Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng quản lý sức khỏe môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.47 KB, 21 trang )

Quản lý
sức khỏe môi trường

Nguyễn văn Lơ
Giảng viên chính

khái niệm

 Định nghĩa môi trường :
Môi trường gồm các yếu tố tự nhiên và yếu
tố vật chất nhân tạo (có) quan hệ mật thiết
với nhau bao quanh con người,ảnh hưởng tới
đời sống ,sản xuất , sự tồn tại và phát triển
của con người và thiên nhiên.
(luật BVMT)

Khái niệm

 Quản lý môi trường
QLMT là môn khoa học về quản lý và điều
chỉnh hoạt động của con người với môi
trường dựa trên sự trên sự tiếp cận có hệ
thống,có tổ chức,có kế hoạch nhằm bảo vệ
mơi trường bền vững trong quá trình phát
triển .

Khái niệm

 Quản lý môi trường :
QLMT là tổng hợp các giải pháp hành chính
và kỹ thuật nhằm bảo vệ môi trường phục vụ


cho phát triển bền vững và bảo vệ sức khỏe
con người.

Thực trạng môi trường nước ta
trong thời kỳ hội nhập

 Rừng bị phá hoại và suy thối, đặc biệt là
rừng phịng hộ và rừng đầu nguồn.

 Đa dạng sinh học đang giảm
 Nước ngày càng thiếu và nguy cơ ô nhiễm

ngày càng cao,đặc biệt vùng sơng Mê kơng
 Mơi trừơng khơng khí, đặc biệt khu đơ thị và

khơng khí trong nhà mức độ ô nhiễm ngày
càng cao
 Sự cố công nghiệp,tràn dầu ngày càng nhiều

Những thách thức

 Môi trường sống ô nhiễm gia tăng và đang trên đà
suy thoái.

 Ảnh hưởng thay đổi khí hậu tồn cầu ngày càng lớn
 Dân số vẫn tiếp tục gia tăng, tốc độ đô thị hóa

nhanh
 Nhận thức về mơi trường và phát triển bền vững


còn thấp, mang nặng tư duy tiêu thụ lãng phí
 Năng lực quản lý cịn kém và chưa có qui hoạch

bảo vệ mơi trường tổng thể hồn chỉnh
 Sự phát triển kinh tế nhanh
 Sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

Khái niệm

Công cụ và kỹ thuật quản lý môi trường

 Công cụ  Kỹ thuật quản lý
 Giám sát và ra quyết định
 Quan điểm và chính sách  Báo cáo tổng quan môi trường
 Hịa giải xung đột mơi trường
 Hệ thống luật trong nước  Truyền thông môi trường
 Công cụ kinh tế để quản lý môi trường
 Hệ thống luật quốc tế

 Hệ thông tiêu chuẩn

i. Tiêu chuẩn Việt Nam

 Tiêu chuẩn quốc gia

 Tiêu chuẩn ngành

1. Tiêu chuẩn Đông âu

2. Tiêu chuẩn của các nước phát triển


3. Tiêu chuẩn của WHO

4. Tiêu chuẩn của FAO

5. Tiêu chuẩn ILO

6. ISO về môi trường (…?)

14001

Cơ sở để lựa chọn tiêu chuẩn

 Cơ sở khoa học
- Mức tiếp xúc tối đa mà không bị biến đổi sinh

học
- Khơng tích lũy
 Khả năng kiểm sốt mơi trường
 Khả năng thực hiện
 Khả năng giám sát

Công cụ quản lý tài nguyên

1. Quyền sở hữu tài 5. Lệ phì mơi trường
ngun 6. Phạt ô nhiễm
7. Côta thải
 Độc chiếm 8. Ký quĩ hoàn trả
 Đảm bảo 9. Nhãn sinh thái
 Tính thời gian 10. Trợ cấp môi trường

 Quyền định đoạt 11. Quĩ mơi trường
 Tính bị cưỡng chế
2. Thuế tài ngun GEF
3. Thuế môi trường
4. Phí mơi trường

Các văn bản pháp luật Việt nam về
tài nguyên và môi trường

 Nguyên tắc chủ đạo  Tên các luật
1. Hợp hiến 1. Luật bảo vệ môi trường
2. Hợp pháp
3. Thống nhất (1994)
4. Người gây ô nhiễm phải 2. Luật bảo vệ và phát triển

trả tiền rừng(1991)
5. Phòng bệnh trước tiên 3. Luật đất đai(1993)
6. Hợp tác các bên 4. Luật dầu khí((1993)
7. Cộng đồng tham gia 5. Luật khoáng sản(1996)
6. Luật tài nguyên nước(1998)
7. Pháp lệnh thu thuế tài

nguyên
8. Pháp lệnh nuôi trồng thủy

sản

Các văn bản pháp luật Việt nam về
tài nguyên và môi trường


 Nghị định 175/cp :
Hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường.

 Nghị định 26/cp :
Xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ

môi trường
 Chỉ thị 36/ct-tw :

Tăng cường công tác bảo vệ môi trường
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Chiến lược về môi trường trong công
tác quản lý sức khỏe môi trường

 Tăng cường giáo dục sức khỏe mơi trường
 Năng cao vai trị trách nhiệm của các thành

phần trong xã hội về BVMT
 Tăng cường và khuyến khích đầu tư BVMT
 Nâng cao năng lực quản lý nhà nước BVMT
 Mở rộng hợp tác quốc tế giải quyết VĐMT
 Phát triển kinh tế xã hội phải đảm bảo MTBV
 Xây dựng chiến lược quốc gia về SKMT

Tiêu chuẩn hành động tồn diện về
mơi trường của ngân hàng thế giới

1. Cơ cấu luật pháp rõ ràng
2. Cơ cấu hành chính thích hợp

3. Có kỹ năng về chun môn
4. Ngân sách tương ứng
5. Phân quyền trách nhiệm gắn với chuyển

giao tài chính

Những hoạt đông ưu tiên trong
chương trình nghị sự ở ViệtNam

1. Tạo điều kiện để phát triển kinh tế nhanh và
bền vững:

 Tăng trưởng kinh tế nhanh
 Công nghiệp hóa sạch
 Thay đổi mơ hình tiêu dùng
 Phát triển bền vững ngành
 Phát triển bền vững vùng

Những hoạt đơng ưu tiên trong
chương trình nghị sự ở ViệtNam

2. Phát triển bền vững xã hội
 Xóa đói giảm nghèo
 Hạ thấp mức tăng dân số
 Qui hoạch đô thị hóa và phân bổ dân cư
 Nâng cao chất lượng giáo dục
 Cải thiện môi trường sống
 Cải thiện chất lượng chăm sóc sức khỏe

Những hoạt động ưu tiên trong

chương trình nghị sự ở Việt Nam

3. Sử dụng tài nguyên  Nội dung cụ thể
 Các nguồn tài ngun • Chống suy thối đất
- Tài ngun “vơ hạn”

- Tài ngun có khả năng tự • Chống ơ nhiễm và sử dụng
tái tạo
- Tài ngun khơng có khả nước hợp lý
năng tự tái tạo
• Bảo vệ và phát triển rừng
 Nguyên tắc cơ bản của sử
dụng tài nguyên • Chống ơ nhiễm khơng khí

- Tiết kiệm 3T • Quản lý chất thải rắn
- Tái sử dụng • Bảo tồn đa dạng sinh học
- Tái chế

nguyên tắc sử dụng tài Lý do của các nội dung này ?
nguyên 3 T

Những hoạt động ưu tiên trong
chương trình nghị sự ở Việt Nam

4. Tổ chức thực hiện chương trình
 Huy động toàn dân tham gia phát triển bền

vững
 Hợp tác phát triển bền vững
 Tăng cường vai trò lãnh đạo phát triển bề


vững

10 nhiệm vụ của ngành y tế về quản
lý sức khỏe môi trường

1. Đề xuất và phổ biến các biện dự phòng để bảo vệ sức khỏe cộng
đồng

2. Năng cao năng lực xử lý các tác động của môi trường lên sức khỏe
cộng đồng

3. Đánh giá và cảnh báo các nguy cơ từ môi trường
4. Giám sát dịch bệnh
5. Đào tạo cán bộ y tế có liên quan
6. Triển khai các chương trình dự án can thiệp và kiểm sốt ơ nhiễm

môi trường
7. Trực tiếp tham cùng các ngành,địa phương sử lý sự cố môi trường
8. Đề xuất các tiêu chuẩn ,giới hạn và chuẩn mực vệ sinh môi trường
9. Phối hợp liên ngành đánh giá tác động và biện pháp phòng nguy cơ

từ mơi trường
10. Đề xuất và chủ trì các lĩnh vực nghiên cứu về sức khỏe môi trường

Những câu hỏi đăt ra khi một khu
công nghiệp thành lập

1. Sản xuất cái gì? 2. Tác động môi trường thế
 Nguyên liệu đầu vào nào ?

 Nguyên liệu đầu ra
 Qui trình sản xuất  Chất tác động

 Chất trung gian  Phương thức tác động

 Chất phế thải  Các loại môi trường ảnh

2. Tác động môi trường thế nào ? hưởng
 Chất tác động
 Mức độ ảnh hưởng
 Phương thức tác động

 Các loại môi trường ảnh hưởng - Trước mắt
 Mức độ ảnh hưởng
- Trước mắt - Lâu dài

- Lâu dài - Tương lai

- Tương lai

3. Tác động sức 3. Biện pháp khắc
khỏe con người phục?

 Mức độ phơi nhiễm  Giải pháp kỹ thuật
 Mức độ phát bệnh  Giải cá nhân
 Mức tàn phế  Giải pháp cộng đồng
 Mức độ tử vong  Giải pháp kinh tế
 Giải pháp
 Giải pháp khác



×