Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

KIỂM SÓAT HÓA CHẤT ĐỘC HẠI TRONG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.82 KB, 46 trang )

KIỂM SÓAT HÓA CHẤT
ĐỘC HẠI TRONG MÔI TRƯỜNG

NGUYỄN VĂN LƠ

GIẢNG VIÊN CHÍNH

I.Khái niệm

 Độc học
Là ngành khoa học nghiên cứu tác động và đáp ứng giữa các
tác nhân hóa học,lý học với hệ thống sinh học của cơ thể.

 Độc tính của hóa chất
Là mức độ gây tổn thương hay tử vong một một sinh vật ; độc
tính là một đặc tính vốn có của mọi hóa chất.

 Độc học mơi trường
Là nghiên cứu mối quan hệ giữa hóa chất độc với môi trường
và ảnh hưởng của chúng với sự sống của sinh vật

II.Phân loại

1. Theo trạng thái vật lý của độc chất
 Khí và hơi

Khí
là chất ở trạng thái khí khi ở nhiệt độ và áp suất
bình thường
Hơi
là trạng thái khí của một chất mà khi ở nhiệt độ áp


suất bình thường nó ở dạng lỏng hoặc rắn

II.Phân loại

1. Theo trạng thái vật lý của độc chất
 Khí dung :

Là các hạt rắn hay giọt lỏng kích thước khơng đồng
nhất ,vận tốc rơi rất nhỏ,bay lơ lửng trong khơng khí

Khí dung hạt rắn được tạo ra các hạt rắn
Khí dung giọt lỏng được tạo ra từ các giọt lỏng

 Bụi
Là những hạt chất rắn có kích thước 0,1-100 µm
Bụi có thể do sự bào mịn của chất rắn hay đọng khơ của các
giọt lỏng
Hạt bụi có kích thước 0,5-10 µm thì rất nguy hiểm cho cơ
quan hô hấp

II.Phân loại

1. Theo trạng thái vật lý của độc chất
 Khói

là các hạt có kích thước nhỏ hơn 0,1 µm được hình thành do
đốt cháy, ngưng tụ, bốc hơi.
Khói mù(fume) :

Sự bốc hơi hay ngưng tụ của một loại hóa chất mà bình

thường nó ở trạng thái rắn
Khói đốt (smock)
Sự hình thành do sự đốt cháy chất rắn có chứa carbon
 Mù
Là khí dung giọt lỏng lơ lửng trong khơng khí,mắt thường có
thể nhận biết trạng thái mù

II.Phân loại

2. Phân loại độc chất theo tác động sinh học
 Chất kích ứng

Tác động ăn mịn,phỏng,bất hoạt và kích thích
phản ứng da và niêm mạc
- Tibien :tan lớp mỡ bảo vệ da
- Ozone :bất hoạt hệ miễn dịch ở niêm mạc mắt,
miệng.
- SO2 kích ứng đường hô hấp
- Các acide mạnh gây phỏng

II.Phân loại

 Các chất gây ngạt
CGN là chất làm ngăn cản cung cấp oxy cho các mơ và tế bào,có
2 loại

- Ngạt đơn thuần
là chất trơ về mặt sinh lý, chỉ làm giảm áp suất riêng phần cần

thiết cho q trình hơ hấp.

CO2,H2,N2
- Ngạt hóa học
Ngăn cản q trình vận chuyển Oxy đến mơ hay giảm sự bão hịa
Oxy ở mơ trong khi trong máu vẫn đủ Oxy

Carbonmonoxit,Cyanua,hydrocyanua,nitrobezen,hydrosulfua

II.Phân loại

2. Phân loại độc chất theo tác động sinh học
 Chất độc toàn thân

Xâm nhập vào cơ thể bằng nhiều đường khác nhau và tác độc đến
nhiều cơ quan và nhiều chức năng sinh tồn của cơ thể

- Benzen, các hợp chất phenol
Phá hủy hệ tạo máu

- Sulfua carbon,thiophen, rượu Ethylic :
hệ thần kinh

- Kim loại nặng : Chì,thủy ngân,cadimi,mangan
Tổn thương đa cơ quan

- Á kim :
asen,photpho,selen

Tổn thương đa cơ quan
- Các loại thuốc trừ sâu


Parathion ; Parathion Methyl,Malathion
Lindan ; lindanex

III. Đánh giá ơ nhiễm hóa chất độc

1. Đơn vị đo lường
- Nồng độ tối đa cho phép

Là lượng độc chất tồn ở mơi trưịng không gây hại cho sức
khỏe khi ta thường xuyên tiếp xúc với nó.
còn được gọi là
Trị số giới hạn ngưỡng
Giới hạn tiếp xúc sinh học
- Liều gây chết
LD50 là liều độc gây chết ngay 50% sinh vật tiếp xúc
Thường đo bằng mg/m3 hay ppm,ppb

III. Đánh giá ơ nhiễm hóa chất độc

2. Đánh giá mức độ tiếp xúc quần thể
- Mức A

Không gây cho bất kỳ ảnh hưởng sức khỏe nào hiện tại cũng
như tương lai khi tiếp xúc độc chất
- Mức B
Mức tiếp xúc có ảnh hưởng sức khỏe có thể hồi phục nhanh
chóng
- Mức C:
Sự tiếp xúc gây bệnh rõ rệt nhưng điều trị khỏi
- Mức D

Sự tiếp xúc gây bệnh nhưng không hồi phục hoặc chết

III. Đánh giá ơ nhiễm hóa chất độc

3. Biểu hiện nhiễm độc hóa chất ở cá thể

LIỀU GÂY
CHẾT

Liêù gây Tử vong
độc

Liều ảnh Dấu hiệu
hưởng Lâm sàng

Sự hấp thụ Biến đổi
độc chất enzym

Độc chất

phát hiện qua sàng lọc

IV. Độc chất là kim loại và á kim

1. Asen (As)
- Là 1 á kim, màu trắng xám, có mùi tỏi
- Nguyên chất (rất hiếm trong thiên nhiên)

không độc
- Hợp chất vô cơ


Rất độc
Là chất độc gặp thường trong thiên nhiên và trong
môi trường sản suất công ,nông nghiệp

Asen (As)  Những hoạt động có nhiều
As
 Hợp chất chính của As
có 3 dạng màu chính - Xử lý quặng
- Luyện kim
vàng - Sản xuất ,sử dụng hóa chất
đen
xanh bảo vệ thực vật
- Trioxyt asen (As2O3) - Sơn
- Pentoxyt asen( As2O5) - Thuộc da
- Clorua asen (AsCl3) - Thủy tinh
- Asin (AsH3) - Đồ gốm,sứ

Asen (As) Thải trừ và tích lũy
 Hấp thu
 Dường xâm nhập As - Loại hóa trị III thải hấp thu nhah và thải trừ
 Da
- Nơi da tổn thương nhanh hơn loại hóa trị V
- Nơi da lành - Loại hữu cơ hấp thu nhanh qua dạ dày,ruột
(dang acide )  Thải trừ
 Tiêu hóa  Nước tiểu
- Thực phẩm - 80%
- <40µg/l
(tơm, cua,hải sản) - Tăng sau ăn hải sản
- Nước uống  Phân

- Bụi  Qua da
 Đường hô hấp  Tích lũy
- Bụi - Các Phủ
- Khói - cơ ,xương
- Não
- Da ,lông

Asen (As)

 Nhiễm độc cấp tính qua  Nhiễm độc cấp tính qua
đường tiêu hóa hơ hấp

- Rối loạn tiêu hóa - Kích ứng đường hơ hấp
- Khơ miệng - Các dấu hiệu thần kinh :
- Bỏng niêm mạc tiêu hóa
- Tử vong trong 12 giờ Nhức đầu
- Sống sót thì biến chứng Chóng mặt
Đau nhức nhiều nơi
viêm da tróc vảy hay Tím tái
- Viêm dây thần kinh ngoại vi - Tổn thương niêm mạc

Asen (As)

 Triệu chứng nhiễm độc As mãn 2. Tổn thương niêm mạc
tính - Viêm kết mạc mắt
- Viêm niêm mạc mũi
1. Tổn thương da - (lủng vách ngăn mũi)
- Ban đỏ - Tổn thương niêm mạc hô hấp
- Sẩn
- Mụn nước trên

- Loét 3. Rối loạn dạ dày ruột
- Tăng sừng hóa gan bàn chân - Buồn nôn
- Đám vân Mees - Nôn
- Tiêu chảy
(kèm theo tổn thương dây thần - Táo bón
- Loét dạ dày tá tràng
kinh)
- Ung thư da

Triệu chứng nhiễm độc As mãn tính

4. Rối loạn thần kinh 5. Tác động toàn thân
- Viêm dây thần kinh - Suy gan
- Suy tim
vận động - Suy kiệt toàn thân
- Rối loạn cảm giác - Tử vong

ngoại vi
- Tê đầu chi
- Đau đầu chi
- Nhược cơ

(yếu cơ duỗi các ngón)

2.Cadimi(Cd)

 Là kim loại màu trắng  Các hợp chất được sử
dễ kéo sợi và dát mỏng dụng trong công nghiệp

- Rất độc - Oxyt cadimi (CdO)

- Sulfua cadimi (CdS)
- Gặp trong thiên nhiên - Clorua cadimi (CdCl2)
mức thấp và trong công - Bromua cadimi (CdBr2)
nghiệp mức nồng độ - Sulfat cadimi (CdSO2)
cao gây nên các vụ ngộ
độc.

Điều trị nhiễm độc As

 Cấp tính qua t .hóa  Mãn tính
1. rửa dạ dày - B.A.L
- nước với - B1 liều cao
- lòng trắng trứng /hoặc - 3B
- Bôi tại chỗ
Natri thiosulfat
- Thuốc giải độc Mỡ có B.A.L
- B.A.L

(British Anti Lewisite;
hóa chất :
2-3dimecaptopropanol)

2.Cadimi(Cd)  Dụng cụ có Cd
- Que hàn Mn-Cd
 Các cơng nghệ có Cd - Bình ắc qui Cd
- Luyện kẽm - Sơn (vàng Cd)
- Mạ kim lọai - Dây cáp điện
- Chế tạo hợp kim - Đồ gia dụng mới sử dụng

 Dây cáp điện lần đầu.

(Fe,Zn,Cu)

 WOOD
(Pb,Zn,Bi ; chảy 710C)

- Công nghệ hạt nhân
- Công nghệ sản xuất que

hàn,bình ắc qui


×