Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc dao huyện bảo lạc tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.6 KB, 87 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐẶNG CHIỀU PHỤNG

SINH KẾ BỀN VỮNG CHO HỘ DÂN TỘC DAO
HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

THÁI NGUYÊN – 2023

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐẶNG CHIỀU PHỤNG

SINH KẾ BỀN VỮNG CHO HỘ DÂN TỘC DAO
HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG

Ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 8.62.01.16

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Lệ Thị Bích Hồng

THÁI NGUYÊN – 2023

i
LỜI CAM ĐOAN



Tơi xin cam đoan luận văn này do chính bản thân tôi thực hiện
dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Lệ Thị Bích Hồng

Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa
hề được công bố hoặc sử dụng.

Các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn.

Thái Nguyên, tháng năm 2023
Tác giả luận văn

Đặng Chiều Phụng

ii

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban
giám hiệu Nhà trường, Phịng Đào tạo, cảm ơn các thầy, cơ đã truyền đạt cho
tôi những kiến thức quý báu trong suốt q trình học tập, nghiên cứu tại
trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên.
Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều
cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới
TS. Trần Lệ Thị Bích Hồng, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi tận
tình trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ủy ban nhân dân huyện
Bảo Lạc và các xã, các hộ gia đình đã giúp đỡ tơi trong q trình điều tra,
khảo sát thực hiện luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới các thầy, cô, người thân và

bạn bè đã động viên, chia sẻ để tơi hồn thiện luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì những
lý do chủ quan và khách quan cho nên luận văn c ũ n g khơng tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy tơi rất mong muốn nhận được sự đóng
góp ý kiến của các thầy, cơ và các bạn học viên để đề tài của tôi được hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng năm 2023
Tác giả luận văn

Đặng Chiều Phụng

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ ............................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 2
5. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn ............................... 3
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ........................................... 4

1.1. Cơ sở lý luận về sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số....................... 4
1.1.1. Các khái niệm cơ bản .............................................................................. 4
1.1.2. Khái niệm về hộ dân tộc thiểu số ............................................................ 7
1.1.3. Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số............................................... 8
1.1.4. Hoạt động sinh kế của hộ dân tộc thiểu số........................................... 9
1.1.5. Kết quả sinh kế của hộ dân tộc thiểu số ............................................. 10
1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững của đồng bào dân tộc ..... 11
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ......................................................................... 14
1.3. Tổng quan tài liệu nghiên cứu.................................................................. 18
1.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng .............. 19
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 21
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................... 21
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 21

iv

2.1.2. Các nguồn tài nguyên của huyện Bảo Lạc............................................ 22
2.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội...................................................................... 27
2.1.4. Cơ sở hạ tầng của huyện ....................................................................... 31
2.1.5. Những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho
sinh kế hộ dân tộc Dao tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng ............................ 32
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 33
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 33
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 33
2.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu ........................................................................... 34
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 35
2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................... 35
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp xác định .................................. 36
2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu về đặc điểm tự nhiên, KTXH ................................... 36
2.4.2. Các chỉ số thể hiện kết quả phát triển sinh kế....................................... 37

2.4.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hoạt động phát triển sinh kế .......................... 38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC ................................. 39
3.1. Khái quát chung về hộ dân tộc Dao và nguồn kinh phí hỗ trợ sinh kế
cho đồng bào dân tộc Dao tại huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng ....................... 39
3.1.1. Tình trạng dân cư của dân tộc Dao huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng..... 39
3.1.2. Thực trạng kinh phí hỗ trợ sinh kế các hộ dân tộc Dao trên địa bàn
huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng ....................................................................... 40
3.2. Thực trạng nguồn lực sinh kế của các hộ dân tộc Dao tại nhóm hộ
điều tra ............................................................................................................ 42
3.2.1. Nguồn lực con người ............................................................................ 44
3.2.2. Nguồn vốn tự nhiên của hộ dân tộc Dao huyện Bảo Lạc ..................... 46
3.2.3. Nguồn vốn vật chất của hộ dân tộc Dao trên địa bàn huyện Bảo Lạc .. 48
3.2.4. Nguồn vốn tài chính của hộ dân tộc Dao trên địa bàn huyện Bảo Lạc....... 50
3.2.5. Nguồn lực xã hội của hộ dân tộc Dao trên địa bàn huyện Bảo lạc............. 51

v

3.3. Thực trạng hoạt động sinh kế của các hộ dân tộc Dao tại điểm nghiên cứu........ 52
3.3.1. Tổng thu từ sản xuất nông nghiệp của các hộ dân tộc Dao huyện
Bảo Lạc ........................................................................................................... 52
3.3.2. Đầu tư cho chi phí sản xuất của các hộ dân tộc Dao huyện Bảo Lạc ... 54
3.3.3. Kết quả sản xuất của hộ dân tộc Dao huyện Bảo Lạc........................... 56
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của hộ dân tộc Dao tại huyện Bảo
Lạc, tỉnh Cao Bằng.......................................................................................... 57
3.4.1. Chính sách của Nhà nước...................................................................... 57
3.4.2. Đánh giá q trình thực hiện chính sách giảm nghèo ........................... 58
3.4.3. Vai trị của cấp huyện, cấp xã trong cơng tác giảm nghèo ................... 58
3.5. Một số giải pháp sinh kế bền vững cho hộ dân tộc Dao huyện Bảo
lạc, tỉnh Cao Bằng ........................................................................................... 60
3.5.1. Quan điểm, phương hướng ................................................................... 60

3.5.2. Giải pháp sinh kế bền vững cho hộ dân tộc Dao huyện Bảo Lạc tỉnh
Cao Bằng ......................................................................................................... 60
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 65
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 67

vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ATGT : An tồn giao thơng
CNH - HĐH : Cơng nghệ hóa - Hiện đại hóa
CN-TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
ĐBDT : Đồng bào dân tộc
DTTS : Dân tộc thiểu số
GTSX : Giá trị sản xuất
HS : Học sinh
HTX : Hợp tác xã
KT- XH : Kinh tế - xã hội
MTQG : Mục tiêu quốc gia
SKBV : Sinh kế bền vững
XĐGN : Xóa đói giảm nghèo

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Tình hình phân bố sử dụng đất đai huyện Bảo Lạc giai đoạn
(2020-2022) ................................................................................... 24

Bảng 2.2. Tình hình biến động giá trị sản xuất ở huyện Bảo Lạc, giai đoạn

2020 - 2022.................................................................................... 27

Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động của huyện Bảo Lạc giai đoạn
2020-2022...................................................................................... 29

Bảng 3.1. Thực trạng dân cư và tỷ lệ hộ nghèo dân tộc Dao huyện Bảo lạc
năm 2022 ....................................................................................... 39

Bảng 3.2. Thực trạng hỗ trợ dân tộc Dao huyện Bảo Lạc giai đoạn
2020-2022...................................................................................... 41

Bảng 3.3. Thông tin cơ bản của chủ hộ dân tộc Dao được điều tra................ 43
Bảng 3.4. Độ tuổi lao động của các hộ điều tra .............................................. 44
Bảng 3.5. Tình trạng sức khỏe và Bảo hiểm y tế ............................................ 45
Bảng 3.6. Nguồn gốc đất ở và đất canh tác..................................................... 46
Bảng 3.7. Nguồn nước và lượng nước tưới tiêu ............................................. 47
Bảng 3.8. Diện tích đất và tình trạng nhà ở .................................................... 48
Bảng 3.9. Tài sản sinh hoạt trong gia đình...................................................... 49
Bảng 3.10. Các nguồn vay vốn của hộ dân tộc Dao ....................................... 50
Bảng 3.11. Sự tham gia của hộ dân tộc Dao vào các tổ chức đoàn thể tại

địa phương..................................................................................... 51
Bảng 3.12. Kết quả thu từ sản xuất Nông - Lâm nghiệp ở hộ điều tra

năm 2022 ....................................................................................... 52
Bảng 3.13. Cơ cấu CPSX nông - lâm nghiệp của hộ dân tộc Dao huyện

Bảo Lạc.......................................................................................... 55
Bảng 3.14. Thu nhập từ sản xuất Nông - Lâm nghiệp ở hộ điều tra năm 2022.... 56


viii

TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Những thông tin chung

1.1. Họ và tên tác giả: Đặng Chiều Phụng

1.2. Tên đề tài: Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc Dao huyện Bảo Lạc

tỉnh Cao Bằng

1.3. Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.16

1.4. Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Lệ Thị Bích Hồng

1.5. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên

2. Nội dung bản trích yếu

2.1. Lý do chọn đề tài

Tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào Dao còn ở mức rất cao, tỷ lệ hộ nghèo

bình qn chung của 26 xóm đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc

Dao sinh sống là trên 54%; đặc biệt có 4 xóm có tỷ lệ hộ nghèo 100% (xóm

Lũng Vài, xã Đình Phùng; xóm Lũng Pành, xóm Cốc sì xã Huy Giáp; xóm Nà


Khuổi xã Sơn Lộ); có 5 xóm tỷ lệ hộ nghèo từ 70 - 85% (xóm Bản Chồi xã

Đình Phùng 85%; xã Huy Giáp có 3 xóm Nặm Cốp: 71%, xóm Lũng Pán:

75%, xóm Lũng Lài: 77%; xóm Bản Khng xã Sơn Lộ: 78,38%); có 13/47

xóm có tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc Dao nghèo 100% (UBND tỉnh Cao Bằng

năm 2021).

Nhận thức được vấn đề này, tác giả đã lựa chọn đề tài “Sinh kế bền vững

cho hộ dân tộc Dao huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng” làm luận văn thạc sĩ.

2.2. Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế cho đồng bào

dân tộc.

- Đánh giá thực trạng sinh kế của đồng bào dân tộc Dao huyện Bảo

Lạc, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020 - 2022.

- Đề xuất định hướng và một số giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền

vững của đồng bào dân tộc Dao huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.

ix


2.3. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng các phương pháp sau: Phương phápthu thập thông tin

(thu thập thông tin thứ cấp; thu thập thông tin sơ cấp); Phương pháp xử lý và
phân tích số liệu, thơng tin (phương pháp thống kê mô tả; phương pháp thống
kê so sánh).
2.4. Tóm tắt các kết quả nghiên cứu

Hiện nay theo thống kê trên tồn tỉnh Cao Bằng có 228 xóm có dân tộc
Dao sinh sống, trong đó huyện Bảo Lạc có đến 82 xã có dân tộc Dao sinh
sống. Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc Dao trên toàn tỉnh Cao Bằng chiếm 80%, tại
huyện Bảo Lạc là 85,52%. Trong đó các xã có dân tộc Dao sinh sống nhiều
nhất là 3 xã Đình phùng; Phân Thanh và Thượng Hà. Tỷ lệ hộ nghèo của 3 xã
này chiếm tỷ lệ cao ( xã Đình Phùng và xã Phân Thanh là 90%; xã Thượng
Hà chiếm 80%).

Tổng nguồn kinh phí huyện Bảo Lạc nhận được ở giai đoạn 2020-2022
để hỗ trợ các hộ dân tộc Dao trên địa bàn toàn huyện là 26.545 triệu đồng, tốc
độ phát triển bình qn đạt 95,80%. Trong đó nguồn vốn hỗ trợ sản xuất cho
cả giai đoạn 2020-2022 là 9.195 triệu đồng, trong đó năm 2020 là 2.969 triệu
đồng; năm 2021 là 3.070 triệu đồng; năm 2022 là 3.156 triệu đồng, tốc độ
phát triển bình quân cho cả giai đoạn là 103,10%. Từ năm 2020-2022 số kinh
phí hỗ trợ cho sản xuất chủ yếu mua giống Ngô lai, hỗ trợ chăn nuôi trâu bò
và hỗ trợ cây ăn quả như cây Mận, cây Nê.

Tác giả phản ánh được thực trạng sinh kế người dân tộc Dao thông qua 5
nguồn lực sinh kế: nguồn lực xã hội; nguồn lực con người; nguồn lực tài chính;
nguồn lực tự nhiên và nguồn lực vật chất.

Phản ánh được các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân tộc Dao tại

địa bàn nghiên cứu.
2.5. Kết luận

Một là: Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề về lý luận và
thực tiễn về sinh kế, sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số từ đó rút ra một
số kinh nghiệm cho huyện Bảo Lạc.

x

Hai Là: Đánh giá được điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Bảo
lạc đưa ra những thuận lợi cũng như khó khăn trong việc cải thiện sinh kế.

Ba là: Làm rõ được phương pháp nghiên cứu. Luận văn đã sử dung các
phương pháp thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp; Phương pháo xử lý và phân
tích số liệu qua đó sử dụng các hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu phù hợp với nội
dung nghiên cứu của luận văn

Bốn là: Phản ánh tổng nguồn kinh phí huyện Bảo Lạc nhận được ở giai
đoạn 2020 - 2022 để hỗ trợ các hộ dân tộc Dao trên địa bàn toàn huyện là
26.545 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân đạt 95,80%. Trong đó nguồn
vốn hỗ trợ sản xuất cho cả giai đoạn 2020 - 2022 là 9.195 triệu đồng, trong đó
năm 2020 là 2.969 triệu đồng; năm 2021 là 3.070 triệu đồng; năm 2022 là
3.156 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân cho cả giai đoạn là 103,10%.

Năm là: Đánh giá được thực trạng các nguồn lực sinh kế của các hộ
điều tra: Nguồn lực con người, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực xã hội. nguồn
lực tài chính và nguồn lực tự nhiên.

Sáu là: Luận văn đã đề xuất được 4 giải pháp cải thiện sinh kế bền
vững đối với từng nhóm giải pháp cho hộ dân tộc Dao để phát triển ổn định

sinh kế.
2.6. Kiến nghị

Đối với nhà nước
Cần có chủ chương, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tạo điều kiện
giúp hộ DTTS đầu tư vào phát triển sản xuất. Xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông nông thôn để tạo điều kiện cho hộ dân giao thương buôn bán giữa các
vùng với nhau.
Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức người dân. Cần có những
chính sách đặc thù cụ thể cho từng vùng như: chính sách thuế; trợ giá…
Đối với tỉnh Cao Bằng
Cần lựa chọn mơ hình kinh tế sản xuất phù hợp mang lại hiệu quả kinh
tế cao. Cần có những chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng đất, sử dụng
nguồn nước…

xi

Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao tay nghề, tăng cường thăm cho người
dân tộc đi thăm quan học tập mơ hình kinh tế giỏi ở một số địa phương khác.

Tăng cường huy động các nguồn lực nhất là nguồn vốn cho các hộ
DTTS trong sản xuất nông nghiệp, có nững chính sách vay vốn ưu đãi, ít thủ
tục để tạo điều kiện cho người dân mở rộng sản xuất, ổn định sinh kế.

Người hướng dẫn khoa học Học viên
(Họ, tên và chữ ký) (Họ, tên và chữ ký)

Đặng chiều Phụng

xii


THESIS ABSTRACT

1. General information

1.1. Student: Đặng Chiều Phụng

1.2. Thesis title: Sustainable livelihood for Dao ethnic households in Bao Lac
district, Cao Bang province

1.3. Major: Rural Developmen Code: 8.62.01.16

1.4. Academic instructor: Dr. Tran Le Thi Bich Hong

1.5. Educational Organization: Thai Nguyen University of Agriculture and
Forestry – Thai Nguyen University

2. Abstract

2.1. Rationale:
The poverty rate in the Dao ethnic area is still very high, the average

poverty rate of 26 extremely difficult hamlets where many Dao ethnic people
live is over 54%; In particular, there are 4 hamlets with a poverty rate of 100%
(Lung Vai hamlet, Dinh Phung commune; Lung Panh hamlet, Coc si hamlet,
Huy Giap commune; Na Khuoi hamlet, Son Lo commune); There are 5 hamlets
with a poverty rate of 70 - 85% (Ban Choi hamlet, Dinh Phung commune, 85%;
Huy Giap commune has 3 hamlets: Nam Cop: 71%, Lung Pan hamlet: 75%,
Lung Lai hamlet: 77%; Ban hamlet: Son Lo commune: 78.38%); There are
13/47 hamlets with a rate of 100% poor Dao ethnic households (Cao Bang

Provincial People's Committee 2021).
Recognizing this problem, the author chose the topic "Sustainable livelihoods
for Dao ethnic households in Bao Lac district, Cao Bang province" as a master's
thesis.

2.2. Research Objectives

xiii

- Systematize the theoretical and practical basis for livelihoods for ethnic
minorities.
- Assessing the current livelihood situation of the Dao ethnic people in Bao Lac
district, Cao Bang province in the period of 2020 - 2022.
- Proposing directions and some solutions to develop sustainable livelihoods of
the Dao ethnic people in Bao Lac district, Cao Bang province.
2.3. Materials and Method

The author uses the following methods: Information collection method
(secondary information collection; primary information collection); Methods of
processing and analyzing data and information (descriptive statistics method;
comparative statistics method).
2.4. Main findings

Currently, according to statistics, throughout Cao Bang province, there
are 228 hamlets inhabited by the Dao ethnic group, of which Bao Lac district
has 82 communes inhabited by the Dao ethnic group. The rate of poor
households of the Dao ethnic group in Cao Bang province is 80%, and in Bao
Lac district is 85.52%. Among the communes where the Dao ethnic group lives
the most are 3 Dinh Phung communes; Phan Thanh and Thuong Ha. The
poverty rate of these three communes is high (Dinh Phung commune and Phan

Thanh commune are 90%; Thuong Ha commune accounts for 80%).

The total funding Bao Lac district received in the period 2020-2022 to
support Dao ethnic households in the entire district is 26,545 million VND, the
average growth rate reached 95.80%. Of which, the production support capital
for the whole period 2020-2022 is 9,195 million VND, of which 2020 is 2,969
million VND; In 2021, it is 3,070 million VND; in 2022 is 3,156 million VND,
the average growth rate for the whole period is 103.10%. From 2020-2022, the
funding to support production will mainly buy hybrid corn varieties, support
cattle raising and support fruit trees such as Plum and Ne trees.

xiv

The author reflects the current situation of Dao ethnic people's livelihood
through 5 livelihood resources: social resources; human resources; financial
resource; natural resources and material resources.

Reflects factors affecting the livelihoods of Dao ethnic people in the
study area.
2.5. Conclusion

For the state
There needs to be programs and policies to support economic
development to create conditions to help ethnic minority households invest in
production development. Build rural transport infrastructure to create conditions
for households to trade between regions.
Promote training and fostering people's knowledge. There needs to be
specific policies for each region such as: tax policy; price subsidy…
For Cao Bang province
It is necessary to choose a suitable production economic model that

brings high economic efficiency. There needs to be policies to improve the
efficiency of land use and water resource use...
Organize training classes to improve skills, increase visits for ethnic
people to visit and study good economic models in some other localities.
Strengthen the mobilization of resources, especially capital for ethnic
minority households in agricultural production, have preferential loan policies
and few procedures to create conditions for people to expand production and
stabilize their livelihoods.

Academic instructors Student
(Full name and signature) (Full name and signature)

Đặng Chiều Phụng

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết
Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến công tác giảm nghèo, do đó có

rất nhiều những chính sách hỗ trợ người dân thốt nghèo, những chính sách
này đã tạo nhiều cơ hội, điều kiện cho người nghèo cải thiện được thu nhập,
nâng cao đời sống từ đó giúp họ tiếp cận được các dịch vụ xã hội, cải thiện
sinh kế, qua đó đạt được những thành tựu trong cơng tác giảm nghèo.

Vấn đề dân tộc luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng, vấn đề này có
vị trí chiến lược trong cơng tác Đảng. Do đó đồng bào dân tộc thiểu số
(DTTS) ở miền núi, vùng sâu, vùng xa luôn là đối tượng là nhiệm vụ trong
cơng tác giảm nghèo bời vì đại đa số người DTTS có trình độ văn hóa thaaos,

phong tục tập quán lạc hậu, thiếu thông tin về sản xuất. Do vậy thực hiện
công tác XĐGN là một trong những yếu tố cơ bản để thực hiện chính sách
đồn kết dân tộc, góp phần phát triển kinh tế xã hội.

Cao Bằng là tỉnh miền núi, dân số có 275.000.000 người, gồm 28 dân
tộc cùng sinh sống, trong đó có 7 dân tộc dân số trên 2.000 người là: Kinh,
Tày, Nùng, Sán chỉ, Lô lô, Dao, H’Mông. Đồng bào dân tộc Dao là 1 trong 7
dân tộc thiểu số có dân số khá đơng sinh sống trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Dân tộc Dao của huyện Bảo Lạc sống chủ yếu ở vùng cao biên giới, có đời
sống vơ cùng khó khăn, giao thơng đi lại khó khăn, đường liên xã, liên thơn
chưa được đầu tư.

Tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào Dao còn ở mức rất cao, tỷ lệ hộ nghèo
bình quân chung của 26 xóm đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc
Dao sinh sống là trên 54%; đặc biệt có 4 xóm có tỷ lệ hộ nghèo 100% (xóm
Lũng Vài, xã Đình Phùng; xóm Lũng Pành, xóm Cốc sì xã Huy Giáp; xóm Nà
Khuổi xã Sơn Lộ); có 5 xóm tỷ lệ hộ nghèo từ 70 - 85% (xóm Bản Chồi xã
Đình Phùng 85%; xã Huy Giáp có 3 xóm Nặm Cốp: 71%, xóm Lũng Pán:
75%, xóm Lũng Lài: 77%; xóm Bản Khng xã Sơn Lộ: 78,38%); có 13/47

2

xóm có tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc Dao nghèo 100% (UBND tỉnh Cao Bằng
năm 2021).

Huyện Bảo Lạc là một huyện vùng cao của tỉnh Cao Bằng với 16 xã, 01
thị trấn có 12 xóm và 1245 hộ với 6.575 khẩu có đồng bào dân tộc Dao sinh
sống (UBND huyện Bảo Lạc, 2021). Để nhằm mục đích phát triển kinh tế cho
các hộ dân tộc Dao thì sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc Dao trên địa bàn
huyện Bảo Lạc nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực sẵn có là hết sức cần

thiết. Chính vì vậy, tơi chọn đề tài: “Sinh kế bền vững cho hộ dân tộc Dao
huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng” để làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế bền vững cho
đồng bào dân tộc thiểu số.

- Phân tích, đánh giá thực trạng sinh kế của đồng bào dân tộc Dao
huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế bền vững cho
hộ dân tộc Dao trên địa bàn huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng

- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững cho hộ
dân tộc Dao huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.
3. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn liên
quan đến sinh kế của đồng bào dân tộc tộc Dao huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Về nội dung

- Đề tài chỉ tập đánh giá các hoạt động sinh kế bền vững của đồng bào
dân tộc tộc Dao huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng
4.2. Về không gian: Luận văn được thực hiện nghiên cứu trên địa bàn huyện
Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng
4.3. Về thời gian

- Về thời gian: các số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2020-2022, số
liệu sơ cấp được điều tra năm 2023.


3

5. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học hoặc thực tiễn
5.1. Ý nghĩa trong khoa học

Luận văn góp phần tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
về sinh kế bền vững của người dân tộc thiểu số, luận giải những yếu tố ảnh
hưởng đến sinh kế người dân, qua các kinh nghiệm thực tiễn về sinh kế người
DTTS đã rút ra những bài học kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn nhằn
nâng cao đời sống, cải thiện sinh kế cho hộ dân tộc Dao trên địa bàn huyện
Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng.
5.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

Về mặt thực tiễn luận văn là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích góp phần
xác lập căn cứ khoa học cho việc phát triển sinh kế bền vững cho hộ DTTS tại
địa bàn nghiên cứu.

Những kết quả nghiên cứu sẽ mang đến nguồn tư liệu đa dạng và khả
thi trong việc triển khai sinh kế bền vững cho hộ DTTS.

Kết quả nghiên cứu và những định hướng giải pháp có ý nghĩa đối với
cộng đồng dân cư, chính quyền địa phương trong việc triển khai các mơ hình
sinh kế bền vững cho hộ DTTS và được ứng dụng cho các khu vực có điều
kiện tương đồng.

4

Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI


1.1. Cơ sở lý luận về sinh kế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm Sinh kế

Có nhiều khái niệm về sinh kế được các tác giả đề cập khác nhau.
Theo Chamber and Conway (1992): Một sinh kế bao gồm khả năng
(capacity), tài sản (assets) - (các nguồn dự trữ, các nguồn tài nguyên,
quyền được bảo vệ và tiếp cận) - và các hoạt động cần có cho một cách
thức kiếm sống.
Theo Ellis: Một sinh kế bao gồm tài sản (tự nhiên, phương tiện vật
chất,con người, tài chính và vốn xã hội), các hoạt động, và việc tiếp cận đến
các tài sản và các hoạt động này (qua thể chế, quan hệ xã hội), tất cả cùng
nhau xác định sự sống mà cá nhân hay hộ gia đình nhận được.
Theo DFID thì sinh kế có thể được mô tả là một tập hợp của việc sử
dụng các nguồn lực thực hiện các hoạt động để sống. Các nguồn lực có thể
bao gồm kỹ năng và khả năng (vốn con người) của một cá nhân, đất đai, tiết
kiệm và trang thiết bị (vốn tự nhiên, tài chính và vật chất), các nhóm hỗ trợ
chính thức hay các mạng lưới khơng chính thức hỗ trợ cho việc thực thi hoạt
động (vốn xã hội).
1.1.1.2. Sinh kế bền vững
Sinh kế bền vững là sinh kế của một cá nhân, một hộ gia đình, một
cộng đồng được xem là bền vững khi cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng đó có
thể vượt qua những biến động trong cuộc sống do thiên tai, dịch bệnh, hoặc
khủng hoảng kinh tế gây ra. Phát triển hơn nguồn tài sản hiện tại mà không
làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên.


×