Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện sơn dương tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.22 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

ĐẶNG ANH TÚ

QUAN LY CHI NGAN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội, Năm 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

ĐẶNG ANH TÚ

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG

Chuyên ngành : Quản lý kinh tế

Mã số : 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:



PGS,TS. Hoàng Anh Tuấn

Hà Nội, Năm 2023

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, chưa cơng

bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác

thực. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình

Tuyên Quang, ngày 15 tháng 11 năm 2023
Tac giả luận văn

Đặng Anh Tú

ii

LOI CAM ON

Dé hồn thành chương trình đảo tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế tại Đại học Thương,

Mại, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự động viên, hướng dẫn, giảng.

dạy và nhiều ý kiến đóng góp q báu của q thầy giáo, cơ giáo, gia đình, bạn bè và

đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Nhân tiện


đây, tơn xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành của mình tới Ban lãnh đạo Đại học
Thương Mại Hà Nộ ác thầy, cô giáo Khoa Sau dai học, Khoa Kinh tế nhà trường,

Đặc biệt tôi vô cùng trân trọng biết ơn TS. Hồng Anh Tuấn giáo viên hướng

dẫn đã tận tình giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn này.

Tuy đã có nhiều có gắng trong việc đầu tư thời gian và cơng sức nghiên cứu

hồn thành luận văn, nhưng chắc chắn khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết, kính

mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn đọc thông cảm.

Xin trân trọng cảm ơn! Tuyên Quang, ngày 1Š tháng 11 năm 2023
Tác giả luận văn

Đặng Anh Tú

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.............................. TH cece
LOI CAM ON..... `
MỤC LỤC - ke sli
DANH MUC CAC TU VIET TAT........ vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................... —
DANH MỤC BẢNG: viii
PHAN MO DAU... se eee 1
1. Tính cấp thiét cia viée nghién ctru dé tie "¬

2. Tình hình nghiên cứu đề tải........................--22:2222722.-2re. -2

3. Mục tiêu nghiên cứu.....................--212122.771.7r.e. 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................... 22.222: 5

5. Phương pháp nghiên cif... Tre 5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của dé tai nghién cffu -7

7. Bố cục luận văn.........................--.+222t.trzrrztrerrerrrrrerrrre 8

CHUONG 1: CO SG LY LUAN VE NGAN SACH NHÀ NUGC VA QUAN LY CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN............................... a)
1.1. Một số vấn đề cơ bản chỉ ngân sách nhà nước...................... a)
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước..................... 2:21... a)
1.1.2. Khái niệm chỉ ngân sách nhà n6e cece cesses a)
1.1.3. Khái niệm chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện... 10
1.2. Nguyên lý cơ bản trong quản lý chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện 10

1.2.1. Khái niệm về quản lý chỉ NSNN cắp huyén 10

1.2.2. Nguyên tắc chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện ll

1.2.3. Công cụ và tiêu chí quản lý chi ngân sách nhà nước......... 213
1.2.4. Nội dung quản lý chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện........ ..16
1.2.5. Mục tiêu quản lý chỉ NSNN cấp huyện............ ..26

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện. ...27

1.3.1. Nhân tố chủ quan................... TH eeeeerree ...27

1.3.2. Nh tố kâ hácn h quan................. TH eeeeerree ...27


iv

1.4. Kinh nghiệm về quản lý chỉ ngân sách nhà nước của một số địa phương và bài
học cho huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang......................... 29

1.4.1. Kinh nghiệm về quản lý chỉ ngân sách nhà nước của một số địa phương. 29
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra trong quản lý chỉ ngân sách nhà nước của huyện
Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.....................-2.2222-21222- 40
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA.
BÀN HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 42
2.1. Khái quất đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên
Quang 42
2.1.1. Đặcđiểm điều kiệtự nnhiên. 42
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội..........................--222:-222-22 4
2.1.3. Khai quát về Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang....... 45
2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Sơn Dương....... 51
2.2. Thực trạng quản lý chỉ ngân sách nhà nước huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang %4
2.2.1. Công tác lập dự toán chỉ ngân sách huyện................... %4
2.2.2. Cơng tác chấp hành dự tốn chỉ ngân sách huyện......... 38
2.2.3. Cơng tác quyết tốn chỉ ngân sách huyện.................... 64
2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra chỉ ngân sách huyện......... 68
2.3. Đánh giá chung công tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sơn
Duong, tỉnh Tuyên Quang.............. Tre 73

2.3.1. Những kết quả đạt được.......................--222222227222rzzczzrrr 73

2.3.2. Những hạn chề......................2222212222222222222222222.2czrrrr 76

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn ché........................2.2.s- 78


CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN QUAN LY CHI NGAN SACH
NHÀ NƯỚC TREN DIA BAN HUYỆN SƠN DƯƠNG, TĨNH TUYEN QUANG .....80
3.1. Quan điểm, mục tiêu, định hướng hoàn thiện quản lý chỉ NSNN của huyện Sơn
Duong, tỉnh Tuyên Quang.............. Tre 80

3.1.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước huyện Sơn Dương đến
năm 2025..................... 2:22. 80
3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện quản lý chỉ NSNN của huyện Sơn Dương 82
3.1.3. Định hướng hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bản huyện
Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang..... 83

3.2. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chỉ ngân sách nhà nước huyện Sơn
Dương, tỉnh Tuyên Quang................ Tre 83
3.2.1. Hồn thiện quy trình lập dự tốn chỉ NSNN,................... 83
3.2.2. Hồn thiện quản lý cơng tác chấp hành dự toán chỉ ngân sách 84
3.2.3. Hồn thiện quản lý cơng tác quyết toán chỉ ngân sách...... ...86
3.2.4. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, thanh tra tài chính NSNN „88
3.2.5. Các giải pháp khác............... Tre ..89

3.3. Kiến nghị với cấp quản lý........................22-2222222222EErrceerrrree 91

3.3.1. Đối với Chính phủ, Bộ "
3.3.2. Đối với UBND tỉnh Tuyên Quang.........................--2- ..92
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................-22222222222222272222.2-
KẾT LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐÊ ĐẶT RA CÂN TIẾP TỤC NGHIÊN 94
00500 ............... CỨU......... 96
PHIEU DIEU TRA VỀ QUAN LY CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
97


HUYỆN SƠN

DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG........ 97

Viết tắt vi

BTC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
HĐND
KBNN 'Tên day da

KTXH Bộ Tài chính
Hội đồng nhân dân
ND-CP Kho bạc nhà nước
NSĐP
NSNN Kinh tế xã hội
NSTƯ
QLNN Nghị định của Chính Phủ
UBND Ngân sách địa phương
Ngân sách nhà nước
Ngân sách Trung ương

Quản lý nhà nước
Ủy ban nhân dân

vii

DANH MUC SO DO

Sơ đồ 2.1: Mối liên hệ các cơ quan quản lý chỉ ngân sách.............. 45


Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Sơn Dương.

Sơ đồ 2.3: Quy trình lập dự toán chỉ thường xuyên NSNN Huyện Sơn Dương. %4

viii

ANH MUC BANG

Bảng 2.1: Tình hình xây dựng dự toán chỉ NSNN giai đoạn 2018-2022. -„55

Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình bồ trí vốn đầu tư giai đoạn năm 2018-2022. 56

Bảng 2.3: Đánh giá cơng tác lập dự tốn ngân sách nhà nước huyện Sơn Dương ..57

Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình bổ sung ngồi dự toán chỉ giai đoạn 2018-2022........... 60

Bang 2.5: So sánh quyết toán đầu tư phát triển và dự toán sau điều chỉnh bỗ sung...... 62

Bảng 2.6: So sánh dự toán chỉ thường xuyên sau điều chỉnh bỏ sung và dự toán đầu

năm giai đoạn 2018-2022.............. Tre -63

Bảng 2.7: Đánh giá công tác chấp hành chỉ NSNN huyện Sơn Dương. -63

Bang 2.8: Tỉ lệ quyết toán so với dự toán chỉ NSNN huyện Sơn Dương giai đoạn 2018 - 2022 65

Bảng 2.9: Đánh giá cơng tác quyết tốn chỉ ngân sách................... ..67

Bảng 2.10: Kết quả thanh tra, kiểm tra chi đầu tư phát triển huyện giai đoạn 2018 - 2022.... 69


Bảng 2.1: Kết quả cơng tác kiểm sốt chỉ thường xun NSNN Huyện Sơn Dương giai
đoạn 2018 - 2022.......................- -.70

Bảng 2.12: Kết quả khảo sát công tác thanh tra, kiểm tra chi NSNN -.72

PHAN MO DAU

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Chỉ NSNN có vai trị rất quan trọng đối với sự tổn tại, phát triển, đảm bảo thực

hiện chức năng cũng như phát huy vai trò của Nhà nước trong việc quản lý đắt nước, và

đặc biệt rất quan trọng trong nên kinh tế thị trường hiện nay. Chính vì vậy, việc quản lý
nhằm nâng cao hiệu quả chỉ NSNN từ Trung ương đến địa phương là vấn đề có ý nghĩa.

quyết định đến sự ồn định và phát triển bền vững của một nền kinh tế nói riêng và của
một đất nước nói chung. Do đó cần phải có một cơ chế quản lý chặt chẽ việc chỉ NSNN
từ địa phương. Điều đó cho thấy việc phân bổ sử dụng có hiệu quả vốn NSNN của quốc.

gia nói chung và của các địa phương nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp Chính

phủ và chính quyền các cấp thực hiện tốt các mục tiêu tăng trưởng kinh tế xã hội của

mình. Và từ đó, với sự hiệu quả trong quản lý chỉ ngân sách ở từng địa phương sẽ tập

hợp lại tạo nên một tổng thể hiệu quả trong quản ly chi NSNN ở Trung ương và đó

chính là hiệu quả chỉ ngân sách của một đất nước. Vì vậy các nhà quản lý và người thực

hiện cần phải hết sức coi trọng khâu quản lý chỉ NSNN ở địa phương.


Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là một huyện phát triển thứ hai của tỉnh
Tuyên Quang chỉ sau thành phố Tuyên Quang. Trong những năm qua, công tác quản lý

ngân sách của huyện đã có nhiều đổi mới và đạt được tiến bộ đáng kẻ, công tác quản lý chỉ
'NSNN của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã đạt được những kết quả nhất định như.

từng bước đổi mới, hoàn thiện, nhiều chính sách tài chính góp phần kích thích tăng trưởng

kinh tế, chỉ ngân sách không ngừng tăng qua các năm góp phần ơn định đời sống xã hội.
Tuy vậy, vẫn còn một vài hạn chế và trong giai đoạn tới cần phải khắc phục và hoàn thiện,
tập trung vào nội dung: Phân bô vốn đầu tư và chỉ thường xuyên; nâng cao ý thức tiết
kiệm, chống lãng phí, ý thức kỷ luật tài chính... Việc lập, chấp hành và quyết toán NSNN

hàng năm của các đơn vị mặc dù đã được thực hiện theo quy định của Luật NSNN, nhưng
vẫn cịn mang tính hình thức, tính áp đặt, số liệu chưa phản ánh đúng thực trạng khách
quan của từng đơn vị trong huyện. Do đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến công tác quản lý chỉ
NSNN trong Huyện, công tác giám sát tài chính ngân sách của Hội đồng nhân dân huyện,

xã chưa thực sự có hiệu quả. Hơn nữa, đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác tài chính

nói chung và cơng tác quản lý ngân sách nói riêng tại huyện cịn nhiều hạn chế về trình độ

chun môn nghiệp vụ và năng lực quản lý, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Ngân sách nhà
nước trong giai đoạn hiệ nay. Do vậy vấn đề tăng cường quản lý chỉ Ngân sách nhà nước

cấp huyện càng trở nên cấp bách và cần thiết. Chính vì vậy, học viên đã lựa chọn đề tài

nghiên cứu “Quản ý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn cấp huyện Sơn Dương, tỉnh


Tuyên Quang” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế của mình nhằm,

đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế trong thực hiện quản lý chỉ ngân sách

nhà nước, tìm ra những giải pháp góp phần hồn thiện cơng quản lý chỉ ngân sách Nhà
nước trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

2. Tình hình nghiên cứu đề

Tại thời điểm tác giả nghiên cứu có một số đề tài đã được thực hiện với nội dung

liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu như:

- Luận văn thạc sỹ “Quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn huy Bồ
Trạch, tỉnh Quảng Bình ” của tác giả Phan Công Thắng chuyên ngành Quản lý kinh tế -
Học viện Hành Chính Quốc Gia, năm 2017. Tác giả đã xây dựng cơ sở lý luận và thực

tiễn về tăng cường quản lý nhà nước về chỉ ngân sách. Đặc biệt, đã phân tích rất sâu về

thực trạng trong công tác quản lý chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Bố Trạch và chỉ ra

nhiều điểm hạn chế, yếu kém như: Nhu cầu chỉ ngân sách không ngừng tăng, khả năng.

tích lũy ngân sách địa phương cho đầu tư phát triển thấp, chỉ ngân sách chưa hiệu quả,

vẫn cịn dàn trải, khơng trọng tâm, trọng điểm... Tuy nhiên, đề tài cịn mang tính dàn

trải về quản lý NSNN, chưa tập trung vào quản lý chỉ thường xuyên; đặc biệt chưa đề

cập đến vai trị của KBNN trong cơng tác quản lý chỉ thường xuyên NSNN.

- Giáo trình “Quản lý chỉ ngân sách nhà nước” của tác giả TS. Bùi Tiến Hanh

năm 2018, tài liệu đã hệ thống tông quan về quản lý chỉ ngân sách nha nước, xây dung

kế hoạch chỉ ngân sách nhà nước, tơ chức chấp hành và quyết tốn chỉ ngân sách nhà

nước,... Qua đó giúp người đọc tiếp cận với những kiến thức chung về chỉ và quản lý

chỉ ngân sách nhà nước vừa có tính lý thuyết, vừa có tính thực tiễn ở Việt Nam làm cơ

sở nghiên cứu các nội dung cụ thể về quản lý chỉ ngân sách nhà nước

~ Luận văn thạc sỹ “Quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên
Quang” của tác giá Phạm Khương Duy, chuyên ngành Quản lý kinh tế - Đại học Thương
Mại, năm 2018. Tác giả đã chỉ ra được một số hạn chế về quản lý NSNN như: ng tác lập

dự toán đầu năm làm chưa tốt, cịn nặng tính hình thức, chưa bám sát tình hình, điều hành

chỉ ngân sách cịn theo vụ việc, chỉ chế độ cịn xảy ra tình trạng không đảm bảo thời gian,

công tác điều hành, việc phân bơ ngân sách cho các hạng mục, cơng trình vẫn cịn nhiều

điểm chưa hợp lý, từ đó đề xuất những giải pháp để hồn thiện cơng tác quan ly chi NSNN
tại huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, tác giả chưa khái quát một cách có hệ

thống về lý luận trong quản lý chỉ NSNN, đặc biệt là công tác quản lý chỉ thường xuyên

'NSNN. Bài viết còn thiên lệch nhiều về quản lý chỉ đầu tư phát triển; phần đánh giá còn

chung chung, chưa cụ thể ưu điểm, nhược điểm ở từng lĩnh vực, chưa nêu được nguyên


nhân của những điểm yếu ở từng khâu trong quá trình quản lý chỉ NSNN, đặc biệt phần

đánh giá chỉ thường xuyên còn sơ sài; chưa nêu rõ vai trị của cơ quan tài chính, KBNN.
trong cơng tác tham mưu, quản lý, kiểm soát chỉ NSNN

~ Luận văn thạc sỹ “Quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại huyện Sơn Động. tỉnh Bắc

Kạn” của tác giả Nguyễn Thu Hiền, chuyên ngành Quản lý kinh tế - Đại học Thương Mại,

năm 2022. Đề tài đã nêu một số hạn chế về công tác quản lý chỉ NSNN như: một số khoản

chỉ chưa nằm trong kế hoạch; trong phân bỗ ngân sách chưa thật sự quan tâm đến công tác

hiệu quả, tiết kiệm; các sai phạm chưa được xử lý nghiêm minh. Tuy nhiên, phần lý luận

tác giả chưa khái quát lý luận cơ bản về ngân sách và hệ thống NSNN; chưa phân tích chỉ

tiết về chỉ thường xuyên ngân sách cấp huyện; đồng thời tác giả chưa đề cập đến vai trò

của Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện trong việc quan ly NSNN.
- Luận văn thạc sỹ “Quản lý Chỉ ngân sách nhà nước của thành phố Thái

Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ” của tác giả Nguyễn Thu Hằng, chuyên ngành Quản lý kinh

tế - Đại học Thương Mại, năm 2022. Tác giả đã khái quát một cách có hệ thống về lý

luận trong quản lý chỉ NSNN. Thực trạng Quản lý chỉ NSNN trên địa bàn quận thành

phố Thái nguyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2018 - 2021 cũng được tác giả phân tích


rất cụ thể, nêu những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của mặt mạnh, mặt yếu trong.

quản lý chỉ NSNN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên; từ đó đưa ra

một số giải pháp có tính khả thi. Tuy nhiên, luận văn cịn mang tính chung chung, khái

qt về cơng tác quản lý NSNN, bao gồm cả chỉ đầu tư phát triển và chỉ thường xuyên

NSNN, trong đó đề cập nhiều đến quản lý chỉ đầu tư phát triển, chưa đi sâu vào quản lý

chỉ thường xuyên NSNN huyện.

Qua đề tài trên tác giả đã tham khảo được cơ sở lý luận về chỉ ngân sách nhà

nước. Vai trò, nhiệm vụ của ngân sách nhà nước, đặc biệt là công tác quản lý chỉ ngân
sách nhà nước. Các nội dung quản lý chỉ ngân sách nhà nước được phân cấp theo nhiệm

vụ, chức năng quản lý và sự cần thiết phải tăng cường công tác quản lý chỉ ngân sách nhà

nước. Đồng thời đề tài cũng nêu ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý

chỉ ngân sách nhà nước. Các kết quả này có ý nghĩa với luận văn bởi đã giúp cho tác giả

kế thừa và phát triển trong đề tài của mình, có cái nhìn tơng quan, rõ ràng và có khoa học.

'Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu đã đưa ra các lý luận về chỉ NSNN, quản
ly chi NSNN là cơ sở cho bản thân hoàn thiện phan lý luận của mình. Ngồi ra, các cơng

trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về quản lý ngân sách Nhà


nước và quản lý chỉ ngân sách Nhà nước, nhưng những cơng trình này chủ yếu nghiên

cứu ở tầm vĩ mô hoặc chuyên về từng mảng chuyên môn theo nội hàm của NSNN như:

thu, chỉ, phân cấp hoặc đầu tư, phù hợp với từng địa phương cụ thể nhằm thực hiện tốt

định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng thời kỳ, các nghiên cứu

chưa đề cập về đánh giá tập trung nguồn lực, cân đối nguồn lực. Chính vì vậy, đã đưa ra

một số giải pháp chủ yếu là nhằm hồn thiện chu trình quản lý chỉ NSNN, chưa có những

giải pháp nhằm cân đối nguồn lực, chỉ NSNN cho những ngành mũi nhọn của địa

phương nhằm thúc đây phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Vì vậy, việc tác giả

chọn đề tài trên có sự kế thừa, tuy nhiên không trùng lặp với các nghiên cứu trước.

3. Mục tiêu nghiên cứu
a, Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng quản lý chỉ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Sơn

Dương, tỉnh Tuyên Quang, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác

quản lý chỉ ngân sách nhà nước nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.

b, Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về quản lý tài chính chỉ ngân sách nhà


nước cấp huyện.

- Đánh giá, phân tích thực trạng quản lý chỉ ngân sách nhà nước huyện Sơn
Dương, tỉnh Tuyên Quang, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những
hạn chế trong quản lý chỉ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh
Tuyên Quang.

~ Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách Nhà nước

trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang trong những năm tới

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a, Đối tượng nghiên cứu:

'Đốitượng nghiên cứu củđềatài là quản lý chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện.

b, Phạm vi nghiên cứu:

~ Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề thuộc quản lý chỉ

ngân sách nhà nước huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2018-2022.
~ Phvi ạ khônmg gian: Nghiên cứu trong phạm vi huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang.

~ Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề thuộc quản lý chỉ

ngân sách nhà nước huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang bao gồm các nội dung sau: Lap

dự toán chỉ ngân sách; chấp hành dự toán chỉ ngân sách quyết toán chỉ ngân sách nhà nước;


thanh tra, kiểm tra giám sát chỉ ngân sách nhà nước.

5. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân
tích tổng hợp, thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, quy nạp.

Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn báo cáo, các cơng trình nghiên cứu,

ấn phẩm của các tác giả trong nước cơng bố có liên quan đến hoạt động quản lý chỉ
thường xuyên NSNN.

Để thu thập được số liệu sơ cấp phục vụ quá trình tính tốn, nghiên cứu, đánh giá

thực trạng quản lý chỉ NSNN của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, thông tin thu
thập bằng phiếu điều tra trực tiếp từ các cán bộ quản lý và các cán bộ làm trực tiếp quản
lý chỉ ngân sách tại các sở, ban, ngành về quản lý chỉ ngân sách nhà nước, sau đó tác

giả thu thập về và tiến hành xử lý số liệu.

+ Chọn mẫu điều tra:

Đối tượng điều tra gồm: Đối tượng là cán bộ làm nghiệp vụ chỉ ngân sách nhà

nước tại các phòng, ban, ngành. Những mẫu chọn ra vừa đảm bảo tính đại diện cho các
don vi, cho từng khu vực, vừa đại diện và suy rộng được cho cả địa bản huyện Sơn
Dương, tỉnh Tuyên Quang.

* Nhóm đối tượng là nhà quản lý: là cán bộ đang cơng tác tại phịng tài chính, UBND


cấp huyện và các đơn vị liên quan. Theo thống kê sơ bộ tháng | nam 2023, số lượng cán bộ
này là 31 người. Với mẫu tổng thể nhỏ, ta sẽ điều tra trên tồn bộ tơng thể này.

Nhóm đối tượng là cán bộ thực hiện: cán bộ đang công tác tại UBND cấp huyện

và các đơn vị liên quan, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện và UBND các cắp, KBNN.

các cấp có liên quan đến hoạt động quản lý chỉ NSNN. Theo thống kê sơ bộ tháng 1
năm 2023, số lượng cán bộ này là 78 người. Với mẫu tông thê nhỏ, ta sẽ điều tra trên

toàn bộ tổng thể này.

* Nục tiêu của cuộc điều tra

Cuộc điều tra nhằm đánh giá về khâu lập, chấp hành dự toán, quyết tốn và cơng
tác kiểm tra, kiểm sốt chỉ qua KBNN, đồng thời đánh giá mức độ hải lòng và những
nhân tố tác động, chỉ phối trong quản lý chỉ ngân sách nhà nước. Từ đó nghiên cứu, đưa

ra giải pháp để hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước của huyện Sơn Dương, tỉnh
Tuyên Quang.

+ Thời gian 'n hành điều tra: Tháng 7/2023

+ Phương pháp điều tra:

Tác giả dùng một hệ thống các câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu
thập thơng tin khách quan liên quan đến các tiêu chí tổng hợp của bảng hỏi người được
hỏi sẽ trả lời bằng cách viết trong một thời gian nhất định. Phương pháp này cho phép.
điều tra, thăm dò ý kiến đồng loạt nhiều người nên tác giả đã sử dụng phương pháp này.


Nội dung phiếu điều tra
Nội dung phiếu điều tra sẽ được chia thành hai phần chính:

-PI 1: Thơng tin cá nhân của người tham gia trả lời bảng câu hỏi điều tra như:

tên ti, giới tính, vị trí cơng tác, số năm kinh nghiệm...
- Phần II: Các câu hỏi điều tra cụ thể liên quan tới thực trạng công tác quản lý

chỉ ngân sách nhà nước của Huyện.
+ Cơng tác lập, phân bổ dự tốn chỉ ngân sách nhà nước.
+ Chấp hành dự toán chỉ ngân sách nhà nước

+ Quyết toán chỉ ngân sách nhà nước.

+ Công tác thanh tra, kiểm tra quá trình sử dụng ngân sách nhà nước

Mức độ đánh giá các câu hỏi trong phiếu điều tra được sử dụng theo thang đo.
Likert. Được diễn giải cụ thể trong phiếu điều tra theo bảng sau:

Điểm Khoảng 'Ý nghĩa

1 1,00 - 1,79 Kém / Hồn tồn khơng đồng ý
Trung bình / Khơng đồng ý
2 1,80 - 2,59 Khá / Bình thường

3 2,60 - 3,39

4 3,40 -4.19 Tốt / Đồngý

5 4.20 - 5,00 Rất tốt / Hoàn toàn đồng ý


b) Phương pháp xử lý dữ li , phân tích

~ Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập xử lý và phân tích các

con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật
vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Thống kê mô.

tả được sử dụng để mơ tả đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực
nghiệm qua các cách thức khác nhau.

~ Phương pháp so sánh

Sau khi tính toán số u ta tiến hành so sánh số liệu giữa các năm. Từ đó đưa ra

những nhận xét, đánh giá thơng qua kết quả tổng hợp và tính tốn số liệu về công tác

quản lý chỉ NSNN của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

~ Phương pháp phân tô thống kê

Phương pháp này được sử dụng trong việc chọn mẫu, điều tra, tổng hợp và phân
tích các dữ liệu thu thập được trên cơ sở đó tìm ra được bản chất của vấn đề nghiên cứu.

Trong luận văn này phương pháp thống kê được dùng để mơ tả thực trạng tình
hình quản lý chỉ NSNN của huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang; Phân tích tình hình
biến động của hiện tượng theo thời gian cũng như ảnh hưởng của hiện tượng. Từ đó
thấy được sự biến đổi về lượng và chất của vấn đề nghiên cứu để rút ra bản chất, tính

quy luật, dự báo xu hướng phát triển và đề xuất những giải pháp mang tính khoa học.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu phân tích, đánh giá một cách có luận cứ khoa học về thực
trạng công tác quản lý chỉ ngân sách trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện hơn cơng tác quản lý chỉ ngân sách, góp

phần nâng cao hiệu quả hoạt động và triển khai các nhiệm vụ của huyện Sơn Dương,

tỉnh Tuyên Quang

7. Bố‘ cụcl van

Ngoai phan mé đầu, kết luận đề tài luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện.

Chương 2: Thực trạng quản lý chỉ ngân sách nhà nước huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước huyện

Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

CHƯƠNG 1: CO SO LY LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VA QUAN LY

CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CÁP HUYỆN

1.1. Một số vấn đề cơ bản chỉ sách nhà nước


1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước.

Ngân sách nhà nước là một khái niệm đề cập đến kế hoạch và quản lý tài chính

của một quốc gia. Là sự ra đời của Nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa tiền tệ như.

điều kiện cần và đủ cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của NSNN. NSNN thường

được phê duyệt hàng năm bởi quốc hội và là công cụ quan trọng cho việc quản lý kinh
tế và tài chính của một quốc gia. Luật NSNN năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam xác định: "Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà
nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà

nước có thâm quyền quyết định để bảo đảm thực hiệt các chức năng, nhiệm vụ của Nhà

nước” (điều 4). [16]

1.1.2. Khái niệm chỉ ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán

và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền

quyết định để đảm bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.

Theo hình thức biểu hiện, chỉ ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản chỉ của

Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoản chỉ của Nhà nước được dự toán

và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền


quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà nước.

Theo chu trinh ngân sách nhà nước, chỉ ngân sách nhà nước là quá trình phân bổ
và sử dụng các nguồn tải chính được tập trung vào quỷ ngân sách nhà nước từ các

khoản thu của Nhà nước đề đáp ứng các nhu cầu chỉ thực hiện các chức năng và nhiệm

vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ
(Theo giáo trình Quản lý Chỉ Ngân sách nhà nước của TS. Bùi Tiến Hanh - năm

2018, nhà xuất bản Tài chính)

10

1.1.3. Khái niệm chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện
Ngân sách nhà nước cắp huyện là một bộ phận của NSNN. Ngân sách nhà nước

cấp huyện được hình thành nhằm thực hiện hai nhiệm vụ chủ yếu là thu và chỉ ngân

sách của nhà nước trên địa bàn hành chính cắp huyện nhằm mục đích đảm bảo kinh phí

cho mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước trực thuộc chính quyền cấp huyện. Ngân
sách nhà nước cấp huyện đảm bảo cho chính quyền cấp huyện thực thi đầy đủ vai trò,

nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn trong phát triển kinh tế xã hội,
đảm bảo quốc phòng an ninh và an sinh xã hội trên địa bàn huyện.

Chi NSNN cấp huyện là việc phân bổ và sử dụng các nguồn kinh phí thuộc
'NSNN cấp huyện cho những hoạt động quản lý của nhà nước đề đạt được mục tiêu phát

triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trong từng thời kỳ.

Nói cách khác, chỉ NSNN cấp huyện là q trình phân phối các nguồn tài chính

được phân bổ cho cấp huyện vào những nội dung công việc cụ thể. Do đó, chỉ NSNN
cấp huyện là những cơng việc cụ thể không chỉ dừng lại ở các định hướng mà phải phân
bổ cụ thể cho từng mục tiêu, từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng, nhiệm

vụ của các cơ quan nhà nước thuộc chính quyền cấp huyện

12. Nguyên lý cơ bản trong quản lý chỉ ngân sách nhà nước cấp huyện

1.2.1. Khái niệm về quản lý chỉ NSINN cấp huyện

Quan lý chỉ NSNN cấp huyện là quá trình tác động của chính quyền cấp hu) ện
thơng qua việc sử dụng có chủ đích các phương pháp và cơng cụ quản lý để tác động,

điều khiển các hoạt động NSNN nhằm đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,

đảm bảo ổn định chính trị, quốc phịng an ninh và thực hiện được các chính sách an
sinh xã hội

Quản lý chỉ NSNN cấp huyện là một q trình thực hiện có hệ thống các biện

pháp phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm phục vụ cho chỉ

tiêu cho bộ máy và thực hiện các chức năng của Nhà nước.

Thực chat quan ly chi NSNN cấp huyện là quá trình sử dụng các nguồn vốn chỉ
tiêu của chính quyền cấp huyện từ khâu lập dự toán chỉ NSNN, chấp hành dự toán chỉ


NSNN, quyết toán chỉ NSNN, kiểm toán chỉ NSNN nhằm đảm bảo sử dụng NSNN một


×