Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Quản lý chi ngân sahcs nhà nước tại sở giao thông vận tải tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.47 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

VŨ THỊ THANH HƯƠNG

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI SỞ
GIAO THONG VAN TAI TỈNH HẢI DƯƠNG

DE AN TOT NGHIEP THAC SI

Hà Nội - 2024

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

VŨ THỊ THANH HƯƠNG

QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI SỞ
GIAO THONG VAN TAI TỈNH HẢI DƯƠNG

Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Mã số : 8310110

ĐÈ ÁN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Phạm Đức Hiếu

Hà Nội - 2024


TOM TAT DE AN
Đề tài: Quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại Sở giao thông vận tải tỉnh
Hải Dương

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 831.01.10
Người thực hiện ũ Thị Thanh Hương
Là học viên cao học: lớp khóa
Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Phạm Đức Hiếu

Đề án đã đạt được những kết quả sau:

Bản đề án “Quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại Sở giao thơng vận tai tỉnh
Hải Dương" đã hồn thành các mục tiêu sau:

Thứ nhất, đề án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chỉ ngân sách nhà

nước tại cơ quan HCNN.
Thứ hai, đề án đã phân tích và đánh giá thực trang quản lý chỉ ngân sách nhà

nước tại Sở giao thông vận tải tỉnh Hải Dương trong giai đoạn 2020 - 2022, cho
thấy cơng tác lập dự tốn cịn lúng túng, chưa chủ động trong việc triển khai lập dự

toán, dự toán chưa bám sát nhu thực tế, khơng có tính dự báo trước các khoản

phát sinh trong kế hoạch. Cơ chế phân bổ NSNN chưa hiệu quả. Thông qua công

tác kiểm tra, kiểm sốt q tính thực hiện chỉ, đã kịp thời phát hiện những sai phạm
để uốn nắn, chỉnh sửa và xử lý theo đúng các quy định hiện hành.

Trên cơ sở đó đề án đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn


thiện quản lý chỉ ngân sách nhả nước tại Sở giao thông vận tải tỉnh Hải Dương
trong thời gian tới. Các giải pháp đó là:

(1) Hồn thiện lập dự tốn chỉ ngân sách nhà nước
(2) Hồn thiện chấp hành dự tốn chỉ ngân sách nhà nước
(3) Hoàn thiện quyết tốn chỉ ngân sách nhà nước.

(4) Hồn thiện kiểm tra, giám sát việc chấp hành chỉ ngân sách nhà nước

(5) Một số giải pháp khác

Một số ét luận trong đề án này có thể áp dụng nhằm quản lý chỉ ngân sách.

nhà nước tại một số Sở Giao thông vận tải tương đồng với Sở GTVT Hải Dương.

ii

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan bản để án là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, chưa

được công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung

được trình bay trong đề án này là hồn tồn hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy.

định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung nghiên cứu của mình.


Hà Nội, ngày..... tháng....năm 2024

Tác giả đề án

LOI CAM ON

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy, cơ khoa Sau
đại học cùng lãnh đạo các phịng, khoa, ban của Trường Đại học Thương Mại, quý

thầy cô đã tận tình giảng dậy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập,

nghiên cứu tại Trường.

Đặc biệt, tơi tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến PGS, TS. Phạm Đức

Hiếu, người đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong.

suốt quá trình thực hiện và hồn thiện đề án.

Tôi xin chân thành cảm ơn đến cán bộ lãnh đạo, cán bộ ông chức Sở Giao

thông vận tải tỉnh Hải Dương đã cung cấp số liệu, giúp tơi hồn thành các phiếu

điều tra, tìm hiểu tình hình quản lý chỉ NSNN tại Sở.

Mặc dù đã có gắng, nhưng do khả năng của bản thân còn hạn chế nên đề án
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Xin kính mong nhận được sự góp ý của q thầy

cơ và các bạn bè, đồng nghiệp đề nội dung đề án được hoàn chỉnh hơn.


Xin trân trọng cảm ơn

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Tác giả đề án

'Vũ Thị Thanh Huong

MUC LUC

TOM TAT DE AN
LOI CAM DOA!
LOI CAM ON...
MỤC LỤC.
DANH MUC TU VIET TAT
DANH MỤC BẢNG BIÊU, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐÀU.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUAN LY CHI N

SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CÁC CƠ QUAN..
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.1. Tổng quan về cơ quan hành chính nhà nước và chỉ ngân sách nhà nước
6
của cơ quan hành chính nhà nước
1.1.1. Cơ quan hành chính Nhà nước 6
1.1.2. Khái quát về chỉ ngân sách nhà nước của cơ quan hành chính nhà nước. ul
1.2. Quản lý ngân sách nhà nước tại các cơ quan hành chính Nhà nước 13
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại các cơ quan hành
chính Nhà nước 13
1.2.2. Nguyên tắc quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại các cơ quan hành chính Nhà

nước 14
1.2.3. Nội dung quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại các cơ quan hành chính Nhà
nước 18
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại các cơ quan
hành chính Nhà nước 2
13.1 chit quan 22
1.3.2. Yếu tố khách quan 24
1.4. Kinh nghiệm quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại một số cơ quan hành
chính Nhà nước và bài học rút ra cho Sở Giao thông và vận tải inh Hai Duong
25
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý chỉ ngân sách nhà nước của một số đơn vị 25
1.4.2. Bài học rút ra cho Sở Giao thông và vận tải tỉnh Hải Dương 29
Chuong 2: THUC TRANG QUAN LY CHI NGAN SACH NHA NUOC TAI
SO GIAO THONG VAN TAI TINH HAI DUONG 30

iii

2.1. Tổng quan về Sở Giao thông vận tải tỉnh Hải Duong...
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Sở Giao thông vận tải tỉnh Hải Dương. 31
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Sở Giao thông vận tai tỉnh Hải Dương 33
2.1.4. Một số kết quả hoạt động của Sở Giao thông vận tải tỉnh Hải Dương 36
2.2. Thực trạng quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận tải tỉnh
Hai Duong... 39
2.2.1. Thực trạng lập dự toán chỉ ngân sách nhà nước tại Sở. 39
2.2.2. Thực trạng chấp hành dự toán chỉ ngân sách nhà nước tại Sở. 4I
2.2.3. Thực trạng quyết toán chỉ ngân sách nhà nước tại Sở, 50
2.2.4. Thực trạng kiểm tra, giám sát chỉ ngân sách nhà nước tại Sở 52
2.3. Đánh giá chung quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông vận
tĩnh Hải Dương. 57

2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân 57
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 58
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIÊN NGHỊ NHÀM HOÀN THIỆN
QUAN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TAI SO GIAO THONG VAN TAI
TINH HAI DUON

3.1.1. Quan điểm, mục tiêu 6
62
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước của Sở đến năm.
2025 6
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại Sở Giao thông
h Hải Dươn; 64
3.2.1. Giải pháp hồn thiện lập dự tốn chỉ ngân sách nhà nước. 64
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện chấp hành dự toán chỉ ngân sách nhà nước 65
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện quyết toán chỉ ngân sách nhà nước 67
3.2.4. Giải pháp hoàn thiện kiểm tra, giám sát việc chấp hành chỉ ngân sách nhà
nước 68
3.2.5. Một số giải pháp khác 71
3.3. Các kiến nghị T5
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước. 75

iv

3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương. 71
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC

Chữ viết tắt DANH MUC TU VIET TAT


KBNN Giải nghĩa
NSNN
Kho bạc nhà nước
WTO Ngân sách nhà nước.

VH-TT-DL Tổ chức thương mại thế giới
UBND
GTVT 'Văn hóa ~ Thể thao ~ Du lich
Ủy ban nhân dân
Giao thông vận tải

vi

DANH MUC BANG BIEU, HINH VE

B.

Bảng 2.1. Nhân lực của Sở Giao thông Van tai tinh Hai Duong....... --38
giai đoạn 2020 - 2022.................. 2211222...erree --38
Bảng 2.2. Kết quả thẩm định dự án của Sở Giao thông Vận tải......... 37
tỉnh Hải Dương giai đoạn 2020 - 2022.......................-2-2.22.t —..

Bảng 2.3. Kết quả quản lý vận tải, đăng kiểm và cấp GPLX của Sở Giao thông Vận
tải tỉnh Hải Dương giai đoạn 2020 - 2022...........................-----2 s38
Bảng 2.4. Dự toán chỉ NSNN của Sở Giao thông Vận tải tỉnh Hải Dương giai đoạn
2020 ~ 2022....................--.-222221222222.2.r2Te2.o.. 39
Bảng 2.5. Đánh giá cơng tác lập dự tốn chỉ NSNN của Sở Giao thơng Vận tải tỉnh
lì a.............. 40
Bảng 2.6. Tổng chỉ NSNN của Sở Giao thông Vận tải tỉnh Hải Dương giai đoạn
Ea m.............. 46


thơng Vận tải tỉnh Hải Dương....................---2211221.222...erree 49
Bảng 2.9. Tình hình quyết toán chỉ ngân sách nhà nước tại Sở GTVT tỉnh Hải
Dương giai đoạn 2020 - 2022
Bảng 2.10. Đánh giá cơng tác quyết tốn chỉ ngân sách nhà nước tại Sở GTVT tỉnh
Hải Dương,.............

Dương giai đoạn 2020 - 2022.......................--221.22221.222.7..erree 54

Bang 2.12. Tình hình KBNN kiếm sốt chỉ NSNN tại Sở GTVT tỉnh Hai Duong

giai đoạn 2020 - 2022...........................-22-222222222crrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrvee _..-

Bảng 2.13. Tình hình kiếm sốt chỉ NSNN tại Sở GTVT tỉnh Hải Dương giai đoạn
2020 - 2022 theo định kỳ...

) mm ................... 56

vii

HINH:

Hình 2.1. Cơ cấu tô chức bộ máy của Sở Giao thông Van tai tinh Hai Duong ....33

LOIMO DAU

1, Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hòa nhập với xu hướng chuyên sang nền kinh tế thị trường định hướng xã


hội chủ nghĩa và chủ trương xã hội hóa dịch vụ cơng, các đơn vị sự nghiệp ở Việt

nam khơng cịn đơn thuần thực hiện chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao mà còn tự tổ

chức cung ứng dịch vụ cho xã hội. Nguồn tải chính của các đơn vị này không chỉ do.

ngân sách nhà nước cấp mà từng đơn vị đều khai thác thêm các nguồn thu từ hoạt

động dịch vụ cho xã hội. Những năm gần đây nền kinh tế gặp nhiều khó khăn dẫn.

đến nguồn ngân sách còn nhiều eo hẹp và hạn chế, đòi hỏi các đơn vị sử dụng

NSNN phải sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách được cấp đảm bảo tiết kiệm và hiệu

quả.

Đối với hệ thống NSNN, quản lý chỉ NSNN đóng vai trị rất quan trọng, nếu.

thực hiện khơng tốt cơng tác này sẽ dẫn đến hệ lụy như suy thoái về đạo đức cán bộ,

cơng chức quản lý, thất thốt tiền của nhà nước, thâm hụt ngân sách, xảy ra lãng

phí, tiêu cực, đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn...Vì vậy, quản lý chặt chẽ nguồn

'NSNN, đặc biệt là quản lý chi sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN.

Trong thời gian vừa qua cũng đã có một số tác giả quan tâm đến chỉ NSNN.

chang hạn như cơng trình nghiên cứu của Trịnh Thị Hồng Hạnh (2020) với đề tài


nghiên cứu "Quản lý NSNN tại Sở Giao thông vận tải thành phố Hải Phòng” luận

văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Nghiên cứu của

Nguyễn Thị Hòa (2021), “Quản lý NSNN tại Sở Tài chính tỉnh Phú Thọ” luận văn

thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. Nghiên cứu của Hà Thị Lan với đề tài

“Quản lý chỉ thường xuyên NSNN của quận Cầu Giấy, thành phó Hà Nội”, luận văn

thạc sĩ Trường Đại học Thương Mại. Nghiên cứu của Nguyễn Đức Hiển (2019),
*Hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sỹ,
Trường Đại học Thương mai. Bai béo “Siét chặt kỷ luật quản lý ngân sách nhà
nước” của tác giả Kim Thanh đăng trên tạp chí Tài chính số 2/2023. Bài báo “Thu —
Chỉ Ngân sách nhà nước ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp” của tác giả Ngơ

Dỗn Vịnh đăng trên tạp chí Tài chính số 3/2021... Các cơng trình nghiên cứu trên

đã đề cập đến quản lý NSNN, quan ly thu — chi NSNN, chi NSNN da dua ra duge

thực trạng và những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý
NSNN. Tuy nhiên, mỗi một địa phương, mỗi đơn vị có một đặc thù khác nhau và
trong từng giai đoạn phát triển KT-XH thì nhiệm vụ quản lý chỉ NSNN cũng khác.
nhau và chưa có một cơng trình nghiên cứu nào khảo sát kỹ về quản lý chỉ ngân
sách nhà nước của Sở Giao thông vận tải tỉnh Hải Dương

Là một trong những Sở, Ban, Ngành quan trọng của tỉnh Hải Dương, Sở
Giao thông vận tải tỉnh Hải Dương cũng khơng thể đứng ngồi cơng cuộc cải cách
cơ chế quản lý tài chính. Trong những năm vừa qua, cơng tác quản lý chỉ NSNN.


của Sở Giao thông vận tải tỉnh Hải Dương đã đi vào nề nếp, cơ bản đúng Luật ngân

sách, chỉ ngân sách đã cơ bản đáp ứng được các yêu cầu nhiệm vụ của Sở. Tuy

nhiên bên cạnh đó cơng tác này vẫn cịn nhiều tồn tại, hạn chế, bắt cập: tình trạng.

chỉ vượt dự tốn, thực hiện chỉ khi chưa có đầy đủ căn cứ, thậm chí chỉ sai chế độ

vẫn cịn xảy ra; việc kiểm sốt các khoản chỉ vẫn cịn bị bng lỏng; đội ngũ cán bộ,

công chức quản lý chỉ ngân sách tại Sở GTVT tỉnh Hải Dương vẫn còn thiếu và còn

yếu. Do vậy, việc nghiên cứu để đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác

quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại Sở GTVT tỉnh Hải Dương là hết sức cần thiết và

cấp bách.

Trước thực tiễn đó, học viên chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý chỉ ngân
sách nhà nước tại Sở giao thông vận h Hải Dương" để làm đề tài nghiên

cứu cho đề án tốt nghiệp thạc sĩ của mình.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục su nghiên cứ:
Nghiên cứu về ngân sách nhà nước và chỉ ngân sách nhà nước, cơ quan hành
chính sự nghiệp
Nghiên cứu ưu điểm và hạn chế trong quản lý chỉ NSNN tại Sở giao thông vận
tải tỉnh Hải Dương.
Nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại

Sở giao thông vận tải tỉnh Hải Dương.

2.2. Câu hỏi nghiên cứu

Đề án cần trả lời các câu hỏi sau:

1) Thế nào là ngân sách nhà nước và chỉ ngân sách nhà nước trong các đơn vị

sự nghiệp công lập.
2) Hiện nay, chỉ ngân sách nhà nước tại Sở giao thông vận tải tỉnh Hải Dương

nhu thé nao, có những ưu điểm và hạn chế gi?

3) Cần có những giải pháp nào để hồn thiện quản lý chỉ ngân sách nhà nước

tại Sở giao thông vận tải tỉnh Hải Dương trong thời gian tới?
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại đơn vị sự

nghiệp công lập
- Phan tích và đánh giá thực trạng quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại Sở giao

thông vận tải tỉnh Hải Dương trong giai đoạn 2020 - 2022

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chỉ ngân

sách nhà nước tại Sở giao thông in tai tỉnh Hải Dương trong thời gian tới

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lý luận và thực

tiễn về quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại các cơ quan HCNN.

3.2. Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Nghiên cứu quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại Sở giao thông

vận tải tỉnh Hải Dương.
+ Về không gian: Nghiên cứu tại Sở giao thông vận tải tỉnh Hải Dương.
+ Vé thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2020 - 2022. Các giải

pháp được đề ất đến năm 2025

4. Phương pháp nghiên cứu

4.1. Phương pháp thu thập thông tin
~ Thu thập thông tin thứ êu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo tài
chính của phịng Tài chính Kế tốn Sở GTVT tỉnh Hải Dương. Ngồi ra các thơng.

tin, số liệu thứ cấp cịn được thu thập thơng qua sử dụng có chọn lọc các kết quả

nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tai, thu thập từ các nguồn có sẵn như báo.

cáo của UBND tỉnh Hải Dương, báo cáo của Sở Tài chính tỉnh Hải Dương, báo cáo.
của các đơn vị trực thuộc Sở GTVT tỉnh Hải Dương, ngồi ra tác giả cịn tham khảo.

số liệu và thông tin thứ cấp từ các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố, sách, tạp chí,...

thời gian dữ liệu từ năm 2020 - 2022. Qua đó có được những số liệu cụ thể để xem.
xét đánh giá được thực trang quan lý tải chính tại Sở.


- Thu thập thông tin sơ cấp: Thu thập dữ liệu sơ cấp qua điều tra bằng bảng

hỏi 30 cán bộ quản lý các cấp liên quan đến công tác quản lý chỉ NSNN tại Sở

GTVT tỉnh Hải Dương.
Dữ liệu thu thập gồm tình hình thu chỉ NSNN tại Sở GTVT tỉnh Hải Dương,

tình hình quyết tốn chỉ NSNN, tình hình lập dự toán chỉ NSNN ... Thời gian dữ
liệu từ năm 2020 ~ 2022.

4.2. Phương pháp phân tích, xử lý thơng tin, dữ liệu
+ Phương pháp tổng hợp : Phương pháp này dựa trên sự nghiên cứu các tài
liệu, các báo cáo có liên quan, Tổng hợp từ các giáo trình, các cơng trình nghiên

cứu trước đó đã cơng bồ, sách báo, tạp chí và các phương tiện truyền thông internet

+ Phương pháp thống kê, phân tích: thống kê những ưu điểm, hạn chế trong

quản lý chỉ NSNN tại Sở Giao thông vận tải tỉnh Hải Dương, sau đó phân tích

ngun nhân của các hạn chế tồn tại. Từ đó, đưa ra những giải pháp pháp nhằm.

hoàn thiện quản lý chỉ NSNN tại Sở GTVT tỉnh Hải Dương.
+ Phương pháp so sánh: dựa trên những dữ liệu đã thu thập được tiến hành

so sánh các chỉ tiêu tài chính các năm từ 2020 đến 2022 để làm rõ được kết quả đã
đạt được chưa được của quản lý chỉ NSNN tại đơn vị

5. Kết cấu của đề án


Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính

của đề án được cấu trúc thành ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chỉ ngân sách nhà nước tại

các cơ quan hành chính Nhà nước.

Chương 2: Thực trạng quản lý chỉ NSNN tại Sở Giao thông vận tải tỉnh Hải
Dương

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý chỉ

NSNN tại Sở Giao thông vận tải tỉnh Hải Dương.

Chuong 1

CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY CHI NGAN
SÁCH NHÀ NƯỚC TAI CAC CO QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1.1. Tổng quan về cơ quan hành chính nhà nước và chỉ ngân sách nhà

nước của cơ quan hành chính nhà nước
1.1.1. Cơ quan hành chính Nhà nước
1.1.1.1. Khải niệm
Cơ quan hành chính nhà nước (HCNN) là một cơ quan trong hệ thống các cơ

quan của nhả nước, được thành lập theo quy định của pháp luật (Hiến pháp, Luật,


Pháp lệnh) có tơ chức và hoạt động theo quyết định của pháp luật; sử dụng quyền

lực nhà nước thực thỉ chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi thẩm quyền do pháp luật
quy định;

*Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà

nước được thành lập ra để thực hiện chức năng quản lý điều hành mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội” (Lê Chỉ Mai, 2012).

Hoạt động của cơ quan HCNN mang tính thường xuyên, liên tục và tương

đó ổn định, là cầu nối trực tiếp nhất đưa đường lối, chính sách, pháp luật vào cuộc.

sống, Tổ chức của cơ quan HCNN có mối quan hệ trực thị theo một thứ bậc chặt

chẽ (quan hệ mệnh lệnh) tạo thành một hệ thống thống nhất từ Trung ương xuống.
các cấp ở địa phương;

Chức năng quan trọng và chủ yếu của Cơ quan HCNN là quản lý, điều hành
các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội một cách độc lập tương đối trong phạm vi một

quốc gia hay một địa phương nhất định.

Cơ quan HCNN là thuật ngữ được sử dụng khi nói về "một bộ phận (cơ

quan) cấu thành của bộ máy HCNN, được sử dụng quyền lực Nhà nước đề thực

hiện chức năng quản lý, điều hành (chức năng hành pháp) đối với mọi lĩnh vực của


đời sống xã hội"

1.1.1.2. Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận của bộ máy nhà nước nên cũng có.

các đặc điểm chung của cơ quan nhà nước, cụ thê như sau:

Thứ nhất, Cơ quan nhà nước hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, được
tổ chức và hoạt động trên nguyên tắc tập trung dân chủ. Tính quyền lực nhà nước
thể hiện ở chỗ: Cơ quan nhà nước là phận của bộ máy nhà nước; Cơ quan
nhà nước nhân danh nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nhằm thực
hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Thứ hai, mỗi cơ quan nhà nước đều hoạt động dựa trên những quy định của
pháp luật, có chức năng, nhiệm vụ, thâm quyền nhất định và có những mối quan hệ
phối hợp trong thực thi công việc được giao. Hệ thống cơ quan nhà nước có cơ cấu,
tổ chức phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định.

Chức năng, nhiệm vụ, thâm quyền của cơ quan nhà nước do pháp luật quy
định, đó là tổng thể những quyền và nghĩa vụ cụ thể mang tính quyền lực, được nhà

nước trao cho để thực hiện nhiệm vụ, chức năng của mình, cụ thể: Các cơ quan nhà
nước tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật; Trong q

trình hoạt động có quyền ban hành các quyết định hành chính thê hiện dưới hình

thức là các văn bản pháp quy và các văn bản cá biệt; được thành lập theo quy định

của Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước cấp.
trên; được đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp

và báo cáo hoạt động trước cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp; Có tính độc lập
và sáng tạo trong tác nghiệp điều hành nhưng theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
nguyên tắc quyền lực phục tùng.

Thứ ba, v ặt thẩm quyền thì cơ quan nhà nước được quyền đơn phương
ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính và văn bản đó có
hiệu lực bắt
buộc đối với các đối tượng có liên quan; cơ quan nhà nước có quyền
biện pháp cưỡng chế đối với các đối tượng chịu sự tác động, quản lý áp dụng các
của cơ quan
nhà nước.

Ngoài những đặc điểm chung nói trên, cơ quan HCNN cịn có những đặc

điểm riêng như sau:

Thứ nhất, cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan quản lý hành chính nhà
nước. Các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành

(đó là những hoạt động được tiến hành trên cơ sở luật và để thi hành luật) nhằm.
thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Như vậy, hoạt động chấp hành —
điều hành hay còn gọi là hoạt động quản lý hành chính nhà nước là phương diện
hoạt động chủ yếu của cơ quan hảnh chính nhà nước. Các cơ quan nhà nước khác
cũng thực hiện những hoạt động quản lý hành chính nhà nước nhưng đó khơng phải

là phương diện hoạt động chủ yếu mà chỉ là hoạt động được thực hiện nhằm hướng.

tới hoàn thành chức năng cơ bản của cơ quan nhà nước đó như: Chức năng lập pháp.
của Quốc hội, chức năng xét xử của tòa án nhân dân, chức năng kiểm sát của viện
kiểm sát nhân dân. Chỉ có cơ quan hành chính nhà nước mới thực hiện hoạt động


quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã

hội c thực hiện hoạt động quản lí hành chính nhà nước là nhằm hồn thành
chức năng quản lý hành chính nhà nước.

Thứ hai, hệ thông các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập từ Trung.

ương đến cơ sở, đứng đầu là Chính phủ, tạo thành một chỉnh thê thống nhất, được tổ
chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc nhau về tô chức và
hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành chính nhà nước.

Thứ ba, thẳm quyền của các cơ quan hành chính nhà nước được pháp luật

quy định trên cơ sở lãnh thổ, ngành hoặc lĩnh vực chuyên môn mang tính tổng hợp.
Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt

động chấp hành - điều hành.

Thứ tư, các cơ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp hay gián tiếp trực
thuộc cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, chịu sự giám sát và báo cáo công tác
trước cơ quan quyền lực nhà nước.

Thứ năm, các cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống đơn vị cơ sở trực

thuộc. Các đơn vị cơ sở của bộ máy hành chính nhà nước là nơi trực tiếp tạo ra của

cải vật chất và tỉnh thần cho xã hội. Hầu hết các cơ quan có chức năng quản lý hành

chính đều có các đơn vị cơ sở trực thuộc.


Tóm lại, cơ quan HCNN là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực

thuộc cơ quan quyền lực nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, trong phạm vi
thấm quyền của mình thực hiện hoạt động chấp hành, điều hành và tham gia chính.
yếu vào hoạt động quản lý nhà nước, có cơ cấu tơ chức và phạm vi theo luật định.

1.1.1.3. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước
Cơ quan hành chính nhà nước được phân thành nhiều loại khác nhau dựa
trên các tiêu chí như phạm vi lãnh thổ, thẩm quyền, nguyên tắc tổ chức và giải
quyết cơng việc và theo cấp dự tốn.
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
Cơ quan hành chính nhả nước được chia làm hai loại là cơ quan hành chính
nhà nước ở trung ương và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
+ Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương g61 : Chính phủ, các bộ, cơ
quan ngang bộ. Đây là những cơ quan hành chính nhà nước có chức năng quản lí
hành chính nhà nước trong tồn bộ lãnh thổ, đóng vai trị quan trọng, chỉ đạo các cơ
quan hành chính nhà nước ở địa phương. Phần lớn các văn bản pháp luật do các cơ
quan nảy ban hành có hiệu lực trong cả nước.

+ Cơ quan hành chính nhà nước từ địa phương gồm ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, ủy ban nhân dân cấp huyện, ủy ban nhàn dân cấp xã. Những cơ quan nay có

chức năng quản lí hành chính nhà nước trong mọi lĩnh vực trên phạm vi lãnh thổ.
tương ứng được giới hạn trên cơ sở phân chia địa giới hành chính. Các văn bản
pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương ban hành thường chỉ có
hiệu lực trên phạm vi lãnh thổ hoạt động của cơ quan dé.

Trong hệ thống chính quyền địa phương, đứng đầu là Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), cơ quan


chuyên môn, giúp việc cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là các sở và cơ quan ngang sở.
(sau đây gọi chung là Sở). Sở là cơ quan thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy.

ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương theo quy
định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, trong đó quy định

- Căn cứ vào thẩm quyền

Cơ quan hành chính nhà nước được chia thành cơ quan hành chính nhà nước.

có thẩm quyền chung và cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền chun mơn.

+ Cơ quan hành chính nhà nước có thâm quyền chung gỗ: : Chính phủ và ủy
ban nhân dân các cấp. Các cơ quan này có chức năng quản lí hành chính nhà nước.

trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.


×