Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM VINAPACO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.7 KB, 67 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

---------------000---------------

BÀI TẬP LỚN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
VINAPACO

Giảng viên hướng : TS. Nguyễn Vân

dẫn Hà

Nhóm lớp : GRA23-01

Nhóm : 05

Hà Nội, 03/2022

YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ:

Thứ tự Nội dung yêu cầu Thứ Nội dung yêu Thứ tự Chỉ dẫn
Chuẩn đối với Chuẩn đầu ra tự tiêu cầu đối với các phần trang viết
đầu ra học phần chí tiêu chí đánh áp trong bài
đánh giá theo chuẩn dụng tập lớn
giá đầu ra học của sinh
phần viên (*)

Sự cần thiết



1 lựa chọn vấn đề của doanh I 9

Ứng dụng kiến thức nghiệp, ngành

quản trị doanh Giải quyết vấn

nghiệp vào giải 1 quyết các tình huống 2 đề thực tế của doanh nghiệp, II 11

trong hoạt động sản ngành

xuất và kinh doanh Giải pháp có
của doanh nghiệp tính khả thi

3 cao, có thể đưa III 54

vào áp dụng

thực tiễn

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên viên:

Tôi xác nhận rằng tôi đã tự làm và hoàn thành bài tập này. Bất cứ nguồn tài
liệu tham khảo được sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một
cách rõ ràng.

Chữ ký xác nhận của sinh viên (*): Ngày 15 tháng 04 năm 2022

TÓM TẮT KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN:


Áp dụng cho đào tạo Đại học Chính quy Họ tên người đánh giá Nguyễn
trình độ: Vân Hà
Hoạt động hệ thống DNVN Họ tên sinh viên/
Tên học phần/ Mã Nhóm sinh viên Phạm
học phần/ Tín chỉ GRA23A Quang Vinh

Tiêu chí đánh giá Nội dung yêu cầu đối với các tiêu chí Đạt/ Không
của từng chuẩn đầu đánh giá theo chuẩn đầu ra học phần đạt
ra
Chuẩn đầu ra 3
3.1
3.2
3.2
ĐIỂM

PHẢN HỒI BÀI TẬP LỚN CHO SINH VIÊN

3

Phản hồi của người đánh giá đến sinh viên (áp dụng cho từng phần trong BÀI
TẬP LỚN):

Kế hoạch hành động đề xuất cho sinh viên:

Phản hồi của sinh viên đến người đánh giá(*):

Chữ ký của người đánh giá Ngày

Chữ ký của sinh viên (*) Phạm Quang Vinh Ngày (*) 27/03/2022


PHẦN DÀNH CHO BỘ PHẬN CHUYÊN TRÁCH (KHOA/ BỘ MÔN):

ĐÃ XÁC NHẬN YES € NO € NGÀY:

……………………………………………

XÁC NHẬN BỞI :

TÊN NGƯỜI XÁC NHẬN :

DANH SÁCH ĐÓNG GĨP CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Tởng điểm BTL:

4

STT Họ và tên Mã sinh viên Mức độ Ký và ghi Điểm kiểm
1 Phạm Quang Vinh đóng rõ họ tên tra 2
góp
(Ký sẵn khi
nộp bài)

21A4030200 22%

2 Dương Hồng Ngọc 21A4030128 21.5%

3 Hoàng Thị Vân Anh 21A4030005 20%

4 Trần Thị Hằng 21A4030263 19.5%

5 Lại Phương Dung 21A4030038 17%


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NNL : Nguồn nhân lực

5

SXKD : Sản xuất kinh doanh
Tổng công ty
TCT : Chứng nhận kĩ thuật
Người lao động
CNKT : Vệ sinh an toàn thực phẩm
Phòng cháy chữ cháy
NLĐ : Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
VSATTP : Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm tai nạn lao động – Bệnh nghề nghiệp
PCCC :

BHXH :

BHYT :

BHTN :

BHTNLĐ – BNN :

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 8
CHƯƠNG I: SỰ CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ 9

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI 11
TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 11

6

1. Giới thiệu chung về DN 11

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 12

1.2. Mục tiêu, chức năng hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam 12

1.3. Tổ chức bộ máy hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam 13

1.4. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam
14

2. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại tổng công ty giấy Việt Nam 15

2.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam 15

2.2. Quy mô lao động theo độ tuổi và thâm niên 17

2.3. Quy mơ lao động theo tính chất công việc 19

3. Phương pháp quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam 20

4. Nội dung quản lý nguồn nhân lực tại tổng công ty giấy Việt Nam 21

4.1. Quy trình quản lý nguồn nhân lực tại Tổng Công ty Giấy Việt Nam 21


4.2. Thực trạng thu hút nguồn nhân lực 22

4.3. Thực trạng duy trì nguồn nhân lực 46

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM 54

1. Định hướng và mục tiêu quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy
Việt Nam 54

1.1 Định hướng quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty Giấy Việt Nam 54

1.2. Mục tiêu quản lý nguồn nhân lực của Tổng công ty Giấy Việt Nam 55

7

2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại cơng ty tởng cơng ty giấy
Việt Nam 56
2.1. Hồn thiện phương pháp quản lý nguồn nhân lực 56
2.2. Hoàn thiện quy trình quản lý NNL 57
2.3. Hồn thiện nội dung quản lý nguồn nhân lực 60
2.4. Hồn thiện cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 63
2.5. Hồn thiện cơng tác sắp xếp và sử dụng nguồn nhân lực 64
2.6. Hồn thiện cơng tác duy trì nguồn nhân lực 65
2.7. Hồn thiện cơng cụ quản lý nguồn nhân lực 65
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

TÓM TẮT
Quản lý nguồn nhân lực là hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu hút, xây dựng,

phát triển, sử dụng, đánh giá và giữ chân lực lượng lao động cả về số lượng và
chất lượng phù hợp với yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, quản trị
nguồn nhân lực có vai trị rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, là hoạt động cấp sâu trong nội bộ doanh nghiệp nhưng lại là nhân
tố quyết định đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.Tại VINAPACO, trước

8

tình hình mới của nền kinh tế trong và ngồi nước, đang đặt ra những nhiều vấn
đề mới cần phải nghiên cứu, phân tích và hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý
NNL tại VINAPACO trong thời gian tới.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài nghên cứu
Quản lý nguồn nhân lực (NNL) là quản lý các lực lượng lao động, quản lý tập

thể người, các mối quan hệ giữa người với người và giữa người với tổ chức mà
họ gắn bó. Quản lý nguồn nhân lực chịu trách nhiệm thu hút, tuyển dụng, đào
tạo, đánh giá và tưởng thưởng người lao động, đồng thời đảm bảo cho tổ chức
hoạt động theo đúng kế hoạch, mục tiêu đề ra trong khuôn khổ công việc được

9

sắp xếp có trật tự, kỉ cường phù hợp với khả năng người lao động cũng như luật
lao động và việc làm.

Tuy nhiên Tổng công ty Giấy Việt Nam đối mặt với những thách thức to lớn
từ sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường trong nước và quốc tế, là một
doanh nghiệp có quy mô lớn, được xác định là doanh nghiệp tiên phong trong
lĩnh vực này địi hỏi Tởng cơng ty phải nỗ lực hồn thiện tở chức quản lý hoạt

động sản xuất - kinh doanh để duy trì và phát triển phản ứng nhanh nhạy với tình
hình hiện tại. Ngồi ra, Tởng công ty Giấy Việt Nam đang ứng trước thực trạng
với sự biến động thường xuyên của lực lượng lao động, việc ra đời các khu công
nghiệp ngày càng nhiều ở khắp các vùng miền trong cả nước khiến cho sự cạnh
tranh trong việc thu hút NNL ngày càng khó khăn hơn. Do đó, việc xây dựng đội
ngũ lao động tại Tổng công ty Giấy Việt Nam phải được đặt lên hàng đầu để đáp
ứng những nhu cầu của công ty về số lượng lẫn chất lượng và sự ổn định, đây là
vấn đề cần phải khẩn trương nghiên cứu để triển khai trong thời gian sớm.

Qua phân tích và tìm hiểu, có thể thấy cơng ty đang tồn tại rất nhiều hạn chế
trong công tác quản lý NNL. Vì vậy, nhóm 5 chúng em quyết định chọn đề tài
“Quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam - VINAPACO” để
nắm bắt và phân tích những điểm mạnh cũng như điểm yếu trong công tác quản
lý NNL từ đó đề xuất những phương án khả thi giúp cơng ty hồn thiện và phát
triển về cả số lượng lẫn chất lượng NNL.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng quản lý NNL tại Tổng công ty Giấy Việt Nam, xác
định những hạn chế và nguyên nhân tồn đọng trong công tác NNL từ đó đề xuất
các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý NNL cho Tổng công ty, giúp công ty

10

cải thiện và nâng cao chất lượng NNL để sử dụng hiệu quả NNL, qua đó góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của công ty.

2.2. Mục tiêu cụ thể


 Phân tích thực trạng quản lý NNL tại Tổng công ty Giấy Việt Nam. Xác
định nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý NNL
của những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý NNL của Tổng cơng ty;

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý NNL trong doanh
nghiệp;

 Đưa ra các giải pháp thực tế để hoàn thiện và nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý NNL tại Tổng công ty Giấy Việt Nam, thị trấn Phong
Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

 Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại tổng công ty giấy Việt
Nam

 Phạm vi thời gian: Các thông tin, số liệu nghiên cứu của đề tài được thu
thập trong giai đoạn 2018 – 2020.

 Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu công tác quản trị NNL tại VINAPACO
trong giai đoạn 2018 - 2020 về: việc thu hút NNL, công tác đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực, công tác sắp xếp và sử dụng nguồn nhân lực và
cơng tác duy trì NNL. Qua đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý

NNL tại VINAPACO trong tương lai.

4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

11

 Về lý luận: Đề tài góp phần hoàn thiện và làm phong phú hơn lý luận về
quản lý NNL, nội dung quản lý NNL trong doanh nghiệp;

 Về thực tiễn: Đề tài ánh giá thực trạng công tác quản lý NNL tại Tổng
công ty Giấy Việt Nam. Đề tài cũng đề xuất một số giải pháp để hoàn
thiện công tác quản trị NNL tại Tổng công ty Giấy Việt Nam.

II. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1. Kinh nghiệm của Tổng Công ty thuốc lá Việt Nam

Trong những năm vừa qua, VINATABA đã triển khai có hiệu quả các hoạt
động quản lý NNL một cách hiệu quả, phát huy tối đa năng suất, hiệu quả lao
động, nhờ đó đã góp phần và sự thành cơng của VINATABA. Cụ thể như sau:

 Thứ nhất, VINATABA luôn coi trọng công tác quản lý NNL và coi đây là
yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả hoạt động của công ty.

 Thứ hai, trong công tác hoạch định NNL, VINATABA tiến hành hoạch
định NNL trong cả ngắn hạn và dài hạn. Công tác hoạch định dựa trên đầy
đủ các căn cứ khoa học: quy định của Nhà nước, chiến lược phát triển của
công ty, mục tiêu, kế hoạch SKXD của công ty, thực trạng NNL của công
ty, ….

 Thứ ba, về quy hoạch nguồn nhân lực, VINATABA tiến hành hoạch định

nguồn nhân lực ngắn hạn và dài hạn. Công tác lập kế hoạch dựa trên cơ sở
khoa học tổng hợp: các quy định của quốc gia, chiến lược phát triển công
ty, mục tiêu, quy hoạch xây dựng công ty, hiện trạng nguồn nhân lực công
ty ...

 Thứ tư, đối với công tác đào tạo, VINATABA lựa chọn những cán bộ
nhân viên có tiềm năng ưa i ào tạo nâng cao ể phục vụ mục tiêu phát triển
tương lai, đưa đi ào tạo những nhân viên yếu kém để nâng cao năng lực
của họ. Nội dung ào tạo sát với thực tế SXKD của Công ty, quá đó đã

12

không ngừng nâng cao ý thức, trách nhiệm, sáng tạo của NLĐ ối với công
việc; ộng viên, khuyến khích những người có năng lực, trình ộ thực sự tâm
huyết với nghề, làm việc ạt năng suất, chất lượng cao, ứng xử úng mục,
văn hóa với khách hàng, áp ứng u cầu cơng việc trong iều kiện mới.
 Thứ năm, trong công tác sắp xếp, sử dụng NNL, VINATABA bố trí sắp
xếp lao ộng vào các vị trí cơng việc phù hợp với trình độ, mong muốn của
NLĐ để hoàn thành nhiệm vụ.
 Về duy trì nguồn nhân lực, VINATABA có nhiều hình thức khen thưởng:
thưởng theo số lượng và chất lượng sản phẩm, thưởng theo mức độ hoàn
thành công việc của cấp quản lý và các bộ phận phụ trợ, thưởng theo chất
lượng sản phẩm (khi khơng có lãng phí và cao tỷ lệ sản phẩm tốt), thưởng
tiết kiệm vật tư, khuyến khích tiêu thụ sản phẩm, tiến bộ khoa học công
nghệ nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, v.v. (Website Tổng Công
ty thuốc lá Việt Nam: /> 2. Kinh nghiệm của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam

Trong cơng tác quản lý NNL của mình, VICEM đã triển khai các hoạt động sau:

 Về hoạch định nhân lực:

 Thứ nhất,Tổng giám đốc công ty sẽ thực hiện việc hoạch định nguồn nhân

lực kết hợp với Phòng quản lý nguồn nhân lực. Hoạch định nguồn nhân
lực tuân theo một quy trình rõ ràng, bắt đầu bằng việc phân tích mơi
trường (cả bên trong và bên ngoài đơn vị) để xác định mục tiêu chiến lược
phát triển của công ty và nhu cầu nhân lực của công ty ở các giai đoạn
khác nhau.
 Thứ hai, đối với nội dung của chiến lược nguồn nhân lực: công ty đã xây
dựng chiến lược dài hạn về nguồn nhân lực. Trong chiến lược dài hạn này,

13

hãy chia nhỏ lộ trình hàng năm và xây dựng các chính sách, kế hoạch chi
tiết cho từng năm.
 Thứ ba, để làm tốt công tác hoạch định nguồn nhân lực, VIEM thực hiện
công tác hoạch định nguồn nhân lực trên cơ sở phối hợp chặt chẽ giữa các
công ty con và đơn vị thành viên.
 Về tuyển dụng nhân lực:

VICEM đã tiến hành phân tích lại công việc để cung cấp thông tin giúp việc
tuyển chọn lao động, đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá hoàn thành nhiệm vụ và
phục vụ đào tạo người lao động. Phương pháp thu thập thơng tin phục vụ phân
tích lại cơng việc với các vị trí sản xuất được sử dụng kết hợp phương pháp
phỏng vấn và bảng câu hỏi. Công tác này được thực hiện một cách nghiêm túc,
cơng khai dân chủ, có chất lượng và cơng bằng.

 Về đào tạo phát triển nhân lực
 Tổ chức hội đồng đánh giá, thẩm định gồm các chuyên gia từ các phòng

nghiệp vụ và cơ sở sản xuất để thực hiện nhiệm vụ đánh giá và đàm phán

phương pháp đánh giá.
 Xây dựng các tiêu chí đánh giá dựa trên phiếu phân tích cơng việc, đặc
biệt chú ý đến việc đánh giá kỹ năng thực hiện công việc của người lao
động tại hiện trường. Trau dồi và xây dựng đội ngũ chuyên gia đào tạo ở
các đơn vị trực thuộc Việc thực hiện đào tạo phát triển phải được tiến hành
theo kế hoạch Để đào tạo và phát triển trong tương lai, VIEM đang tích
cực lên kế hoạch. (Website Tổng Công ty Xi măng Việt Nam:
/>III. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG
CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
1. Giới thiệu chung về DN

14

 Tên gọi: Tổng công ty Giấy Việt Nam
 Tên giao dịch: VIET NAM PAPER CORPORATION
 Địa chỉ nhà máy: Thị trấn Phong Châu, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. .
 Số điện thoại: 210 3829 755
 Email:
2. Tổ chức bộ máy hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam
Bộ máy hoạt động của VINAPACO gồm: Ban lãnh đạo, 14 Phòng, Ban chức
năng; 20 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 01 đơn vị hạch toán độc lập, 7 đơn vị hạch
tốn báo sở, 1 cơng ty con và 7 công ty liên kết. Cụ thể tổ chức bộ máy hoạt
độngcủa VINAPACO được thể hiện dưới đây:

Hình 1: Sơ đồ bộ máy hoạt động của VINAPACO
3. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt

Nam

15


Trong những năm qua. kết quả hoạt động kinh doanh của VINAPACO khá
khả quan. Tuy nhiên, do tình hình dịch bùng phát từ cuối năm 2019 đầu năm
2020, tình hình kết quả kinh doanh bị ảnh hưởng. Một số chỉ tiêu phản ánh kết
quả hoạt động kinh doanh của VINAPACO giai đoạn 2018 - 2020 được thể hiện
qua bảng dưới đây:

Nội dung ĐVT 2018 2019 Chênh lệch (%)
2020

2019/2018 2020/2019

Sản phẩm 107.254 120.059 105.630 11,94 (12,02)
Tấn

sản xuất

Sản phẩm 111.640 113.153 104.725 1,36 (7,45)
Tấn

tiêu thụ

Giá trị Triệu 1.877.73 2.240.544 1.990.61 19,32 (11,16)
SXCN
4 1

Tổng Triệu 2.150.56 2.648.902 2.344.00 23,17 (11,51)
doanh thu
1 4


Lợi nhuận 123.000 72.672 72.650 (40,92) (0,03)
Triệu

trước thuế

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của VINAPACO

giai đoạn 2018- 2020

4. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại tổng công ty giấy Việt Nam

4.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại Tổng công ty giấy Việt Nam

Hoạt động VINAPACO với quy mơ lớn địi hỏi cần có đội ngũ nhân viên
và nhân cơng tương đối lớn. Tính đến tháng 31/12 năm 2019, tổng số cán bộ

16

công nhân trong công ty là 2.868 người. Các vị trí được phân cơng rõ ràng và
được phối hợp nhịp nhàng với nhau sao cho hiệu quả trong công tác sản xuất.

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số Tỉ Số Tỉ Số Tỉ trọng
lượng trọng lượng trọng lượng (%)

(người) (%) (người) (%) (người)

Tổng số 3264 100 3090 100 2868 100


Theo trình độ

- Đại học, cao đẳng 244 7,48 326 10,55 398 13,88

- Trung cấp, chứng chỉ,
419 12,84 452 14,63 561 19,56

CNKT lành nghề

- Lao động phổ thông 2601 79,69 2312 74,82 1909 66,56

Theo giới tính

- Nam 2230 68,31 2279 73,77 2043 71,25

- Nữ 1034 31,69 811 26,23 825 28,75

Bảng 2: Cơ cấu lao động của VINAPACO theo trình độ và giới tính

giai đoạn 2018 - 2020

Từ kết quả số liệu bên trên, ta rút ra được kết luận:

 Tổng số lao động của VINAPACO năm trong giai đoạn 2018 - 2020 giảm
dần các năm (3.264 người  3.090 người  2868 người).

 Về trình độ:

17


 Số lượng lao động có trình độ đại học và cao đẳng tại VINAPACO còn
khá ít, chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Tuy nhiên số lượng và tỷ trọng lao động có
trình độ đại học và cao đẳng đang có xu hướng tăng dần qua các năm.

 Số lượng lao động có trình độ trung cấp, chứng chỉ, CNKT lành nghề cũng
không ngừng gia tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2018 có 419 người tương
ứng 12,84%, năm 2019 có 452 người tương ứng 14,63% và năm 2020 có
561 người, tương ứng 19,56%.

 Lực lượng lao động phở thơng có số lượng và tỷ trọng lớn nhất trong tổng
lao động của VINAPACO. Điều này cũng dễ hiểu vì VINAPACO là
doanh nghiệp chuyên về sản xuất nên lực lượng lao động phổ thông chiếm
đa số.

 Về giới tính: Phần lớn lao động tại VINAPACO là nam giới, chiếm tỷ
trọng chủ yếu trong tổng lao động của công ty (chiếm trên 68%). Do
VINAPACO là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công nghiệp và lâm
nghiệp, tính chất cơng việc tương đối vất vả và nặng nhọc.

4.2. Quy mô lao động theo độ tuổi và thâm niên

Quy mô lao động theo độ tuổi và thâm niên của VINAPACO giai đoạn
2018-2020 được thể hiện qua bảng dưới đây:

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số lượng Tỉ trọng Số Tỉ Số lượng Tỉ trọng
(người) (%) lượng trọng (người) (%)
(người) (%)


Tổng số 3264 100 3090 100 2868 100

lao động

18

Theo
độ tuổi

Dưới 30 1612 49,38 1477 47,81 1366 47,63

Từ 30 - 35 1222 37,44 1216 39,35 1123 39,15

Từ 36 - 41 374 11,47 346 11,19 330 11,53

Trên 41 55 1,69 51 1,65 49 1,71

Theo
thâm niên

Dưới 1 219 6,72 214 6,91 183 6,39

năm

Từ 1-3 44,61
1466 44,91 1400 45,31 1279

năm

Từ 3-5 31,56 923 32,18

1030 31,57 975

năm

Trên 5 548 16,8 501 16,22 482 16,82

năm

Bảng 3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi và thâm niên của VINAPACO

giai đoạn 2018 – 2020

Số liệu thống kê trong bảng cho thấy, VINAPACO có đội ngũ lao động
tương đối trẻ, độ t̉i lao động từ 35 tuổi trở xuống chiếm tỷ lệ rất lớn. Có thể
thấy, đây là một ưu điểm lớn của cơng ty, bởi vì lực lượng lao động này sẽ là

19

nịng cốt của cơng ty. Họ có trình độ, sức khỏe, nhiệt huyết, năng động, sáng tạo,
tinh thần học hỏi cao, sẵn sàng tăng ca khi có yêu cầu và rất có trách nhiệm với
cơng việc.

Về thâm niên, đa số lao động tại VINAPACO có thâm niên cơng tác từ 1
đến 5 năm. Đây là những người rất am hiểu về công ty và có nhiều kinh nghiệm
quý báu. Với những kinh nghiệm này họ sẽ giúp các nhân viên trẻ phát huy tối
đa năng lực và sức sáng tạo của họ.

4.3. Quy mơ lao động theo tính chất cơng việc

Quy mơ lao động theo tính chất công việc tại VINAPACO giai đoạn 2018

– 2021 được thể hiện qua bảng dưới đây:

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

Số Tỷ trọng Số người Tỷ trọng Số người Tỷ trọng
người

Lao động
2027 62,1 1856 60,06 1588 55,37

trực tiếp

Lao động
1237 37,9 1234 39,94 1280 44,63

gián tiếp

Bảng 4: Cơ cấu lao động theo tính chất công việc tại VINAPACO

giai đoạn 2018-2020

Có thể thấy, đa số lao động tại VINAPACO là lao động trực tiếp. Với đặc
thù là một công ty sản xuất kinh doanh, lao động trực tiếp chiếm chủ yếu là hoàn
toàn phù hợp.

20


×