Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tuan 21 22 23 24 khbd hđtn,hn 7 tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.21 KB, 19 trang )

1

CHỦ ĐỀ 6. TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH (12 tiết)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thể hiện được thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình.
- Bước đầu có kĩ năng chăm sóc người thân khi bị mệt, ốm.
- Lập được kế hoạch chi tiêu cho một số sự kiện trong gia đình phù hợp với lứa tuổi.
- Thể hiện được sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp và sự
chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.

Tiết 61-65: THAM GIA LAO ĐỘNG TRONG GIA ĐÌNH

1. Tìm hiểu nội dung (2 tiết)

2. Thực hành trải nghiệm (2 tiết)

3. Báo cáo, thảo luận (1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Về năng lực

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động tích cực thực hiện những công việc của

bản thân trong học tập và cuộc sống; khơng đồng tình với những hành vi sống dựa

dẫm, ỷ lại; biết kiên trì thực hiện kế hoạch học tập, lao động.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu,



nội dung, hình thức hoạt động phù hợp; biết phân cơng nhiệm vụ phù hợp cho các

thành viên tham gia hoạt động.

* Giáo dục đạo đức lối sống: Giáo dục lối sống gọn gàng, sạch sẽ. Tự giác tham gia

các công việc trong gia đình.

2. Về phẩm chất

- Chăm chỉ: Tham gia cơng việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực

tế phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân

- Trách nhiệm: Quan tâm đến các cơng việc của gia đình. Có thói quen giữ gìn vệ

sinh và rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe. Có ý thức bảo quản và sử dụng hợp lí

đồ dùng của bản thân.

II. THIẾT BỊ GIÁO DỤC VÀ HỌC LIỆU

- Ti vi, máy tính, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.

- Tranh ảnh, các vi deo về cách làm việc nhà hiệu quả.

- Giấy A0, A4, bút màu, thước ...

III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC


1. Hoạt động tìm hiểu các nội dung:

Hoạt động 1.1. Tìm hiểu các hoạt động lao động trong gia đình

a. Mục tiêu: HS trình bày được các hoạt động lao động trong gia đình

b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Giao nhiệm vụ : HS nhận biết được các công việc

1. GV yêu cầu HS liệt kê các hoạt động lao trong gia đình và thực hiện các

động trong gia đình bằng cách bổ sung nội cơng việc đó ở nhà.

dung còn thiếu vào phần gợi ý 1. HS liệt kê các hoạt động lao

động trong gia đình bằng cách bổ

sung nội dung còn thiếu vào phần

2

gợi ý

- Tự phục vụ: Giặt quần áo, vệ sinh

cá nhân, gấp quần áo, thu dọn sách


vở, đi ngủ ...

- Làm việc nhà: Nấu cơm, quét nhà,

lau bàn ghế, đổ rác, trông em,

- Góp phần phát triển kinh tế gia

Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ đình: Bán hàng, trồng trọt, chăn ni ...
cá nhân, trao đổi kết quả với bạn cùng bàn. 2. Chia sẻ với các bạn về

2. GV hướng dẫn HS chia sẻ với các bạn về: + Những hoạt động lao động ở gia
HS chia sẻ những hoạt động lao động của gia đình em gồm có: tự phục vụ cá
đình thường gặp ở gia đình mình. nhân, làm việc nhà và những việc
góp phần phát triển kinh tế gia

đình.

+ Những người tham gia các hoạt

động lao động là các thành viên

GV kết luận hoạt động trong gia đình: Bố, mẹ anh, chị,
Là một thành viên trong gia đình, mỗi người em...
đều có thể tham gia các hoạt động lao động + Những hoạt động lao động em đã
tùy theo lứa tuổi và sức khỏe của mình từng tham gia phù hợp với sức
khỏe của bản thân là: em tham gia

công việc lao động tự phục vụ, làm


việc nhà.

Hoạt động 1.2. Trách nhiệm của em trong gia đình

a. Mục tiêu: HS ý thức được trách nhiệm của bản thân đối với các hoạt động lao

động trong gia đình

b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Giao nhiệm vụ : HS biết được việc tham gia các

1.GV yêu cầu HS đọc và theo dõi tình huống hoạt động trong gia đình là trách

SGK, trang 52 nhiệm của mỗi thành viên trong

gia đình và thực hiện nó ở nhà.

Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá * Dự kiến sản phẩm
nhân, đọc và theo dõi tình huống. - Lý do Nam từ chối việc nhà là
2.GV yêu cầu HS thảo luận nhóm về tình khơng hợp lý. Vì ở độ tuổi nào
huống: cũng có những cơng việc phù hợp
- Lí do Nam từ chối việc nhà có hợp lý khơng? để giúp đỡ gia đình. Thái độ của
Vì sao? Nam là chưa có trách nhiệm và
- Nếu là mẹ của Nam, mẹ sẽ suy nghĩ gì khi chưa biết giúp đỡ gia đình.
Nam nói như vậy? - Nếu là mẹ của Nam, mẹ sẽ buồn
- Nếu là bạn của Nam, khi vơ tình nghe được và khơng hài lịng vì Nam nói như

lời nói đó của Nam, em sẽ làm gì? vậy
*HS thảo luận nhóm. Mỗi nhóm 4 bạn. Đại diện - Nếu là bạn của Nam, khi vô tình
nghe được lời nói đó của Nam, em

3

các nhóm trình bày kết quả thảo luận. sẽ nhẹ nhàng chia sẻ với bạn

3. Hãy chia sẻ quan điểm của em về trách rằng: Ngoài việc học tập chúng ta

nhiệm của bản thân đối với công việc chung phải có trách nhiệm tham gia các

trong gia đình? cơng việc trong gia đình...

GV gọi 1 số HS chia sẻ. * Em nghĩ bản thân mình cần có

HS hoạt động cá nhân và chia sẻ quan điểm của trách nhiệm tự giác để chia sẻ

bản thân. công việc chung với gia đình bằng

* Giáo dục đạo đức lối sống: Tự giác tham gia cách thực hiện những công việc

các công việc trong gia đình. phù hợp với năng lực.

GV kết luận hoạt động

Ngôi nhà là một tổ ấm. Để vun đắp cho tổ ấm

đó, mỗi thành viên đều có trách nhiệm tham


gia, chia sẻ các công việc chung trong gia đình.

Hoạt động 1.3. Quản lí đồ dùng cá nhân

a. Mục tiêu: HS trình bày được ý nghĩa của thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở

nhà.

b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Giao nhiệm vụ : HS biết ý nghĩa của việc sắp xếp đồ

1. GV yêu cầu HS chia sẻ cách sắp xếp và dùng ở nhà như thế nào cho ngăn

quản lí đồ dùng cá nhân của bản thân. nắp, gọn gàng, sạch sẽ và thực hiện

Thực hiện nhiệm vụ: hàng ngày ở gia đình.

HS hoạt động cá nhân chia sẻ cách sắp xếp, * Dự kiến sản phẩm

quản lí đồ dùng cá nhân của mỗi HS - Cách em sắp xếp, quản lí đồ dùng

2. GV cho HS thảo luận theo gợi ý của cá nhân: Em để đồ dùng cá nhân

SGK, trang 51 gọn gàng trong các hộc tủ. Đồ dùng

nào cần thiết thì để ở các tủ ngay


gần. Đồ dùng khơng cần thì kê cao

và cất gọn trong kho. Sách vở và đồ

Thực hiện nhiệm vụ: dùng học tập em để trên giá, quần
HS thảo luận theo cặp đơi và trình bày kết áo treo ngay ngắn vào tủ, đồ chơi
quả: sẽ xếp gọn gàng vào các hộp.
- Cách quản lí đồ dùng cá nhân hiệu quả. => Em cảm thấy nơi sinh hoạt của
- Điều em cần thay đổi để quản lí đồ dùng cá mình khá ngăn nắp và gọn gàng.
nhân tốt hơn. - Cách quản lí đồ dùng cá nhân
hiệu quả:

3.GV yêu cầu HS chia sẻ ý nghĩa của thói + Để đồ dùng ở chỗ dễ thấy và dễ
quen ngăn nắp, gọn gàng sạch sẽ ở gia đình lấy khi cần.
GV gọi 1 số HS chia sẻ. + Đồ dùng không dùng đến và bỏ
HS hoạt động cá nhân và chia sẻ ý nghĩa của đi thì khơng giữ lại trong phịng.
thói quen ngăn nắp, gọn gàng sạch sẽ ở gia + Đồ dùng để theo các loại có cùng
đình chức năng: thuốc, sách vở, bút
GV kết luận hoạt động thước.
Chúng ta giữ gìn nhà ở sạch sẽ, gọn gàng, - Lau dọn nhà cửa hàng ngày
ngăn nắp để đảm bảo sức khỏe cho mình và + Rửa bát, đĩa sau khi ăn
các thành viên trong gia đình, đồng thời tiết + Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi

4

kiệm được thời gian dọn dẹp và làm tăng thêm sử dụng
vẻ đẹp cho ngôi nhà thân yêu. + Sắp xếp đồ dùng học tập ngay
ngắn, đẹp mắt
+ Sắp xếp tủ quần áo gọn gàng


Hoạt động 1.4. Thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình

a. Mục tiêu: HS nêu được việc làm cụ thể thể hiện thói quen ngăn nắp, gọn gàng,

sạch sẽ ở gia đình.

b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp.

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Giao nhiệm vụ : HS xác định được các việc làm thể

1. GV yêu cầu HS nêu được việc làm cụ hiện thói quen ngăn nắp, gọn gàng,

thể thể hiện thói quen ngăn nắp, gọn sạch sẽ và việc làm chưa thể hiện thói

gàng, sạch sẽ ở gia đình. quen đó. HS xác định điều em cần

Thực hiện nhiệm vụ: thay đổi để rèn luyện và duy trì thói

HS hoạt động cá nhân quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở

- Chỉ ra những việc làm cụ thể thể hiện thói nhà.

quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. - Chỉ ra những việc làm em chưa

- Chỉ ra những việc làm cụ thể mà em chưa thường xuyên thực hiện, lí do chưa

thường xuyên thực hiện. Lí do chưa thực thực hiện và chia sẻ cách khắc phục.


thực hiện được. + Lau dọn nhà cửa hàng ngày

+ Rửa bát, đĩa sau khi ăn

+ Cất đồ đạc vào đúng vị trí sau khi

sử dụng

+ Sắp xếp đồ dùng học tập ngay ngắn,

đẹp mắt

+ Sắp xếp tủ quần áo gọn gàng...

2. GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

nhỏ. - Cách duy trì, phát huy thói quen tốt.

? Em cần làm gì để duy trì hoặc khắc phục - Điều em cần thay đổi để có thói

việc thực hiện hoặc chưa thực hiện được quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.

thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia

đình. HS chuẩn bị kế hoạch ở nhà và thực

HS thảo luận theo cặp đơi và trình bày kết hành trải nghiệm ở nhà.

quả


* Giáo dục đạo đức lối sống: Giáo dục lối HS thay đổi để rèn luyện và duy trì

sống gọn gàng, sạch sẽ thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ

GV kết luận hoạt động ở nhà.

- Mỗi người trong gia đình đều quan tâm

đến việc dọn dẹp nhà cửa thì nhà ở sạch sẽ,

gọn gàng, ngăn nắp

- Ngoài giờ học, mỗi HS nên giúp đỡ bố mẹ

những công việc phù hợp tùy theo sức khỏe

của mình.

2. Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng)

Hoạt động 2.1. Xây dựng kế hoạch lao động trong gia đình

5

a. Mục tiêu: HS xây dựng kế hoạch và thực hiện được kế hoạch lao động trong gia

đình.

b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp và trải


nghiệm tại gia đình.

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Giao nhiệm vụ : HS lập được kế hoạch cá nhân về

* Luyện tập hoạt động lao động trong gia đình

GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân và thực hiện kế hoạch đó. Đánh giá

Xây dựng kế hoạch cá nhân về hoạt động lao được mức độ hoàn thành kế hoạch

động trong gia đình theo gợi ý của SGK, trang và điều chỉnh để duy trì cơng việc

52. hàng ngày.

HS hoạt động cá nhân

Lập kế hoạch theo mẫu gợi ý Dự kiến sản phẩm

TT Tên hoạt động lao động Công việc Thời Tên hoạt Công việc cụ thể Thời gian
cụ thể cần gian thực STT động lao cần làm thực hiện
1 Tự phục vụ
2 Làm việc nhà làm hiện động Đi học, vệ sinh Các giờ
cá nhân, dọn dẹp trong ngày
1 Tự phục vụ bàn học, đi ngủ tương ứng
Quét nhà, lau bàn 16h40 đến

Góp phần phát 2 Làm việc nhà ghế, dọn nhà vệ 17h30
3 triển kinh tế gia

sinh
đình
Góp phần Từ 17h30
HS chia sẻ kế hoạch của mình trước lớp.
* Vận dụng: 3 phát triển kinh tế gia Cho gà ăn, trồng đến 17h50
rau

đình

GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Thực

hiện kế hoạch đã xây dựng ở nhà và báo cáo

kết quả thực hiện bằng sản phẩm (vi deo, hình

ảnh, bài viết)

HS thực hành trải nghiệm ở nhà và nộp sản

phẩm ở tuần sau.

GV kết luận hoạt động

Tham gia lao động trong gia đình giúp cho các thành viên trong gia đình thêm gắn bó

và đó cũng là lúc chúng ta cảm nhận được giá trị to lớp của lao động.

Hoạt động 2.2. Xây dựng kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn

gàng, sạch sẽ.


a. Mục tiêu: HS xây dựng kế hoạch và thực hiện được rèn luyện thói quen ngăn nắp,

gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình.

b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm nhỏ trong lớp và trải

nghiệm tại gia đình.

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Giao nhiệm vụ : HS lập được kế hoạch cá nhân về

* Luyện tập rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn

-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ gàng, sạch sẽ ở gia đình và thực

Phân tích kế hoạch rèn luyện thói quen ngăn hiện kế hoạch đó. Đánh giá và

nắp, gọn gàng, sạch sẽ theo gợi ý của SGK, điều chỉnh để duy trì cơng việc

trang 52. hàng ngày.

6

.

HS hoạt động nhóm (1 nhóm 4 HS )

Thảo luận theo câu hỏi gợi ý để phân tích kế


hoạch mẫu trong SGK, trang 51. . dự kiến: Nguyên tắc
Gợi ý: thực hiện
+ Kế hoạch có những cột nội dung nào? Đã đầy * Sản phẩm Thời
đủ chưa? gian thực Hoàn thành
+ Cần bổ sung thêm cột nội dung nào? Những việc công việc
+ Nội dung những việc cần rèn luyện, thời gian rèn luyện hiện đúng thời
thực hiện, nguyên tắc thực hiện đã hợp lí chưa? gian
Vì sao? Gấp chăn 10 phút
- GV yêu cầu các nhóm cùng xây dựng 1 kế màn sau khi (từ Thực hiện
hoạch rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, ngủ dậy cơng việc
sạch sẽ ở gia đình. 06h00 mỗi ngày
- GV gọi đại diện nhóm chia sẻ kế hoạch đã xây Đánh răng, đến
dựng. vệ sinh cá - Việc hôm
* Vận dụng: nhân, chải 06h05) nay không
- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ. Thực tóc gọn để
hiện kế hoạch đã xây dựng ở nhà và báo cáo kết gàng 10 phút ngày mai.
quả thực hiện bằng ở tiết sau với các mức độ: Giặt quần áo (từ
Hoàn thành/Chưa hoàn thành/Cần hỗ trợ thêm. sau khi tắm - Chịu phạt
06h15 từ bố mẹ
HS thực hành trải nghiệm ở nhà và nộp sản Dọn bàn đến nếu không
phẩm ở tuần sau. học, để sách
bút gọn 06h25)

30 phút
(từ

05h50
đến


06h20)

10 phút
(từ

08h30

gàng sau khi đến vi phạm.

học 08h40)

GV kết luận hoạt động: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình là

một biểu hiện của lối sống văn minh, hiện đại.

3. Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá.

Hoạt động 3.1. Chia sẻ cách thức làm việc nhà hiệu quả.

a. Mục tiêu: HS chia sẻ được kết quả của hoạt động trải nghiệm

b. Tổ chức thực hiện: HS chia sẻ giữa các nhóm nhỏ trong lớp

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm trải HS thảo luận những sản phẩm

nghiệm. các nhóm chia sẻ về việc thực

Giao nhiệm vụ : hiện kế hoạch lao động ở gia


1.GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm đình (Tranh, ảnh, vi deo, bài

? Hãy chia sẻ cách thức làm việc nhà hiệu quả vết). Đánh giá và điều chỉnh để

của em. duy trì cơng việc hàng ngày.

GV yêu cầu HS báo cáo cá nhân kết quả thực

hiện bằng sản phẩm (vi deo, hình ảnh, bài

7

viết...).

.HS hoạt động cá nhân - Chia sẻ sản phẩm bằng các

2.GV tổ chức cho HS thảo luận, đánh giá sản video, hình ảnh, bài viết em đã

phẩm HS vừa chia sẻ. tham gia hoạt động lao động thời

Trên cơ sở các sản phẩm HS chia sẻ, GV cho gian qua

HS rút ra điều em cần học hỏi từ bạn và nêu

cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động lao

động trong gia đình.

3.GV nhận xét đánh giá hoạt động trải


nghiệm của HS theo các mức độ hoàn thành.

* GV yêu cầu HS tiếp tục duy trì và thực hiện

các hoạt động lao động ở gia đình, phối hợp với

phụ huynh để nắm bắt kết quả các em thực

hiện.

GV kết luận hoạt động:Tham gia lao động trong gia đình giúp cho các thành viên

trong gia đình thêm gắn bó và đó cũng là lúc chúng ta cảm nhận được giá trị to lớp

của lao động.

Hoạt động 3.2. Chia sẻ kết quả thử thách làm đẹp ngôi nhà em yêu.

a. Mục tiêu: HS chia sẻ được kết quả của hoạt động trải nghiệm

b. Tổ chức thực hiện: HS chia sẻ giữa các nhóm nhỏ trong lớp

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm trải nghiệm HS thảo luận những sản

và nhận xét, đánh giá hoạt động của HS. phẩm các nhóm chia sẻ về

Giao nhiệm vụ : việc thực hiện và duy trì thói


1.GV tổ chức cho HS báo cáo sản phẩm quen ngăn nắp, gọn gàng,

? Hãy chia sẻ kết quả thử thách làm đẹp ngơi nhà sạch sẽ ở gia đình (Tranh,

em u. ảnh, vi deo, bài vết). Đánh

GV yêu cầu HS báo cáo cá nhân kết quả thực hiện giá và điều chỉnh để duy trì

việc rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch công việc hàng ngày.

sẽ bằng sản phẩm (vi deo, hình ảnh, bài viết...).

HS hoạt động cá nhân Chia sẻ sản phẩm bằng các

2.GV tổ chức cho HS thảo luận, tự đánh giá sản video, hình ảnh, bài viết em

phẩm của mình. đã thực hiện rèn luyện thói

Trên cơ sở các sản phẩm HS chia sẻ, GV cho HS tự quen ngăn nắp, gọn gàng,

đánh giá bằng các lựa chọn 3 mức độ: Hoàn thành; sạch sẽ ở nhà.

chưa hoàn thành/Cần sự hỗ trợ thêm.

Những việc Thời gian Nguyên tắc Mức độ

rèn luyện thực hiện thực hiện

HS tự đánh giá trải nghiệm của mình theo thang

đánh giá của GV
3.GV nhận xét đánh giá hoạt động trải nghiệm
của HS theo các mức độ để giúp HS có biện pháp
khắc phục, thay đổi.

8

* GV yêu cầu HS tiếp tục duy trì và thực hiện việc sẽ ở gia đình
rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở
gia đình, phối hợp với phụ huynh để nắm bắt kết thần, thái độ
quả các em thực hiện. đưa ra lưu ý,
HS tiếp tục duy trì việc rèn luyện và thực hiện ở
nhà.

GV kết luận hoạt động: Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch
là một biểu hiện của lối sống văn minh, hiện đại.

4. Kết thúc hoạt động
1. GV nhận xét hiệu quả việc tham gia các hoạt động. Nhận xét tinh
tham gia hoạt động của các bạn trong lớp.
2. GV giúp HS tổng kết lại những trải nghiệm trong các hoạt động và
những điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện

2. Dặn dò HS chuẩn bị các nội dung hoạt động tiếp theo.

Tiết 66-69: ỨNG XỬ VỚI CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH
1. Tìm hiểu nội dung (1 tiết)
2. Thực hành trải nghiệm (2 tiết)
3. Báo cáo, thảo luận (1 tiết)


I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải quyết
được vấn đề trong cơng việc học tập và lao động.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
cơng việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
- Biết lắng nghe, biết thể hiện tình cảm, ứng xử với thành viên trong gia đình.
- Hs có cách ứng xử có văn hóa với các thành viên trong gia đình
- Biết chia sẻ cơng việc, giúp đỡ nhau để tạo nên một gia đình hạnh phúc, hịa thuận,
vui vẻ...và ý nghĩa của hành động đó của bản thân để lan tỏa đến nhiều người.
* Giáo dục đạo đức lối sống: Biết quan tâm đến người thân
2. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cơ, người thân trong gia đình.
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những
cơng việc trong gia đình, thể hiện được hành vi ứng xử với người khác, mạnh dạn
hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.
- Trách nhiệm: HS có ý thức tinh thần trách nhiệm với các thành viên trong gia đình.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện

9

trong học tập và lao động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- Tranh ảnh, tư liệu về một số tình huống trong gia đình khi bố mẹ, anh chị em...khi


bị ốm, bận công việc,...

- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.

- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.

- Máy tính, máy chiếu (Tivi)

- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ

2. Đối với học sinh

- Tìm đọc, ghi lại những cơng việc, hành động, ứng xử, thái độ hành vi của em về

việc làm cụ thể ở gia đình mình , qua những việc làm đó các em có thể trao đổi với

thầy cơ, bạn bè.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động tìm hiểu các nội dung

Hoạt động 1.1: Cách chăm sóc người thân bị mệt, ốm

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được cách ứng xử tình huống trong gia

đình và người thân, biết yêu quý quan tâm người thân và chia sẻ công việc; giới thiệu

được những công việc em đà làm được ở gia đình thơng qua sản phẩm; chia sẻ được


cảm xúc, cách ứng xử với người lớn, người thân, bạn bè khi tham gia lao động ở gia

đình và các sản phẩm làm được.

b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta

không tránh khỏi những lúc ốm đau, bệnh tật do lao -Thể hiện thông qua ứng xử như:

động vất vả, do thời tiết môi trường, do t̉i tác... Lời nói, cử chỉ, nét mặt, hành

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: động,..

? Em có suy nghĩ và cảm nhận như thế nào khi

người thân bị mệt, ốm?

- Người bị mệt, ốm có biểu hiện như thế nào? - Cách chăm sóc của em đối với

? Thái đợ ứng xử của em ra sao?.em cần làm gì để người thân bị mệt, ốm.
giúp đỡ người mệt, ốm? + Lời nói: nhẹ nhàng, ân cần, quan
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực tâm.
hiện nhiệm vụ. + Nét mặt: thoải mái, khích lệ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập người bị ốm

- Thảo luận cách chăm sóc của em đối với người + Cử chỉ: cẩn thận, nhẹ nhàng,
thân bị mệt, ốm. khéo léo.
( - HS thảo luận và trả lời câu hỏi.) + Hành động: chu đáo, ân cần, sẵn
- HS đưa ra quan điểm của bản thân, những việc sàng làm bất cứ việc gì.

làm cụ thể, cách ứng xử với người thân khi bị mệt,

ốm thông qua thảo luận nhóm

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

* Về giáo dục:

- Hs hình thành ý thức, biết biểu hiện cảm xúc, biết

điều chỉnh hành vi, thái độ trong ứng xử, yêu quý

10

quan tâm người thân, biết giúp đỡ bố mẹ, người
thân khi bị mệt, ốm đau...
* Giáo dục đạo đức lối sống: Biết quan tâm đến
người thân
* Về hoạt động xã hội:
+ Lan tỏa những việc làm có ích cho XH, biết giúp
đỡ người khác, biết hỏi thăm, động viên bạn bè, thể
hiện được cảm xúc khi bị mệt ốm,
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện nhóm HS trả lời.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thảo luận của HS
- GV có thể chiếu 1 số hình ảnh sưu tầm cho HS
xem về tình huống người bị mệt, ốm.
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 1.2: Lắng nghe tích cực trong gia đình
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để thể
hiện sự lắng nghe tích ực trong gia đình
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Lắng nghe tích cực
- Chia sẻ cảm xúc của em khi được người thân + Nhìn thẳng vào mắt người nói
trong gia đình lắng nghe. + Thể hiện sự đồng cảm với người
- Thảo luận: Làm thế nào để thể hiện sự lắng nói
nghe tích cực khi tiếp nhận góp ý và chia sẻ + Có phản hồi phù hợp
của các thành viên trong gia đình? + Tiếp nhận những góp ý
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Kiểm soát cảm xúc bản thân
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện nhóm HS trả lời tình huống
1,2
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm

vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.

Hoạt động 1.3: Thể hiện sự lắng nghe tích cực trong gia đình
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm thể hiện sự lắng
nghe tích cực trong gia đình
b. Tổ chức hoạt động:

11

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia sẻ những điều em đã học
- Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực khi được:
tiếp nhận những ý kiến đóng góp, chia sẻ từ + Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý
các thành viên gia đình. kiến nhẹ nhàng, tích cực.
- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia + Khi là các thành viên nhỏ tuổi
đình. trong gia đình cần lễ phép, ngoan
- Chia sẻ những điều em học được qua các ngỗn, có thái độ lắng nghe tích cực.
nhân vật em vừa đóng vai.
- Thực hiện lắng nghe tích cực trong các tình
huống hằng ngày ở gia đình em.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện nhóm HS trả lời tình huống
1,2

- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.

2. Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng)

Hoạt động 2.1: Rèn luyện kỹ năng chăm sóc người thân bị mệt, ốm.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đưa ra được những việc làm cụ thể để chia sẻ
với giáo viên và bạn bè..
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Cách xử lí ở tình huống 1: Linh chăm
GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS sóc mẹ, lấy nước cho mẹ uống, dìu mẹ
thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nội dung tình đi nằm. Hỏi mẹ có tình trạng bệnh ra
huống 1và 2 trong sgk-trang53. sao và nhờ bố đi mua thuốc hộ mẹ.
+ Tình huống 1: Bạn Linh thực hiện chăm sóc Cách xử lí ở tình huống 2: Hải khuyên
mẹ như lấy nước, đưa mẹ vào phòng ngủ. ngăn em ngồi yên chờ cho người bớt
+ Tình huống 2: Em cần nhắc em khơng được nóng, khơng đổ mồ hôi mới được đi
tắm, lấy nước và cho em nghỉ ngơi. tắm. Tắm ngay sau vận động dễ làm
- Học sinh đóng vai thực hiện các tình huống có người bị cảm và ốm hơn.
nội dung như trong tình huống và hình minh hoạ - Em thể hiện sự quan tâm và tình cảm
có nêu. yêu thương với mọi người trong gia
- Chia sẻ những điều em học được sau khi đình từ những hành động nhỏ nhắn,
đóng vai xử lí các tình huống. dễ làm dễ thực hiện. Quan tâm và
- Thực hiện việc chăm sóc người thân bị ốm, chăm sóc người thân yêu là một hành
động đẹp nhất của những người con.


12

mệt. - Thực hiện việc chăm sóc người
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập thân bị ốm, mệt tại gia đình. Em thể
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. hiện sự quan tâm và tình cảm yêu
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thương với mọi người trong gia
thiết. đình.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện nhóm HS trả lời tình huống
1,2
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.

3. Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá.
Hoạt động 3.1. Thảo luận về cách thể hiện tình cảm thương yêu của các

thành viên trong gia đình dành cho nhau.
a. Mục tiêu:
- Nhận biết cách thể hiện tình cảm thương yêu của các thành viên trong gia đình dành
cho nhau.
- Bộc lộ được thái độ đối với vấn đề quan tâm, yêu thương nhau trong gia đình.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận các nội dung:
Nhóm 1: Trong gia đình em, mỗi thành viên có cách thể hiện tình cảm như thế nào?
Nhóm 2: Em cảm nhận ra sao mỗi khi các thành viên thể hiện tình yêu thương trong
gia đình?

Nhóm 3: Suy nghĩ của em về tầm quan trọng của tình cảm yêu thương giữa các thành
viên trong gia đình?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
-Nhóm trưởng tổng hợp các ý kiến
- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm HS chia sẻ trước lớp
- GV mời các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi.
- GV kết luận: Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng giữa những người máu mủ
ṛt rà, trước hết đó chính là tình cảm của những người trong gia đình dành cho
nhau. Đó là tình mẫu tử, tình phụ tử, tình cảm anh em, tình cảm ông cháu, tình cảm
bà cháu. Tình cảm gia đình này không chỉ tình cảm giữa những người có cùng hút
thớng với nhau, mà cịn là tình cảm được thể hiện ở những người không cùng huyết
thống, chúng ta cũng có thể cảm nhận được việc quan tâm của họ với nhau, sự san
sẻ, giúp đỡ nhau.

13

Cuộc đời có bao nhiêu sóng gió, khó khăn vất vả, con cái luôn là nguồn động lực của
bố mẹ, là sức mạnh để bớ mẹ vượt qua. Cịn đới với con, trở về bên bố mẹ, là trở về
với bình yên, ấm áp lạ thường.

Hoạt động 3.2. Kể những câu chuyện thể hiện sự lắng nghe tích cực (hoặc
khơng tích cực) của các thành viên trong gia đình.
a. Mục tiêu:
HS sưu tầm và kể lại những câu chuyện thể hiện sự lắng nghe tích cực (hoặc khơng
tích cực) của các thành viên trong gia đình.

- Cảm nhận được ý nghĩa của các câu chuyện
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu: + HS sưu tầm những câu chuyện về lắng nghe tích cực/ khơng tích cực
trong mối quan hệ.
+ Sau đó kể lại câu chuyện cho các bạn trong lớp nghe và rút ra kết luận về câu
chuyện đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS chia sẻ trước lớp câu chuyện về lắng nghe tích cực/ khơng tích cực trong mối
quan hệ, rút ra kết luận về câu chuyện đó.
- GV mời các HS khác nêu cảm nhận của mình sau khi lắng nghe câu chuyện trên.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động.
- GV kết luận: Chúng ta cần lắng nghe tích cực khi tiếp nhận ý kiến và sự chia sẻ của
các thành viên để hoàn thiện bản thân và phát triển mới quan hệ tốt đẹp trong gia
đình.

4. Kết thúc hoạt động
1. GV nhận xét hiệu quả việc tham gia các hoạt động. Nhận xét tinh thần, thái độ
tham gia hoạt động của các bạn trong lớp.
2. GV giúp HS tổng kết lại những trải nghiệm trong các hoạt động và đưa ra lưu ý,
những điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện

3. Dặn dò HS chuẩn bị các nội dung hoạt động tiếp theo.

Tiết 70-72: CHI TIÊU HỢP LÍ VÀ TIẾT KIỆM
1. Tìm hiểu nội dung (1 tiết)

2. Thực hành trải nghiệm (1 tiết)

14

3. Báo cáo, thảo luận (1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực

* Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải quyết

được vấn đề trong cơng việc.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi

cơng việc với giáo viên.

* Năng lực riêng:

- Biết cách chi tiêu hợp lý và tiết kiệm tiền bạc cho gia đình

- Biết lập kế hoạch chi têu cho một sự kiện trong gia đình.

* Giáo dục đạo đức lối sống: Biết tiết kiệm.

2. Phẩm chất


- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình.

- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những

công việc trong gia đình, thể hiện được hành vi ứng xử với người khác,mạnh dạn hợp

tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung.

- Trách nhiệm: HS có ý thức tinh thần trách nhiệm với các thành viên trong gia đình.

- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện

trong học tập và lao động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan bài học.

- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.

- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.

- Máy tính, máy chiếu (Tivi)

- Phiếu học tập

2. Đối với học sinh


- Tìm đọc, ghi lại những công việc, hành động, ứng xử, thái độ hành vi của em về

việc làm cụ thể ở gia đình mình, qua những việc làm đó các em có thể trao đổi với

thầy cơ, bạn bè.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động tìm hiểu các nội dung

Hoạt động 1.1: Kiểm sốt chi tiêu

a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết quý trọng tiền bạc của người thân trong

gia đình, biết sử dụng tiền bạc có ý nghĩa, đúng mục đích, thiết thực.

b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Với mục đích học tập: mua đồ

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: dùng học tập và sạch vở.
- Nếu có một khoản tiền tiết kiệm, em dự kiến + Với mục đích dành chi tiêu cá
chi tiêu như thế nào? nhân: em sẽ để tiền dư và không
- Em hãy sắp xếp thứ tự ưu tiên các khoản chi dùng đến dùng khi có sinh nhật
và giải thích lí do? của bạn, tiêu xài khi em cần
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực dùng gấp và sở thích cá nhân.
hiện nhiệm vụ. + Với mục đích từ thiện: em có


15

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập thể dùng một phần tiền để mua

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo đồ dùng tặng các em nhỏ khó
luận khăn xung quanh mình.
- GV mời đại diện nhóm HS trả lời. - Em sắp xếp thứ tự ưu tiên học
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. tập trước, vì học tập là nhiệm vụ
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm chính của em. Thứ hai là mục
vụ học tập đích chi tiêu cá nhân, vì có nhiều
- GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. vấn đề mà cần tới tiền em cần
phải có vốn riêng. Thứ ba là tiền

từ thiện, em muốn khoản còn lại

có thể giúp ích cho mọi người và

xã hội thêm hạnh phúc.

Hoạt động 1.2: Rèn luyện kiểm sốt chi tiêu

a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết cách rèn luyện kiểm soát chi tiêu

b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hành các bước sau để kiểm
Thực hành các bước sau để kiểm soát các khoản soát các khoản chi và tiết kiệm
chi và tiết kiệm tiền: tiền:

+ Thống kê các khoản chi mỗi tháng; + Thống kê các khoản chi mỗi
+ Đặt hạn mức chi tiêu cho mỗi khoản; tháng;
+ Lập kế hoạch chi tiêu; + Đặt hạn mức chi tiêu cho mỗi
+ Tiết kiệm trước, chi tiêu sau; khoản;
+ Quy tắc “trì hỗn” khi muốn chi tiêu những + Lập kế hoạch chi tiêu;
việc không thiết yếu; + Tiết kiệm trước, chi tiêu sau;
+ Luôn chi tiêu trong phạm vi số tiền mình có. + Quy tắc “trì hỗn” khi muốn chi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập tiêu những việc không thiết yếu;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo + Luôn chi tiêu trong phạm vi số
luận tiền mình có.
- GV mời đại diện nhóm HS trả lời
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.

Hoạt động 1.3: Học cách tiết kiệm tiền.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách tiết kiệm tiền trong cuộc sống với
nhiều mục đích khác nhau và biết thực hiện được thơng qua việc làm cụ thể.
b. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cách tiết kiệm tiền của bạn
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS Khánh trong tình huống trên là
thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận với bạn bè nội phù hợp và đúng.
dungtình huống trong sgk mục 2-trang56. - Em cũng thường sử dụng cách

16


Khánh chia sẻ với các bạn cách tiết kiệm tiền của tiết kiệm tiền như bạn Khánh.
mình: - Thảo luận với bạn về cách tiết
+ Liệt kê các khoản chi: mua đồ dùng học tập, kiệm tiền hợp lí và thực hiện:
mua quà sinh nhật. Chỉ chi tiêu vào những công
+ Cân nhắc trước khi chi tiêu: việc quan trọng, việc hợp lí, chi tiêu có mục đích
cần thiết mới chi. và kế hoạch, ghi ra những
+ Để dành từ 1000 đồng đến 5000 đồng cho mỗi khoản chi tiêu.
tuần, cho vào Hộp tiết kiệm. - Em tiết kiệm tiền bằng cách chi
- Nhận xét cách tiết kiệm tiền của bạn Khánh tiêu và chọn mua những đồ dùng
trong tình huống trên. giá rẻ. Chỉ mua đồ dùng nào đó
- Nêu cách tiết kiệm tiền của em. khi cảm thấy thực sự cần thiết.
- Thảo luận với bạn về cách tiết kiệm tiền hợp lí
và thực hiện.
* Giáo dục đạo đức lối sống: Biết tiết kiệm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảoluận
- GV mời đại diện nhóm HS trả lời
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế
GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.

2. Hoạt động thực hành trải nghiệm (Luyện tập và vận dụng)
Hoạt động 2.1: Lập kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện trong gia đình.
a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết cách lập kế hoạch chi tiêu cho một sự
kiện cụ thể ở gia đình.
b. Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + Sinh nhật
- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS + Đi thăm người thân ở xa
thực hiện nhiệm vụ: + Mừng thọ
+ Nêu những sự kiện cần chi tiêu trong gia đình + Chuẩn bị bữa cơm tất niên
em và lập kế hoạch chi tiêu cho các sự kiện. - Trao đổi với người thân để hoàn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập thiện chi tiêu cho các sự kiện và
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi. cùng thực hiện.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần * Thông điệp:
thiết. + Chi tiêu hợp lý thể hiện sự quý
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo trọng tiền bạc.
luận + Lập kế hoạch chi tiêu cho các sự
- GV mời đại diện nhóm HS trả lời kiện trong gia đình giúp chúng ta
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. sử dụng tiền một cách tiết kiệm và
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ hiệu quả.
học tập

17

GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.

Hoạt động 2.2: Phát động phong trào “Hộp quà tiết kiệm”
a. Mục tiêu: Giúp cho HS biết tiết kiệm chi tiêu và chi tiêu hợp lý, đồng thời biết
chia sẻ cho những người xung quanh.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu ý nghĩa của phong trào “Hộp quà tiết kiệm”
-Công bố thời gian thực hiện phong trào “Hộp quà tiết kiệm”
- GV kết luận.


3. Hoạt động báo cáo, thảo luận, đánh giá.
Hoạt động: 3 Chia sẻ những việc làm thể hiện cách chi tiêu hợp lí, tiết
kiệm trong một sự kiện của gia đình.
a. Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại và củng cố các việc làm thể hiện cách chi tiêu hợp lí,
tiết kiệm trong một sự kiện của gia đình.
b. Tổ chức thực hiện:
Kể lại những việc làm thể hiện cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm trong một sự kiện của
gia đình
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV điều hành hoạt động của cả lớp, yêu cầu HS:
+ Kể lại những việc làm thể hiện cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm trong một sự kiện của
gia đình.
Gia đình em thường có những sự kiện quan trọng nào?
Những việc làm thể hiện cách chi tiêu hợp lí trong gia đình là gì? ( Liệt kê các khoản
cần chi tiêu trong sự kiện, lên kế hoạch chi tiêu…)
+ Suy nghĩ của em về ý nghĩa của cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm trong các sự kiện của
gia đình?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS chia sẻ trước lớp về những việc làm thể hiện cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm trong
một sự kiện của gia đình. GV mời các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét sự tích cực, tinh thần, thái độ của HS trong hoạt động vừa rồi.
- GV kết luận: Trong bất cứ gia đình nào cũng có rất nhiều sự kiện, việc chi tiêu hợp
lí, tiết kiệm trong các sự kiện là việc làm cần thiết. Tiết kiệm tiền là điều mà tất cả
chúng ta nên làm vì những rủi ro bất ngờ có thể xảy ra bất cứ lúc nào mà ta không
hề hay biết.


ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 6
I. MỤC TIÊU:-Giúp HS học được cách đánh giá về sự tham gia của bản thân và các
bạn trong hoạt động.
- HS tự đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của chủ đề và mức độ hài lòng của
bản thân với kết quả đạt được.
II. TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ
1. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động bằng cách đánh dấu x
vào ơ phù hợp
(…) Rất tích cực (…) Tích cực (…) Chưa tích cực.

18

2. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề bằng cách lựa chọn biểu
tượng tương ứng với mức độ hồn thành và mức độ hài lịng của em

Hồn thành tốt/ Rất hài lịng

Hồn thành/ Hài lịng

Cần cố gắng / Chưa hài lòng

Các nhiệm vụ Mức độ hoàn Mức độ hài

thành lòng

Em nhận diện được các biểu hiện của thói quen

ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình.

Em xác định được những việc em đã thực hiện


tốt hoặc chưa tốt để rèn luyện thói quen ngăn

nắp, gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình.

Em xác định được trách nhiệm của mình và

tham gia các cơng việc phù hợp trong gia đình.

Em thực hiện được kế hoạch lao động tại gia

đình trong tuần qua.

Em nêu được ý nghĩa, cách thức chăm sóc

người thân bị mệt, ốm.

Em chia sẻ về cách mình chăm sóc người thân

khi họ bị mệt, ốm.

Em trình bày được những biểu hiện của lắng

nghe tích cực và khơng tích cực trong gia đình

Em tự đánh giá biểu hiện của lắng nghe tích cực

của bản thân đối với các TV trong gia đình

Em tự nhận xét được cách kiểm sốt chi tiêu


của bản thân trong một tuần

Em nêu được cách tiết kiệm để thực hiện một

mục đích chi tiêu của bản thân.

Em lập được kế hoạch chi tiêu cho một sự kiện

sắp tới của gia đình và rút ra nhận xét.

Chia sẻ về nhiệm vụ em chưa hài lòng nhất và nêu cách khắc phục.

4. Kết thúc hoạt động

1. GV nhận xét hiệu quả việc tham gia các hoạt động. Nhận xét tinh thần, thái độ

tham gia hoạt động của các bạn trong lớp.

2. GV giúp HS tổng kết lại những trải nghiệm trong các hoạt động và đưa ra lưu ý,

những điều quan trọng mà HS cần ghi nhớ và tiếp tục thực hiện

19
4. Dặn dò HS chuẩn bị các nội dung hoạt động tiếp theo.


×