạn và sự
hợp tác, hai thái độ này là từ ngữ quen thuộc
của những quan hệ giữa anh chị em đã có
một sự tiến triển bình thường.


II. Sự ganh đua giữa anh chị em

 Trẻ con không thể học đấu tranh lại với cha
mẹ. Cũng không thể đấu tranh với xã hội ngay
cả với những người ngang hàng mà trẻ có thể
thấy. Chỉ có anh chị em mới có thể là những
đối thủ chấp nhận được cho sự tập luyện đó.

 Khi hai anh em đánh nhau, thì cuộc đấu tranh
giữa chúng là một mối liên hệ có thể xem như
là liên hệ xã hội

 Ganh đua cũng cần thiết cho sự phát triển
toàn diện của tâm trí và thể chất.

Hãy để cho bọn trẻ tự giải quyết những vấn đề giữa chúng với
nhau là cách tốt nhất để dạy cho chúng là chính nghĩa đơi khi bị
thua và lí lẽ của kẻ mạnh - bằng cơ bắp hay bằng sự tinh ranh -
có khi lại tốt hơn, do lịng ngờ vực về công bằng ngự trị trong
trái tim trẻ còn chưa thỏa mãn. Heuyer đã nhấn mạnh

II. Sự ganh đua giữa anh chị em

Hầu hết những sự ghen tức giữa anh chị em Vì vậy cha mẹ
xoay quanh cha mẹ và mỗi đứa trẻ mong vừa phải tránh để
muốn chiếm đoạt ngầm tình thương của mẹ bất cơng bao
cha. Những sự xích mích giữa trẻ có ý lơi trùm bằng cách
kéo cha hay mẹ vào can thiệp dường như lộ rõ những sự
đó là một sự thử thách nhằm làm lộ rõ ý đồ ưu ái thầm kín,
cha mẹ ưu ái ai hơn. vừa không được

dùng một kiểu
câu nệ pháp lí tẩn
mẩn mà nguy
hiểm theo kiểu
chi li đếm đến
những hạt nho
khi chùm nho
chia có vẻ khơng
được đều.

II. Sự ganh đua giữa anh chị em

 Sự ganh đua giữa anh chị em thể
hiện bề ngồi ở bất cứ cái gì có
nguồn gốc tranh giành tình yêu của
mẹ, tuy khơng bao giờ vơi cạn vì “ai
cũng có phần và tất cả đều được
hưởng toàn bộ"

 Khi lớn lên, đứa trẻ phải giảm dần
một cách luyến tiếc và khó khăn
những đòi hỏi bớt cấp thiết đối với
sự sở hữu đó. Một đứa em ra đời,
bị chiếm mất chỗ mà nó phải rời bỏ
một cách tiếc rẻ, làm cho nó cảm
thấy như bị hẫng hụt. Đứa mới đến
trở thành một đối thủ.

II. Sự ganh đua giữa anh chị em


 P. Cahn khi nghiên cứu những quan hệ anh chị em giữa những đứa trẻ
đặt ra ngoài mơi trường gia đình đã khẳng định sự vắng mặt của người
mẹ mất đi đồng thời cả tâm trạng bị hẫng hụt lẫn sự ganh đua nhau.

Lúc đó khơng những khơng cịn ganh
đua trong lĩnh vực anh em mà lại nảy
sinh quan hệ cha mẹ - con cái. Người
con cả lúc đó được đồng nhất hóa với
cha mẹ thể hiện một sự ân cần có tính
cách bảo vệ đối với đứa em thứ. Quan
hệ cha mẹ - con cái lộ ra là hàng đầu
và khi cần thiết sẽ chiếm chỗ quan hệ
anh em.

Tuy nhiên quan hệ anh em không
hoàn toàn mất đi.

II. Sự ganh đua giữa anh chị em

 Người ta cũng báo hiệu một o Sự ra đời của đứa em cho phép theo
nguồn gốc ganh đua anh em dõi sự xuất hiện những tính chất của
mang tính bệnh lí. Một số tính sự ganh đua qua những phản ứng của
chất trong nhân cách được đứa con đầu.
người ta coi là di truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác thông o Khoảng 3, 7 tuổi có thể nảy sinh
qua quan hệ gia đình. Hilgard “mặc cảm giết em (mỹ cảm cain)”
gọi đó là di truyền xã hội. theo như Baudouin gọi.

o Đơi khi vì mẹ thực sự khơng có mặt
trong đời sống tình cảm hoặc vì nó

gắn bó với một bà vú hay một người
thân nào hơn mẹ mà nó khơng có
cảm tưởng là mình bị hẫng hụt.
Nhưng nhiều khi sự ghen tỵ ở dạng
ẩn tàng.

II. Sự ganh đua giữa anh chị em

Sự ghen tức lộ liễu và thể hiện ngây thơ bằng những sự thoái lui về mặt
cảm xúc như đã thường nêu: mút tay, đái dầm tái diễn, khóc nhè, biếng ăn
v.v...

Cái ghen tỵ của trẻ con không phải là điều xấu đó là nỗi đau khổ, thật là dở
khi xơ đẩy một người đang khổ đau.

Thường trước đó nó vui mừng được có em, chắc là nó sẽ yêu em nếu như
đứa bé đó khơng phải là đối thủ của nó.

Đơi khi đứa con đầu giải tỏa tình cảm hai chiều của nó bằng cách phóng
chiếu vào một đứa trẻ khác gần gũi với nó, có thể là sự thù địch nhưng
nhiều khi là tình thương mến của nó đối với đứa em mới sinh.

II. Sự ganh đua giữa anh chị em

Sự ghen tỵ không phải bao giờ Việc người lớn nựng nịu âu yếm
cũng xuất hiện ngay khi đứa em ra đứa bé làm cho đứa lớn ý thức
đời. được, nhất là khi nó là đứa con
Đứa con đầu, trong niềm vui đầu, giờ đây trung tâm của sự
chung của cả nhà, chưa hình dung chú ý của gia đình đã di chuyển
hồn tồn sự cần thiết khơng thể sang em bé và nó khơng cịn quy

tránh được của việc san sẻ. tụ được tất cả sự chăm chút của
mẹ.

II. Sự ganh đua giữa anh chị em

Những đòi hỏi thơng Để phục hồi tình
thường của cha mẹ thương mến của
(con là lớn, con phải những người thân
làm gương cho em) chỉ mà nó tưởng chừng
càng làm cho nó co lại đã mất vì nó ít thấy
ở một thái độ thù địch có những biểu hiện
với đứa em và thái độ bên ngồi nó sẵn
này lan ra tất cả những sàng làm đủ điều kể
người xung quanh cả những cách ứng
xử khó chịu nhất.


×