Tải bản đầy đủ (.docx) (247 trang)

Chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua cà phê ở khu vực Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 247 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

HÀ THỊ THU HÒA

CHẤT LƯỢNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NÔNG DÂN
VÀ CÁC ĐỐI TÁC THU MUA CÀ PHÊ
Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 9.62.01.15
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh – 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

HÀ THỊ THU HÒA

CHẤT LƯỢNG MỐI QUAN HỆ GIỮA NÔNG DÂN
VÀ CÁC ĐỐI TÁC THU MUA CÀ PHÊ
Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 9.62.01.15

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Bạch Đằng
TS. Đặng Lê Hoa



LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Nghiên cứu sinh
Hà Thị Thu Hòa

1

LỜI CẢM ƠN

Nghiên cứunàyđược thực hiện theo chương trình đào tạo Tiếnsỹchuyên ngành
Kinh tế nông nghiệp của Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM. Lời đầu tiên tác giả xin
chânthànhcảmơnTrườngĐạihọcNơngLâmTp.HCMđãtạođiềukiệnthuậnlợitrong q trình học
tập và thực hiện nghiên cứu. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự giúp đỡ từ Ban
Giám hiệu, Phịng Sau Đại Học của Trường Đại học Nơng Lâm Tp.HCM trong suốt thời
gianqua.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Bạch Đằng, TS. Đặng Lê Hoa,
TS. Phạm Thị Hồng Nhung đã tận tình hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu. Xin cảm
ơn sự chỉ dạy, dẫn dắt và động viên của Thầy Cô trong thời gian qua.

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Đặng Thanh Hà, TS. Lê Cơng Trứ,
TS. Thái Anh Hịa, TS. Lê Quang Thông, TS. Đặng Minh Phương, TS. Nguyễn Ngọc
Thùy, TS. Hồng Hà Anh đã có nhiều nhận xét và góp ý q báu để nghiên cứu được
hồn thiện hơn.

TácgiảxintrântrọngcảmơncánbộChicụcBảovệthựcvậttỉnhĐắkLắk,GiaLai

vàLâmĐồng;cánbộPhịngNơngnghiệpvàPháttriểnnơngthơncáchuyệnKrơngPăk, Cư M’Gar, Di
Linh, Lâm Hà, Chư Sê, Đăk Đoa; cánbộvà hộ trồng cà phê ở xã Ea Kênh, Hịa Đơng, Ea
Pok, Ea Kiết, Hịa Bắc, Gung Ré, Đạ Đờn, Ia Blang, Nam Yang đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho chúng tơi trong q trình thu thập tài liệu, số liệu phục vụ cho đềtài.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã luôn
sẵn sàng sẻ chia, đồng hành và giúp đỡ trong quá trình học tập.

Xin chân thành cảm ơn!

Tp.HCM, ngày ….. tháng ….. năm 2024
Nghiên cứu sinh

Hà Thị Thu Hòa

MỤC LỤC

TRANG

DANH MỤC CÁC CHỮVIẾTTẮT...............................................................................vii

DANH MỤCCÁCBẢNG.............................................................................................viii

DANH MỤCCÁCHÌNH..................................................................................................x

DANH MỤCPHỤ LỤC..................................................................................................xi

MỞĐẦU.......................................................................................................................... 1

1. Đặtvấnđề...............................................................................................................1


2. Mục tiêu củanghiêncứu.........................................................................................4

2.1. Mụctiêu chung...................................................................................................4

2.2. Mục tiêucụthể...................................................................................................4

3. Câu hỏinghiêncứu..................................................................................................4

4. Đối tượngnghiêncứu..............................................................................................5

5. Phạm vinghiêncứu.................................................................................................5

6. Đóng góp củanghiêncứu........................................................................................5

6.1. Đóng góp về mặt khoahọc................................................................................5

6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn................................................................................6

7. Cấu trúc củađềtài...................................................................................................6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN........................7

1.1. Tổng quan cơ sở lý luận củanghiêncứu.................................................................7

1.1.1. Cơ sở lý thuyết về chuỗigiátrị.........................................................................7

1.1.1.1. Khái niệm về chuỗigiátrị..........................................................................7

1.1.1.2. Tác nhân trong chuỗi giá trịnôngsản.........................................................8


1.1.1.3. Liên kết trong chuỗi giá trịnôngsản..........................................................8

1.1.2. CơsởlýluậnvềmốiquanhệkinhdoanhBusiness–to–Business(B2B)......................10

1.1.2.1. Khái niệm mối quan hệ kinhdoanhB2B..................................................10

1.1.2.2. Đặc điểm của mối quan hệ kinhdoanhB2B.............................................11

1.1.2.3. Lý thuyết Marketing mốiquanhệ.............................................................11

1.1.3. Cơ sở lý luận về chất lượng mốiquanhệ........................................................12

1.1.3.1. Khái niệm chất lượng mốiquanhệ...........................................................12

1.1.3.2. Các khía cạnh đo lường chất lượng mốiquanhệ......................................14

1.1.3.3. Kết quả của chất lượng mốiquanhệ.........................................................15

1.1.4. Cơ sở lý luận về hiệu quảtàichính.................................................................17

1.1.5. Lý thuyết thỏa dụng ngẫu nhiên (Randomutilitytheory)................................17

1.1.6. Lý thuyết chi phí giao dịch TCE (Transaction costeconomicsTheory)..........18

1.2. Tổng quan các kết quả nghiên cứuthựcnghiệm....................................................22

1.2.1. Tổngquancácnghiêncứuliênquanđếnquyếtđịnhlựachọnđốitácthumua...............22

1.2.1.1. Thực trạng lựa chọn các đối tác thu muanôngsản...................................22


1.2.1.2. Cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọnđốitácthumuanôngsản...............24

1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến chất lượng mốiquanhệ..................29

1.2.2.1. Mốiquanhệgiữangườimuavàngườibántrongkinhdoanhnôngsản................29

1.2.2.2. CácyếutốảnhhưởngvàkếtquảcủaCLMQHtrongkinhdoanhnôngsản..............31

1.3. Tổng quan về phương phápnghiêncứu.................................................................37

1.3.1. Phươngpháptiếpcậntrongnghiêncứuquyếtđịnhlựachọnđốitácthumua...............37

1.3.2. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu về chất lượng mốiquanhệ...............39

1.4. Khoảng trốngnghiêncứu......................................................................................42

1.5. Khung lý thuyết củanghiêncứu............................................................................43

1.6. Khung phân tích củanghiêncứu............................................................................45

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU..................................................46

2.1. Cách tiếp cận và quy trìnhnghiêncứu...................................................................46

2.1.1. Cách tiếp cậnnghiêncứu................................................................................46

2.1.2. Quy trìnhnghiêncứu......................................................................................46

2.2. Chọn điểmnghiêncứu...........................................................................................47


2.3. Phương pháp thu thậpdữ liệu...............................................................................47

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệuthứ cấp............................................................47

2.3.2. Phương pháp thu thập số liệusơcấp..............................................................47

2.3.2.1. Phương pháp nghiên cứuđịnhtính...........................................................47

2.3.2.2. Phương pháp nghiên cứuđịnhlượng........................................................48

2.3.2.3. Phương phápchọnmẫu............................................................................48

2.4. Phương pháp phân tích sốliệu..............................................................................50

2.4.1. Phương pháp phân tích thực trạng sản xuất và quan hệ giao dịchcàphê.......50

2.4.1.1. Phương pháp thống kêmơtả....................................................................50

2.4.1.2. Phương pháp phân tích Anova mộtyếu tố..............................................51

2.4.2. Phương pháp phân tích quyết định lựa chọn đối tác thu muacàphê..............51

2.4.3. Phương pháp phân tích CLMQH giữa nơng dân và các đối tácthumua........54

2.4.3.1. CơsởđềxuấtmơhìnhCLMQHgiữanơngdânvàcácđốitácthumua.................54

2.4.3.2. Thang đo mơ hình CLMQH giữa nông dân và các đối tácthumua..........58

2.4.3.3. Phương pháp phân tích mơhình..............................................................60


CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀTHẢOLUẬN.............................61

3.1. Địa bànnghiên cứu...............................................................................................61

3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của khu vựcTâyNguyên...........................61

3.1.2. Điều kiện kinh tế -xãhội...............................................................................62

3.2. ThựctrạngsảnxuấtvàquanhệgiaodịchcàphêcủanơngdânởTâyNgun.......................63

3.2.1. Đặcđiểmkinhtế-xãhộicủacácnơnghộsảnxuấtcàphêởTâyNgun.......................63

3.2.2. Tình hình sản xuất cà phê của nông hộ ở khu vựcTâyNguyên......................65

3.2.2.1. Thực trạng sản xuất cà phê của nông hộ ở khu vựcTâyNguyên..............65

3.2.2.2. Những khó khăn trong sản xuất cà phê ở khu vựcTâyNguyên................69

3.2.3. Nhận thức rủi ro của nông hộ trong sản xuất cà phê ởTâyNgun................72

3.2.4. Thựctrạngquanhệgiaodịchcủanơngdânvớicácđốitácthumuacàphê..................75

3.2.4.1. Tìnhhìnhquanhệgiaodịchcủanơngdânvớicácđốitácthumuacàphê................75

3.2.4.2. NhữngkhókhăntrongquanhệgiaodịchcàphêởkhuvựcTâyNgun...............80

3.2.5. Liên kết giữa doanh nghiệp và nơng dân sản xuất cà phê ởTâyNgun........81

3.2.6. Sosánhhiệuquảtàichínhgiữacácnhómhộbáncàphêchocácđốitácthumua..............83


3.2.6.1. KếtquảsảnxuấtvàhiệuquảtàichínhcủacácnơnghộtrồngcàphêởTâyNgun.......83

3.2.6.2. Sosánhhiệuquảtàichínhgiữacácnhómhộbáncàphêchocácđốitácthumua...........86

3.3. Phân tích quyết định của nơng dân về việc lựa chọn đối tác thu muacàphê.........88

3.3.1. Kiểm định giá trị thống kê trung bình giữa các nhómnơngdân.....................88

3.3.2.Cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhcủanơngdânvềviệclựachọnđốitácthumua............89

3.4. PhântíchmốiquanhệgiữanơngdânvàcácđốitácthumuacàphêởTâyNgun.................96

3.4.1. Đặc điểm giao dịch giữa nông dân và các đối tác thu muacàphê..................96

3.4.1.1. Đặc điểm giao dịch giữa nông dân và thương láithugom........................96

3.4.1.2. Đặc điểm giao dịch giữa nông dân và đại lýthumua...............................97

3.4.1.3. Đặc điểm giao dịch giữa nông dân và công ty chếbiến/xuấtkhẩu.............98

3.4.2. MốiquanhệgiữanôngdânvàcácđốitácthumuacàphêởTâyNguyên......................99

3.4.3. CácyếutốảnhhưởngđếnCLMQHgiữanôngdânvàcácđốitácthumua.................106

3.4.4. Kết quả của CLMQH giữa nơng dân và các đối tácthumua........................108

3.5. MơhìnhcácyếutốảnhhưởngđếnCLMQHgiữanơngdânvàcácđốitácthumua..............109

3.5.1. Kiểm địnhthangđo......................................................................................109


3.5.1.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha cácthangđo............................................109

3.5.1.2. Phân tích nhân tố khámpháEFA...........................................................111

3.5.1.3. Phân tích nhân tố khẳngđịnhCFA.........................................................112

3.5.2. Phân tích và kiểm định mơhình SEM..........................................................114
3.5.2.1. Phân tích mơhình SEM.........................................................................114
3.5.2.2. Kiểm định ước lượng của mơ hìnhnghiên cứu.......................................117

3.5.3. Phân tích chất lượng mối quan hệ theo từng đối tácthumua........................117
3.5.3.1. Chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và thương láithugom...............117
3.5.3.2. Chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và đại lýthu mua......................120
3.5.3.3. Chấtlượngmốiquanhệgiữanôngdânvàcôngtychếbiến/xuấtkhẩu...............121

3.6. Một số hàm ý chính sách nhằm tăng cường CLMQH giữa nông dân và các đối
tácthu mua giúp phát triển việc tiêu thụ cà phê ởTâyNguyên....................................125

3.6.1. Nâng cao hiệu quả của việc chia sẻ thông tinthịtrường...............................126
3.6.2. Nângcaolợinhuậnvàgiảmthiểurủirochocácbênthamgiagiaodịch....................126
3.6.3. Thúc đẩy sự hợp tác giữa nông dân và các đối tácthumua..........................127
3.6.4. Giảmthiểumấtcânbằngquyềnlựcgiữanôngdânvàcácđốitácthumua................128
3.7. Thảo luận chung về kết quảnghiên cứu..............................................................129
KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ.......................................................................................136
1. Kếtluận..............................................................................................................136
2. Kiếnnghị............................................................................................................137
2.1. Kiến nghị đối với chính quyềnđịaphương.....................................................137
2.2. Hạn chế và hướng nghiên cứutiếptheo...........................................................138
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦATÁCGIẢ...............................................................139

TÀI LIỆUTHAMKHẢO..............................................................................................140
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

B2B Business – to – Business (Mối quan hệ kinh doanhB2B)

BVTV Bảo vệ thựcvật

BL Binary Logistic (Hồi quy logit nhịphân)

CFA Confirmatory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khẳng định)

CLMQH Chất lượng mối quanhệ

CLM Conditional Logit model (Mơ hình Logit có điều kiện)

EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhântốkhámphá)

FAO Food and Agriculture Organization(Tổ chứcLươngthực và

Nôngnghiệp)GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốcnội)

HTX Hợp tácxã

ICO International Coffee Organization (Tổ chức cà phê quốc tế)

MNL Multinomial Logistic (Hồi quy Logit đathức)

MXV Mercantile Exchange of Vietnam (Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam)


NN Nôngnghiệp

NN và PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

OLS Ordinary Least Square (Hồi quy OLS – Bình phương nhỏ nhất)

RFA Rainforest Alliance (Chứng nhận sản xuất bền vững RFA)

SEM Structural Equation Modeling (Mơ hình cấutrúc)

SPSS Statistical Product and Services Solutions (Phần mềm SPSS)

SXNN Sản xuất nôngnghiệp

SUR Seemingly Unrelated Regression (Hồi quy dường như không liên quan)

TCE Transaction Cost Economics (Lý thuyết chi phí giaodịch)

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

VietGAP VietnameseGoodAgriculturalPractices(ThựchànhSXNNtốtởViệtNam)

DANH MỤC CÁC BẢNG

TRANG

Bảng 1.1. Các đối tác thu muanôngsản..........................................................................23
Bảng1.2.Cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọnđốitácthumuacủanôngdân..................25
Bảng1.3.Cácyếutốảnhhưởngđếnchấtlượngmốiquanhệtrongkinhdoanhnôngsản................32

Bảng 1.4. Kết quả của chất lượng mốiquanhệ................................................................36
Bảng1.5.Phươngpháptiếpcậntrongnghiêncứuquyếtđịnhlựachọnđốitácthumua.................38
Bảng 1.6. Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu về chất lượng mốiquanhệ.................40
Bảng 2.1. Thống kê mơ tả mẫunghiêncứu......................................................................50
Bảng2.2.Mơ tảcácbiếntrongmơhìnhlựachọnđốitácthumuacàphêcủanơngdân...................53
Bảng 2.3. Các giả thuyếtnghiêncứu................................................................................57
Bảng 2.4. Thang đo mơ hình CLMQH giữa nơng dân và các đối tácthumua.................59
Bảng 3.1. Đặc điểm của mẫuđiềutra...............................................................................64
Bảng 3.2. Tình hình sản xuất cà phê củanơnghộ............................................................66
Bảng 3.3. Các loại sâu bệnh trên vườn cà phê củanông hộ.............................................68
Bảng 3.4. Tiếp cận thông tin thị trường vàkhuyếnnông..................................................69
Bảng 3.5. Ý kiến của các nơng hộ về khó khăn trong sản xuấtcàphê.............................71
Bảng 3.6. Nhận thức rủi ro củanônghộ...........................................................................73
Bảng 3.7. Nhận thức rủi ro của nông hộ bán cho các đối tác thu muakhácnhau.............74
Bảng 3.8. Tỷ lệ đối tác thu muacàphê............................................................................75
Bảng 3.9. Tình hình quan hệ giao dịch cà phê củanông hộ.............................................77
Bảng 3.10. Thời gian bán và sự thay đổi các đối tácthumua...........................................78
Bảng 3.11. Các quy định ràng buộc trong giao dịch giữa nông dân và cácđốitác...........79
Bảng 3.12. Ý kiến của các nông hộ về khó khăn trong quan hệ giao dịchcà phê............80
Bảng 3.13. Chi phí đầu tư của các hộ nơng dân trồng cà phê ởTâyNguyên....................84
Bảng 3.14. Kết quả sản xuất và hiệu quả tài chính tính trên 01 hanăm2020...................85
Bảng3.15.Kiểmđịnhgiátrịtrungbìnhvềkếtquảsảnxuấtvàhiệuquảtàichínhgiữacácnhóm............86
Bảng3.16.Kiểmđịnhgiátrịtrungbìnhgiữacácnhómnơngdânbáncàphêchođốitác..................88
Bảng3.17. KếtquảhồiquymơhìnhMNLquyếtđịnhlựachọnđốitácthumuacàphê...................90
Bảng3.18.Tácđộngbiêncủacácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựachọnđốitácthumua..............91
Bảng 3.19. Đánh giá về quan hệ giao dịch giữa nông dân và thương láithugom............97
Bảng 3.20. Đánh giá về quan hệ giao dịch giữa nông dân và đại lýthumua....................98

Bảng 3.21. Đánh giá về quan hệ giao dịch giữa nơng dân và thương láithugom............99
Bảng 3.22. Lợi ích của nơng dân trong mối quan hệ giao dịch với cácđốitác...............100

Bảng 3.23. Sự hỗ trợ của các đối tác thu muacàphê.....................................................101
Bảng3.24.Mốiliênhệgiữathờigianbánvàmốiquanhệcủanôngdânvớicácđốitác..................102
Bảng 3.25. Mối liên hệ giữa mức giá và mối quan hệ của nông dân với cácđốitác.......102
Bảng 3.26. Đánh giá của nông dân về các khía cạnh của chất lượng mốiquanhệ..........104
Bảng 3.27. Chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu muacàphê........105
Bảng 3.28. Đánh giá của nông dân về các yếu tố ảnh hưởngđếnCLMQH....................106
Bảng 3.29. Đánh giá của nơng dân về kết quảcủaCLMQH..........................................109
Bảng 3.30. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của cácthang đo................................110
Bảng 3.31. Ma trận tổ hợp các nhân tố saukhixoay......................................................111
Bảng 3.32. Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo và ma trậntươngquan.........................113
Bảng 3.33. Quan hệ giữa các khái niệm trongmơhình..................................................115
Bảng 3.34. So sánh kết quả mơ hình CLMQH theo các đối tácthumua........................116
Bảng 3.35. Tác động gián tiếp trong mơ hình CLMQH theo các đối tácthumua..........116
Bảng 3.36. Kết quả ước lượng Bootstrap với N=1000.................................................117

DANH MỤC CÁC HÌNH

TRANG

Hình 2.1. Yếu tố tác động đến quan hệ giao dịch trong lýthuyếtTCE.............................19
Hình 2.2. Khung lý thuyết củanghiêncứu.......................................................................44
Hình 2.3. Khung phân tích củanghiêncứu.......................................................................45
Hình 2.4. Quy trình nghiên cứu củađềtài........................................................................46
Hình 2.5. Mơ hình chất lượng mối quan hệ giữa nơng dân và các đối tácthumua..........55
Hình 3.1. Bản đồ khu vựcTâyNguyên............................................................................61
Hình 3.2. Các kênh giao dịch cà phê ở khu vựcTâyNguyên...........................................76
Hình 3.3. Mức độ phát sinhmâuthuẫn...........................................................................103
Hình 3.4. Kết quả phân tích nhântốCFA......................................................................113
Hình 3.5. Kết quả phân tích SEM (mơ hình đãgiảnlược)..............................................114
Hình 3.6. Mơ hình chất lượng mối quan hệ giữa nơng dân và thương láithugom.........118

Hình 3.7. Mơ hình chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và đại lýthu mua.................120
Hình3.8.Mơhìnhchấtlượngmốiquanhệgiữanơngdânvàcơngtychếbiến/xuấtkhẩu................122

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phiếu điều tra phỏng vấn hộ nông dân
Phụ lục 2. Dàn bài phỏng vấn sâu đối tác thu mua cà
phêPhụ lục 3. Kết quả phỏng vấn sâu đối tác thu mua cà
phêPhụ lục 4. Dàn bài phỏng vấn sâu cán bộ quản lý/chuyên
giaPhụ lục 5. Kết quả phỏng vấn sâu cán bộ quản lý/chuyên
giaPhụ lục 6. Dàn bài thảo luận nhóm hộ nơng dân
Phụ lục 7. Kết quả thảo luận nhóm hộ nơng
dânPhụ lục 8. Danh sách phỏng vấn sâu
Phụ lục 9. Kết quả xử lý số liệu mơ hình MNL – Logit đa
thứcPhụ lục 10. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA lần
1
Phụ lục 11. Kết quả xử lý số liệu mơ hình CLMQH giữa nông dân và các đối tác thu
muaPhụ lục 12. Kết quả xử lý số liệu mơ hình CLMQH giữa nông dân và thương lái thu
gomPhụ lục 13. Kết quả xử lý số liệu mơ hình CLMQH giữa nơng dân và đại lý thu mua
Phụlục14.KếtquảxửlýsốliệumơhìnhCLMQHgiữanơngdânvàcơngtychếbiến/xuấtkhẩuPhụ lục
15. Điều kiện sinh trưởng và phát triển cây càphê
Phụlục16.TổngquanvềtìnhhìnhsảnxuấtcàphêởViệtNamvàởkhuvựcTâyNguyênPhụ lục 17.
Tình hình xuất khẩu và biến động giá cà phê ViệtNam
Phụ lục 18.Một số hình ảnh về cây cà phê

TÓM TẮT

Nghiên cứu này tìm hiểu về thực trạng sản xuất, quan hệ giao dịch, quyết định lựa
chọn đối tác thu mua và chất lượng mối quan hệ giữa nông dân với các đối tác trựctiếp
thu mua cà phê ở khu vực Tây Nguyên. Nghiên cứu tiến hành điều tra phỏng vấn và xử lý số liệu với 584 phiếu khảo sát nông hộ

trồng cà phê ở khu vực Tây Nguyên. Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng phương pháp quan sát, thảo luận nhóm 30 nơng dân,
đồng thời phỏng vấn sâu 06 đối tác thu mua và 04 cán bộ quản lý và các chuyên gia để tìm hiểu về lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ cà
phê trên địa bàn. Kết quả cho thấy đa số nơng dân có quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún (chủ yếu từ 1-2ha). Các đối tác thường
thu mua cà phê trên địa bàn gồm thương lái, đại lý thu mua và công ty chế biến/xuất khẩu. Nghiên cứu cũng cho thấy mối quan hệ
củacáchộnơngdânvớicácđốitácthumuacàphêcịnkhálỏnglẻo,chưacósựràngbuộctrongviệcthựchiệncácgiaodịch.

Nghiên cứu sử dụng lý thuyết chuỗi giá trị, cơ sở lý luận về mối quan hệ, lý thuyết
Marketingmốiquanhệ,lýthuyếtthoảdụngngẫunhiên(RUT)vàlýthuyếtchiphígiao dịch (TCE)
để phân tích quyết định lựa chọn đối tác thu mua cà phê và chất lượng mối quan hệ giữa
nông dân với các đối tác này. Phương pháp thống kê mô tả được dùng để
phântíchcácsốliệuvềtìnhhìnhsảnxuấtvàquanhệgiaodịchcàphê,mốiquanhệgiữa nơng dân và
các đối tác thu mua cà phê ở khu vực Tây Nguyên. Ngoài ra, việc sử dụng giá trị bình qn
nhằm xem xét tính hiệu quả tài chính trong sản xuất thơng qua các chỉ tiêu như doanh thu, chi
phí, lợi nhuận, lợi nhuận/chi phí, lợi nhuận/doanh thu. Phương
pháphồiquylogitđathức(MNL)đượcsửdụngđểướclượngcácyếutốảnhhưởngđến sự lựa chọn các
đối tác khác nhau của nông dân trồng cà phê ở khu vực Tây Nguyên. Mơ hình cấu trúc (SEM)
được sử dụng để phân tích chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua cà
phê trên địabàn.

Mơ hình hồi quy MNL cho thấy ảnh hưởng cận biên của các yếu tố kinh tế - xã hội
đối với quyết định lựa chọn đối tác thu mua của các nơng dân sản xuất cà phê. Độ tuổi
vàkhoảngcáchthịtrườngcóảnhhưởngtíchcựcđếnquyếtđịnhlựachọnthươngláivà đại lý thu
mua so với công ty chế biến/xuất khẩu cà phê. Đồng thời, yếu tố giới tính, trình độ học
vấn, kinh nghiệm, diện tích canh tác, thời gian thanh tốn, khuyến nơng, chun mơn hóa,
và tiếp cận thơng tin thị trường có ảnh hưởng nghịch biến. Tác động của yếu tố rủi ro sản
xuất và rủi ro thị trường cho thấy nơng dân nhận thức rủi ro thấp hơn có khả năng lựa
chọn các công ty chế biến/xuấtkhẩu.

Kếtquảmơhìnhcấutrúc(SEM)chothấycónămyếutốảnhhưởng đếnchấtlượng


mốiquanhệ,baogồmsựhợptác,cảmnhậnvềgiá,chiasẻlợinhuận/rủiro,truyềnthông hiệu quả, và bất

cân xứng về quyền lực. Truyền thông hiệu quả và chia sẻ lợi nhuận/rủi ro là hai yếu tố quan

trọng nhất ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua

cà phê trong khi bất cân xứng quyền lực ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng mối quan hệ này.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấychấtlượngmốiquanhệtácđộngtíchcựcđếnlợiíchcủanơngdânvàýđịnhduytrìmốiquan

hệgiữanơngdânvàcácđốitácthumua.

Trêncơsởđó,mộtsốhàmýchínhsáchđượcđềxuấtđểtăngcườngchấtlượngmối

quanhệnhằmđảmbảohoạtđộngsảnxuấtvàtiêuthụcàphêtạicổngnơngtrạiổnđịnh.

Nơngdânvàcácđốitácthumuacầntạodựngđượcmốiquanhệtrêncơsởhợptác,giải

quyếtcácvấnđềphátsinh;từđóxâydựnglịngtin,sựhàilịngvàsựcamkếttrongcác giao dịch.

Nghiên cứu cũng cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng các chính sách phát triển

tiêu thụ cà phê trên địa bàn thông qua tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa nông dân và các đối

tác thu mua. Các nhà hoạch định chính sách nên xây dựng các chương trình

nhằmtăngcườngsựliênkết,gópphầnnângcaohiệuquảtrongsảnxuấtcàphêcủacác nơng hộ.

Đồng thời,cácchính sách nên tập trung vào việc tăng cường tính minh bạch và chia sẻ


thơng tin giữa nông dân và các đối tác thu mua để cải thiện chất lượng mối quanhệ.

Từ khóa: sản xuất cà phê, chất lượng mối quan hệ, đối tác thu mua, nông dân

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấnđề
Việt Nam là một nước nông nghiệp với gần 70% lực lượng lao động của cảnướcđangsinh
sống bằng nghề nông (Tổng cục Thống kê, 2020). Nông nghiệp được coi làn ề n tảngcủa sự

phát triển kinh tế. Hai chỉ số về tầm quan trọng của ngành nơng nghiệp
đốivớinềnkinhtếViệtNamlàđónggóphơn13,5%vàoTổngsảnphẩmquốcnội(GDP)vàvaitrịcu

ng cấp sinh kế cho hàng nghìn người dân nơng thơn. Sự phát triển của
ngànhS X N N cóảnhhưởngrấtlớntớisựpháttriểncủacảnềnkinhtế,tớianninhlươngthựcquốcgia

vàsựổnđịnhchínhtrị-xãhộicủađấtnước.XuấtkhẩunơngsảncủaViệtNamđứnghàngthứ hai,
thứ ba trên thế giới đối với nhiều mặt hàng như gạo, cà phê, hồ tiêu,

điều,caosu.Trongc á c l o ạ i n ô n g s ả n , c à p h ê l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n ô n g s ả n x u ấ t k h ẩ u c h ủ y ế u c ủ a nư
ớc ta, hiện có mặt ở gần 80 quốc gia trên thế giới. Giá trị xuất khẩu cà phê

đứngthứhaisaugạo.Năm2022,khốilượngcàphêxuấtkhẩucủaViệtNamđạttrên1,77triệutấnmanglạikimng
ạch tr ê n 4, 0 5 tỷđôl a . Đ â y làm ứ c k i m ngạchxuấtkhẩuc àphê caonhấ ttrong nhữngn ă m q u a ( M X
V,2023). Vàođầunhữngnăm1980,cảnướccókhoảng20nghìnhectacàphêvớisảnlượng
càphênhânkhoảng5nghìntấn/năm.Sauhơn30năm,diệntích đã đạt trên 700.000 hecta với

sản lượng khoảng hơn 1,5 triệu tấn/năm.
Trongđ ó , TâyNguncódiệntíchsảnxuấtcàphêcủatồnvùnghơn600nghìnha,chiếmhơn90%diện
tích sản xuất cà phê của cả nước (Bộ NN và PTNT, 2020).

Mặc dù vậy, SXNN ở Việt Nam chủ yếu có quy mô sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, kỹthuật
canh tác chưa hợp lý; khâu tiêu thụ, xuất khẩu còn yếu. Nơng dân vẫn khơng tìm
đượcđầurachosảnphẩm,khâusảnxuấtđanggặpnhiềukhókhănvàthiếubềnvững,thiếu liên kết với thị
trường tiêu thụ. Đối với việc tiêu thụ nông sản, nông dân phải đối mặt với
việclựachọncácđốitácthumuachosảnphẩmcủahọ(XabavàMasuku,2013;Mehdivà ctv, 2019). Cho
đến nay, cơ chế liên kết giữa nông dân và các đối tác thu mua cịn khá
nhiềubấtcập,nơngdânvẫnbịcácđốitácthumuắpgiá,phágiá(ĐỗThịNgavàLêĐức
Niêm,2017).Cácđốitácthumuađóngvaitrịquantrọngtrongviệcđápứngcácmụctiêu chung về nơng
nghiệp bền vững, đặc biệt với nông dân sản xuất nhỏ ở các nước đangpháttriển(Melesevàctv,2018;Siddiquevàctv,
2018; Thamthanakoon và ctv, 2022). Trước đây, khi cơ sở hạ tầng đường xá còn hạn chế, thương lái thu mua là kênh tiêu thụ chính. Trong những năm gần
đây, khi cơ sở hạ tầng đã được cải thiện, cho phép nông dân thay đổi dần việc lựa chọn thêm các kênh tiêu thụ khác như đại lý thu mua, HTX, công ty chế
biến/xuấtkhẩu(HồQuếHậu,2012).Sựlựachọnđốitácthumualàyếutốquantrọnggiúp tiêu thụ cà phê trên thị
trường (Mmbando và ctv, 2016; Safi và ctv, 2018), rất cần thiếtđ ể

1

phát triển các kênh tiêu thụ và giúp tăng thu nhập cho nông hộ (Soe và ctv, 2015; Zhang và
ctv, 2017; Zeleke, 2018), đặc biệt là đối với sản xuất cà phê quy mô nhỏ.

Trong số những khó khăn thách thức đang đặt ra đối với SXNN thì vấn đề xây dựng mối
quan hệ giữa nơng dân với các đối tác thu mua nông sản được coi là một trong những
vấnđềthenchốt,cóảnhhưởngquyếtđịnhtớiviệcsảnxuấtvàtiêuthụnơngsản(TrầnThị Lam Phương và
ctv, 2015; Nandi và ctv, 2018). Mối quan hệ giữa nông dân và các đốitácthumuagiúphạnchếvàkhắcphục
những bất lợi của tự nhiên, tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, ổn định sản xuất, tránh tình trạng được mùa mất giá, bị ép giá
(PhanThịThanhTrúcvàNguyễnThịThúyHạnh,2017).Mốiquanhệcóchấtlượngkhơng
nhữngtạođượcnguồnsảnphẩmchấtlượngcaovớichiphíthấphơn,ổnđịnhchonhucầu
thịtrường,màcịngópphầnnângcaonhậnthứctronghoạtđộngquảnlývàsảnxuấtnơng sản (Nhân và
Takeuchi, 2012). Đồng thời, chất lượng mối quan hệ được cải thiện sẽ góp phần làm tăng hiệu
quả hoạt động cho các bên, tạo sự ràng buộc với nhau trong việc tiêu thụ sản phẩm đầura.


Trongnhữngnămgầnđây,việchìnhthànhvàpháttriểnmốiquanhệgiữahộnơngdân và các đối tác thu
mua ở Tây Ngun bước đầu có tác động tích cực đối với việc sản xuất và tiêu thụ cà phê. Tuy nhiên,
mối quan hệ này cịn lỏng lẻo và chưa có cơ chế chính sách đầy đủ, đồng bộ nhằm hài hịa lợi ích
giữa các bên (Phan Thị Thanh Trúc và Nguyễn Thị
ThúyHạnh,2017).Ngườinơngdânkhơngđượcởthếchủđộng,chưacótiếngnóiđủmạnh trong mối quan hệ
với các đối tác thu mua nên thường chịu thiệt thịi trong các giao dịch
muabán(HồQuếHậu,2012;ĐàmQuangThắngvàPhạmThịMỹDung,2019).Ngồira, các đối tác thu
mua cà phê ở Tây Nguyên không xây dựng mối quan hệ bền vững lâu dài mà chỉ quan tâm đến
lợi nhuận từ các giao dịch mua bán trong ngắn hạn. Chính vì thế, người chịu thiệt hại nhiều nhất
là nông dân (dù giá cả cao hay thấp), đồng thời, hiệu quả sản xuất, chất lượng cà phê chưa tương
xứng với tiềm năng củangành.

Việcphântíchchấtlượngmốiquanhệgiữanơngdânvàcácđốitácthumuangàycàng được coi trọng
nhằm quản lý các mối quan hệ này trên cơ sở giảm thiểu chi phí giao dịch. Hầu như chưa có nghiên cứu
nào chỉ rõ mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượngmốiquanhệliênquanđếntừngkhíacạnhcụthểcủalýthuyếtchiphígiaodịchTCE. Chất lượng mối quan
hệ dựa trên sự tin cậy, hài lòng và cam kết giữa các bên, giúp giảm chi phí giao dịch từ đó gia tăng sự
đồng thuận, giảm rủi ro và cải thiện hiệu quả giaodịch.Chiphígiaodịchphátsinhtừmốiquanhệtraođổigiữanơngdân
và các đối tác thu mua trênthịtrường.Chiphígiaodịchlàhiệnthâncủacácràocảnđốivớisựthamgiathịtrường của
các hộ sản xuất nhỏ và là yếu tố chịu trách nhiệm cho những thất bại thị trường ở các nước đang phát
triển (Nandi và ctv, 2018). Khi chi phí giao dịch thấp, các bên có động cơ mạnh mẽ, khuyến khích hành
vi tối đa hóa sự hợp tác; từ đó thúc đẩy xây dựng mốiquan

hệ bền vững (Degaga và Alamerie, 2020; Kiprop và ctv, 2020). Do đó, lý thuyết chi phí giao
dịch có thể đóng góp trong việc xây dựng mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua
cà phê ở khu vực Tây Ngun.

Chấtlượngmốiquanhệgiữanơngdânvàđốitácthumuađóngvaitrịquantrọngtrong
dựbáomốiquanhệlâudàivàđảmbảohiệuquảcủachuỗigiátrịnơngsản(LeesvàNuthall,
2015b;Lees,2017).Mốiquanhệgiữangườimuavàngườibáncungcấpmộtphươngpháp

tiếpcậnđểđánhgiáhiệuquảcủachuỗigiátrịnơngsản.Cácyếutốnhưgiácả,quyềnlực,
sựhợptác,chiasẻthơngtin,truyềnthơnghiệuquả,hỗtrợvàchấtlượngsảnphẩmthường
đượcxemxéttrongcácnghiêncứu.Chấtlượngmốiquanhệcũngảnhhưởngđếnlợinhuận, hiệu quả kinh doanh và
sự trung thành. Các nghiên cứu trước đây tp trung ch yu vo
vicphõntớchchtlngmiquanhgiangimuavngibỏndatrờnlýthuytchi phớ giao dch
TCE (Gởrdoỗi v ctv, 2017; Nandi và ctv, 2018), lý thuyết thỏa dụng (Newman và Briggeman,
2016) và lý thuyết Marketing mối quan hệ (Loc và Nghi, 2018; Mbango và ctv, 2019). Trong đó,
lý thuyết chi phí giao dịch nhấn mạnh rằng nơng dân sẽ nỗ lực giảm thiểu chi phí giao dịch và xây
dựng mối quan hệ bền vững với các đối tác thu
mua.Tuynhiên,chưacónghiêncứucụthểnàophântíchcáckhíacạnhcủalýthuyếtTCE trong việc cải
thiện chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu muanày.

Nghiêncứuvềchấtlượngmốiquanhệgiữanơngdânvàcácđốitácthumuatronglĩnh vực nơng nghiệp
ở Việt Nam cịn khá mới. Đồng thời, mơ hình chất lượng mối quan hệ trong sản xuất và tiêu thụ
nông sản ở các nền kinh tế chuyển đổi có những điểm khác biệt
sovớinhữngmơhìnhnghiêncứuởcácnềnkinhtếpháttriển.Điềunàychothấyrằngviệc ứng dụng những
mơ hình với những thang đo sẵn có từ những nghiên cứu trước đây trong các lĩnh vực nông sản tiềm
ẩn những sai lệch. Tại Việt Nam, hầu hết các nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến sự liên kết giữa nông dân và đối tác thu mua trong lĩnh vực nông nghiệp (Đỗ Thị Nga và
Lê Đức Niêm, 2017; Phan Thị Thanh Trúc và Nguyễn Thị Thúy Hạnh, 2017). Một số nghiên cứu đề
cập đến việc đánh giá hiệu quả của các kênh tiêu thụ (Xaba và Masuku, 2013; Soe và ctv, 2015; Safi
và ctv, 2018) nhưng chưa phân tích mối liên hệ giữa việc lựa chọn đối tác và hiệu quả sản xuất. Các
nghiêncứukhácthảoluậnvềcácyếutốảnhhưởngđếnsựlựachọnhợpđồngvàthịtrường tiêu thụ của nông
dân quy mô nhỏ (Anh và Bokelmann, 2019; Pham và ctv, 2019). Đồng
thời,phầnlớnnôngdânởTâyNguyênđềuthamgiasảnxuấtcàphênhưngcácnghiêncứu trước đây về chất
lượng mối quan hệ, cũng như marketing mối quan hệ trong sản xuất cà
phêcịnkháhạnchế.Chínhvìvậy,nghiêncứu“Chấtlượngmốiquanhệgiữanơngdân và các đối tác
thu mua cà phê ở khu vực Tây Nguyên”được thực hiện nhằm đánh giá, phân tích chất lượng
mối quan hệ của nơng dân với các đối tác thu mua cà phê ở Tây
Nguyênđểtìmhiểuthựctrạngchấtlượngmốiquanhệ,nhữngnhântốảnhhưởngvàkết


quả của chất lượng mối quan hệ. Ngoài ra, nghiên cứu cũng cung cấp bức tranh tổng quát về
hiện trạng sản xuất, tình hình giao dịch và các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đối
tác thu mua cà phê. Nghiên cứu đưa ra các hàm ý chính sách nhằm tăng cường chất lượng mối
quan hệ này, đảm bảo hoạt động sản xuất và tiêu thụ cà phê ổn định, nâng cao thu nhập cho
nông dân. Nghiên cứu cũng cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng
cácchínhsáchpháttriểntiêuthụcàphêtrênđịabàn,gắnkếtchặtchẽ,hàihịalợiíchgiữa người sản xuất và
các đối tác thu mua càphê.

2. Mụctiêu của nghiêncứu
2.1. Mụctiêuchung
Mụctiêuchungcủanghiêncứulàphântíchchấtlượngmốiquanhệgiữanơngdânvới
cácđốitácthumuacàphêởkhuvựcTâyNgun.Từđó,đềxuấtmộtsốhàmýchínhsách để tăng cường chất
lượng mối quan hệ này nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất và tiêu thụ cà phê ổn định; tạo sự gắn kết
chặt chẽ giữa nông dân và các đối tác thu mua càphê.
2.2. Mụctiêu cụthể

Dựa vào mục tiêu chung, nghiên cứu cần đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng sản xuất và quan hệ giao dịch cà phê của nông dân với các
đối tác thu mua ở khu vực Tây Nguyên.
Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đối tác thu mua của nông
dân trồng cà phê ở khu vực Tây Nguyên.
Mục tiêu 3: Phân tích mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua cà phê ở khu vực Tây
Nguyên.
Mục tiêu 4: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và các
đối tác thu mua cà phê ở khu vực Tây Nguyên.
Mục tiêu 5: Đề xuất một số hàm ý chính sách để tăng cường chất lượng mối quan hệ giữa
nông dân trồng cà phê và các đối tác thu mua ở khu vực Tây Nguyên.

3. Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, một số câu hỏi cần tập trung giải quyết:

(1) Thực trạng sản xuất và quan hệ giao dịch cà phê của nông dân với các đối tác thu
mua ở khu vực Tây Nguyên như thếnào?

(2) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đối tác thu mua của nông dân
trồng cà phê ở khu vực TâyNguyên?

(3) Nôngdânđánhgiávềmốiquanhệgiữahọvàcácđốitácthumuacàphêởkhuvực Tây Nguyên
như thếnào?

(4) Các yếu tố nào ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng mối quan hệ
giữa nông dân và các đối tác thu mua cà phê ở khu vực TâyNguyên?

(5) Những giải pháp, chính sách nào cần thực hiện để tăng cường chất lượng mối quan
hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua cà phê ở khu vực TâyNguyên?

4. Đối tượng nghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu:Hoạtđộngsảnxuấtcàphê,quyếtđịnhlựachọnđốitácthumua
càphê,chấtlượngmốiquanhệgiữanơngdânvàcácđốitácthumuacàphêởTâyNgun. Trong đó, chất lượng
mối quan hệ được nông dân đánh giá thông qua sự tin tưởng, sự hài lòng và cam kết trong các giao dịch với
các đối tác thumua.
Đối tượng khảo sát: Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu tiến hành khảo sát
584 nông dân sản xuất cà phê, phỏng vấn sâu 06 đối tác thu mua, 04 cán bộ quản lý/chuyên
gia và thảo luận nhóm với 30 nông dân ở khu vực Tây Nguyên.
5. Phạm vi nghiêncứu
Phạm vi nội dung: Tìm hiểu thực trạng sản xuất, mối quan hệ giao dịch cà phê, quyết định
lựa chọn đối tác thu mua, chất lượng mối quan hệ giữa nơng dân và các đối tác thu
muacàphêởkhuvựcTâyNgun.Từđó,đềxuấtmộtsốhàmýchínhsáchđểtăngcường chất lượng mối
quan hệ này, giúp phát triển việc tiêu thụ cà phê tại địa phương. Nghiên

cứunàychỉtậptrungvàoquanđiểmcủanôngdântrongviệcđánhgiáchấtlượngmốiquan hệ giữa họ với các
đối tác thu mua càphê.

Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện ởĐắk Lắk, Lâm Đồng và Gia Lai.
Phạmvithờigian:Nghiêncứuđượcthựchiệntừtháng05/2018đếntháng05/2024.Số liệu sơ cấp từ
các hộ trồng cà phê được thu thập vào năm2021.
6. Đóng góp của nghiêncứu
6.1. Đóng góp về mặt khoahọc
SựkếthợpcủalýthuyếtthỏadụngngẫunhiênRUTvàlýthuyếtchiphígiaodịchTCE trong mơ hình
logit đa thức MNL cho thấy nông dân ở khu vực Tây Nguyên lựa chọn đối tác thu mua dựa trên
việc tối thiểu hóa các chi phí giao dịch và mang lại thỏa dụng tối đa
chohọ.Nghiêncứucũngchỉravaitrịcủatừngyếutốliênquanđếnchiphítìmkiếmthơng tin, chi phí đàm phán
thương lượng và chi phí giám sát thực thi mà các nghiên cứu trước đây phân tích chưa cụthể.
Nghiên cứu sử dụng cơ sở lý luận về chất lượng mối quan hệ, lý thuyết Marketingmốiquanhệ
và lý thuyết chi phí giao dịch TCE để giải thích và xây dựng mơ hình chất lượng mối quan hệ giữa nơng dân và các đối tác thu mua cà phê ở khu vực Tây
Nguyên. Nghiên cứu xây dựng hệ thống thang đo và các khái niệm phù hợp hơn với bối cảnh nghiên cứu ở Việt Nam. Hầu như chưa có nghiên cứu
nào sử dụng mơ hình SEM trong nghiên cứu chất lượng mối quan hệ giữa nông dân và các đối tác thu mua trong lĩnh vực cà phê. Kết quả của nghiên
cứu củng cố thêm các cơ sở lý thuyết về chất lượng mối quan hệ, lý thuyết
Marketingm ố i q u a n h ệ v à l ý t h u y ế t c h i p h í g i a o d ị c h l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c x â y d ự n g m ố i


×