Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Bài học môn Luật Ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.15 MB, 65 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LUẬT NGÂN HÀNG </b>

<b>CHƯONG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG</b>

I. Khái quát về hoạt động ngân hàng và ngân hàng

1. Lịch sử hfinh thành và phát triển của ngân hàng và hoạt động ngân hàng 1.1. Trên thế giới

<b>a/ Giai đoạn 1: Hình thành những ngân hàng đầu tiên (Hệ thống NH 1 cấp)</b>

- Hình thành ko dựa trên quy định PL nào hết mà là nhu cầu nội tại của nền kinh tế (1) - nghiệp vụ đầu tiên của HĐ ngân hàng là gửi giữ và cho vay. Sau này nó đã trở thành nghiệp vụ cơ bản của NH là cấp tín dụng và huy động vốn.

- Những chứng thư tiền gửi

<b>* Đặc điểm của hđ ngân hàng trong giai đoạn này </b>

=> (1) Chịu sự điều tiết rất ít của pháp luật

=> Hệ thống Ngân hàng là hệ thống 1 cấp (các NH vừa là trung gian tín dụng, vừa được phát hành tiền) - điểm đặc biệt của NH trong giai đoạn này (2)

=> (2) Các NH tồn tại riêng lẻ, ko liên kết thành hệ thống (vì mỗi NH đc phát hành tiền của riêng nó nên nó ko có nhu cầu liên kết) => Điểm cực đoan vì các NH đều bất chấp phát hành tiền của mình => Khi nhữnng người có nhu cầu rút tiền thực sự thì khi ngta rút tiền NH sẽ ko có tiền để chi trả => rủi ro niềm tin trong hđ Ngân hàng => Sự phá sản của các NH lớn (3)

b. Giai đoạn 2: chuyển hóa HTNH 1 cấp thành HTNH 2 cấp (những năm đầu TK18) - Giới hạn quyền phát hành tiền: chỉ cho 1 số NH được phát hành tiền (những NH có uy tín)

- Quy định lại phạm vi hoạt động kinh doanh. tiền tệ: Nhà nước can thiệp mạnh mẽ hơn vào hđ NH và hệ thống các ngân hàng

- Quốc hữu hóa NH phát hành (Các NH xuất hiện nhu cầu liên kết thành hệ thống, dựa vào nhau mà tồn tại) => Vì sao có rủi ro hệ thống? (1 NH phá sản kéo theo cả liên kết sụp đổ)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

=> NH chuyển thành hệ thống NH 2 cấp: Hệ thống mà những NH cấp 1 chỉ thực hiện chức năng duy nhất là chức năng phát hành tiền và những NH cấp 2 cịn lại khơng thực hiện hđ phát hành mà chỉ thực hiện hđ trung gian tín dụng.

- Việc nhà nước giới hạn quyền phát hành tiền vào một số NH duy nhất: nhưng chủ sở hữu cuối cùng của những NH vẫn là tư nhân

1.2. Lịch sử của Hoạt động NH ở Việt Nam 1945 – 1987: GĐ đầu tiên

- Hệ thống NH 1 cấp ( NH Quốc gia VN cùng vs những chi nhánh của nó vừa là trung gian tín dụng vừa phát hành tiền) => Tất cả NH đều chịu sự quản lý của NN

- năm 1986 – 1990: 1986 chuyển sang nền kinh tế thị trường, áp dụg thí điểm mơ hình NH 2 cấp ( 4 Ngân hàng lớn dần tách bạch vs NH quốc gia Việt Nam thực hiện các chức năng là trung gian tín dụng trong nền KT)

- Đa dạng hóa hình thức sở hữu các NH thương mại

Hỏi: So sánh lịch sử của HĐ NH trên TG và Việt Nam?

<b>2. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động NH 2.1. Khái niệm </b>

2.2. Đặc điểm

- Chủ thể: Thường là 1 tổ chức tín dụng được thành lập theo PL Việt Nam - Đối tượng KD: vốn tiền tệ và các dịch vụ NH nhất định

- Mang tính rủi ro cao: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản,…

- Hoạt động quan trọng, chi phối, ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh tế - XH khác - Mang tính nhạy cảm với các biến động của KT – chính trị - XH

- Mang tính liên kết thành hệ thống, hợp tác song hành cạnh tranh

- Hoạt động kinh doanh có điều kiện, được tiến hành bởi các tổ chức tín dụng được NHNNVN cấp giấy phép, chịu sự quản lý của NHNNVN.

<b>3. Khái quát về luật NH </b>

=> điều chỉnh 3 nhóm QHXH: quản lý NN về tiền tệ, hđ nhân hàng và ngoại hối

+ Nhóm 1: Các QHXH phát sinh trong lĩnh vực quản lý NN về tiền tệ, HĐ ngân hàng và thực hiện chính sách tiền tệ QG

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

+ Nhóm 2: Các QHXH phát sinh trong qúa trình tổ chức, quản trị, điều hành của NHNNVN và các tổ chức tín dụng

+ Nhóm 3: Các QHXH phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động NH. 3.3. Phương pháp điều chỉnh

- Bình đẳng thoả thuận: trên phương diện pháp lý (tự do ý chí xác lập) - Mệnh lệnh, phục tùng: thường được sử dụng nhiều ở nhóm 1.

- Thêm: PP hỗn hợp (kết hợp): hoạt động tái cấp vốn ÔN:

<b>- HTNH 1 cấp , 2 cấp và những ưu điểm của NH 2 cấp so vs 1 cấp - Khái niệm và đặc điểm của HĐ Ngân hàng </b>

<b>- Hệ thống các TCTD ở Việt Nam hiện nay gồm những loại hình nào: NH cấp 1 </b>

(NHNN Việt Nam), Các trung gian tín dụng - QPPL NHàng ko tạo nên 1 ngành luật

<b>CHƯƠNG 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM </b>

2.1.2. Đặc điểm của NHNN VN

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Địa vị pháp lý tương ứng với 1 bộ => Quản lý nhà nước trong 3 mảng + Tiền tệ

NHTW => là nơi duy nhất được phát hành tiền của nước (trừ NHTW Châu âu )

<b>MH1: MH NHTW trực thuộc chính phủ Phát hành tiền, chịu sự quản lý của CP =>MH của Việt Nam</b>

Mơ hình hành thì các QG đang phát triển đi theo

<b>Ưu điểm: chính sách tiền tệ và chính sách kinh tế có sự đồng thuận </b>

<b>Nhược điểm: NHTW ko được độc lập trong việc thực hiện chính sách tiền tệ của NH </b>

nhà nước => Khó cho NHTW trong việc triển khai các chính sách tiền tệ độc lập.Dễ gây ra tình trạng lạm quyền của CP

Nhưng tỷ lệ lạm phát, thâm hụt ngân sách và

<b>MH2: NHTW trực thuộc Quốc hội: Phát hành tiền, ngang bằng với anh CP </b>

Tránh gây ra tình trạng lạm quyền sẽ xảy ra

- độc lập trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, khơng bị chi phối bởi các hoạt động chính phủ nên sẽ khơng bị tác động bởi nhu cầu chi tiêu hay áp lực ngân sách của Chính phủ

- Nhược điểm: có thể làm chậm việc điều hành HĐ ngân hàng, Khó đạt được sự đồng thuận giữa chính sách tiền tệ quốc gia và chính sách kinh tế => CP sẽ rất khó triển khai được các chính sách này trên thực tế

<b>MH 3: NHTW trực thuộc Bộ tài Chính </b>

- Ưu điểmL Đạt được sự thống nhất giữa các chính sách tài chính, tài khóa, các chính sách tiền tệ

- Nhược điểm: NHTW khó đạt được sự độc lập trong việc thực hiện chính sách tiền tệ QG(Còn giảm hơn so với MH2)

<b>- Tại sao VN đi theo mơ hình 2? – Vì phù hợp với bối cảnh của VNAm (xem câu dưới </b>

<b>- Mô hình nào ưu việt hơn? </b>

+ Việc lựa chọn Mơ hình nào tùy thuộc vào hồn cảnh của từng QG, những QG có nền dân chủ, văn minh và hoạt động NH lâu đời họ sẽ lựa chọn MH NHTW trực thuộc còn những QG đang phát triển cần sự tập quyền cao độ vào tay chính phủ để những QG này chủ động trong việc thực hiện các quyết sách về KT

<b>=> Ko thể có một mơ hình nào ưu việt nhất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- NH của các tổ chức tín dụng (NHNN VN thực hiện việc tái cấp vốn cho các tổ chức tín dụng, cho các tổ chức tín dụng vay trong TH đặc biệt, NHNN cung cấp một số dịch vụ thanh tốn cho các tổ chức tín dụng, người cho vay cuối cùng trong hđ ngân hàng)

+ Tổ chức đấu thầu tín phiếu, trái phiếu chính phủ

+ Cung cấp HĐ thanh toán cho CP (Tài khoản của kho bạc NN tại các tỉnh TP trực thuộc TW)

- Là cơ quan duy nhất được phát hành tiền.

<b>Vì sao mục tiêu “khơng vì lợi nhuận” lại là một đặc điểm của NHNN VN?</b>

- NHNN còn thực hiện chức năng của NHTW, thực hiện các hđ ngân hàng và cũng phát sinh thu chi trong Hoạt động ngân hàng => Tuy nhiên những phần lợi nhuận này sẽ không được sử dụng để đưa vào quỹ của NHNN Việt Nam mà sẽ được đưa trở lại cho ngân sách NN

=> Trong HĐ của NHNN Việt Nam, phần lợi nhuận từ các HĐ không được xem là mục tiêu hoạt động của NH mà là phương thức điều tiết tiền tệ trong lưu thông của NHNNVN

<b>Giải thích về mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền </b>

+ Ổn định giá trị đồng tiền là ổn định sức mua đối nội và tỷ gía của đồng tiền thông qua các giao dịch mua bán giấy tờ có giá, nhận giữ tiền gửi của các TCTD mở tại NHNN => Từ đó, tạo ra cơng việc ổn định giá trị đồng tiền, hướng dến đảm bảo an tồn cho hoạt động NH và Hđ tín dụng

<b>Tại sao phải đảm bảo an toàn hđ NH và an toàn hệ thống </b>

- NH là 1 tổ chức đại chúng, thu hút dòng tiền của các tổ chức, cá nhân trong nền KT nên cần phải đảm bảo hđ NH và an tồn hệ thống

rủi ro tín dụng: rủi ro nhạy cảm nhất của hđ nhân hàng (điều 126, điều 127 đều là những rủi ro về tín dụng)

rủi ro thanh khoản: NH ko kiểm soát tốt các khoản giữa dòng tiền đến và dòng tiền đi “rủi ro niềm tin”: 1 thông tin thất thiệt, ko có lợi cho NH có thể dẫn đến hàng loạt người cùng rút tiền; những người đến rút tiền mà NH ko có đủ để chi trả (rủi ro có nguy cơ cao)

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

rủi ro hệ thống: 01 ngân hàng phá sản kéo theo hàng loạt các NH phá sản rủi ro trong hoạt động của hđ ngân hàng:

Các Bộ khác, Tư cách pháp nhân không được nhà làm luật thừa nhận trong VBPL mà NHNN lại được khẳng định tư cách pháp nhân rất rõ. Tư cách pháp nhân của NHNN được thể hiện qua những đặc điểm sau

+ Vốn pháp định: 10 ngàn tỷ

+ NHNN tự chịu trách nhiệm, tự trang trải trong phạm vi vốn pháp định, nguồn vốn từ hđ thu chi của NHNN

+ Hệ quả: NHNN nhân danh nó trong các QHPL

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.3. Chế độ pháp lý về hoạt động của NHNN VN

=> Hoạt động trung tâm

- Bản chất của chính sách tiền tệ là thực hiện việc bơm và rút tiền trong lưu thông (điều tiết lượng tiền trong lưu thơng)

<b>=> Mục đích cuối cùng là ổn định giá trị đồng tiền.</b>

<b>Bài 30%: Bản án của Toà án nước ngồi (Khuyến khích Hoa Kì): giao dịch bảo đảm=> Thuyết trình (8/4 nộp bài). Cơ sẽ gọi ngẫu nhiên để trình bày </b>

=> (1) Định nghĩa

(2) Cơ chế tác động của công cụ này với lượng tiền tệ trong lưu thông: Tỷ giá tăng => Ngoại tệ tăng giá cung < cầu, Nội tệ giảm giá cung > cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Để bắt mạch, điều chỉnh sức khỏe của nền kinh tế Vnam thì sẽ dựa vào đồng nội tệ vì mình sẽ kiểm sốt được nó.

NHNN sẽ rút bớt tiền trong lưu thơng về bằng cơng cụ tỷ giá hối đối bằng cách sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệ của mình và bán ra ngoài => Lượng ngoại tệ ở ngoài thị trường sẽ tăng lên.

<b>(i) Tái cấp vốn</b>

Giấy tờ có giá: khoản 8 điều 6 Luật NHNN

- Cổ phiếu, giấy Cn quyền sd đất ko được xem là giấy tờ có giá theo quy định của Luật NHNN

Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá

Chiết khấu

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Nghiệp vụ thị trường mở: điều 15

Khi nào NN mua lại Giấy tờ có giá: ổn định giá trị đồng tiền

<b>- Thị trường mở</b>

Mở vì nó đấu thầu cơng khai

Thị trường vì nó có sự tham gia của thị trường

=> Sử dụng nhiều hơn so với các cơng cụ cịn lại vì nó vừa là …….

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Lãi suất chỉ là 1 thành tố của lãi, để tính được lãi phảidựa trên nhiều thành tố khác. - Có 2 loại: lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cơ bản

+ Lãi suất cơ bản: ko còn sử dụng nữa

(i) Phát hành tiền là việc NHNNN đưa tiền vào lưu thông thông qua các kênh nhất định => Phân biệt phát hành tiền và in tiền

+ In tiền: tạo ra tiền về mặt vật chất

+ Phát hành tiền: đưa vào lưu thông thông qua các kênh nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Điều 17 khoản 4.

4. Tiền giấy, tiền kim loại phát hành vào lưu thông là tài sản "Nợ" đối với nền kinh tế và được cân đối bằng tài sản "Có" của Ngân hàng Nhà nước.

Nguyên tắc cân bằng giuwxa lượng tiền và lượng hàng trong lưu thông (Nguyên tắc trọng tâm của hđ phát hành tiền)

Nguyên tắc cân đối giữa các loại mệnh giá của đồng tiền: Nguyên tắc này giải thích vì sao đồng tiền lại có mệnh giá 20 – 50 – 100. Dựa trên thói qune, nhu cầu của người dân; dựa trên sự cân đối khoa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1. Cho Vay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

*Lưu ý:

- Hình thức cho vay của NHNN: có 2 hình thức

- NHNN sẽ ko cho tổ chức, cá nhân trong nền KT vay

<b>2. Quy trình bảo lãnh của NHNN </b>

<b>=> 3 điều kiện để NHNN bảo lãnh </b>

- NH

- Khoản vay đó phải có sự đồng ý với chính phủ

- Sẽ ko bảo lãnh với tổ chức ko phải tổ chức tín dụng (tuyệt đối ko bảo lãnh cho cá nhân)

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nếu nói NH HSBC Việt Nam (Pháp nhân có quốc tịch Việt Nam) => Mang quốc tịch Việt Nam nên nếu vay thì sẽ là vốn vay trong nước

<b>3. Tạm ứng cho ngân sách nhà nước (Cho Chính phủ vay để xử lý thiếu hụt tạm thời)</b>

- Đối tượng KH: Chính phủ (Điều 26) + NSNN bội chi: Chi nhiều hơn thu + NSNN bội thu: Thu nhiều hơn chi

- Trong TH Bội chi thì NHNN tuyệt đối khơng được cho CP vay => Vì vay xong ko có tiền trả

Thiếu hụt tạm thời: nguồn thu chưa kịp về trong ngân sách (thời hạn dưới 1 năm) NHNN có là chủ thể của hoạt động Ngân hàng ko

- Bản chất NHNN cũng cung cấp những nghiệp vụ ngân hàng

<b>3.4. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

3.5. Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối

<b>Ngoại hối </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Lưu ý 3 nhóm hoạt động - Chính sách tiền tệ Qg - Hoạt động phát hành tiền- Hoạt động tín dụng - Thanh tốn và ngân quỹ- Hoạt động ngoại hối </b>

<b>- Thanh tra giám sát hạot động ngân hàng - Các hoạt động khác</b>

<b>THẢO LUẬN CHƯƠNG 1</b>

<b>Tại sao chuyển từ NH 1 cấp sang NH 2 cấp?</b>

NH vừa có thể phát hành tiền, vừa có thể cho vay kiếm lời => Nền KT ko ổn định - Sự sụp đổ của NH amsterdam => Làm cho nhà quản lý nhận thấy rằng NH 1 cấp ko ổn Việt Nam

- NH quốc gia 1 cấp thuộc sở hữu của NN

Tại sao ban đầu NH của Việt Nam là thuộc sở hữu Nhà nước:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Vì bối cảnh chính trị: NHQG VN cịn có thêm 1 chức năng là đấu tranh tiền tệ với địch </b>

=> Các cuộc chiến tranh liên miên khiến chúng ta không thừa nhận và cũng không khuyến khích có sở hữu tư nhân (nền KT còn yếu kém, cần được bảo bọc)

- Rủi ro tài sản bảo đảm (Khách quan) - rủi ro niềm tin

- Rủi ro biến động kinh tế - rủi ro tahnh khaonr

+ Phải có vốn pháp định (đảm bảo khả năng tài chính, chiu TN khi có rủi ro) + Đkien phương án kinh doanh khả thi

+ Người quản lý người điều hành

<b>- Thanh tra, giám sát ngân hàng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CHƯƠNG 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG </b>

<b>I. Khái niệm, đặc điểm, các loại hình của tổ chức tín dụng 1. Khái niệm, đặc điểm TCTD</b>

<b>Tổ chức tín dụng là một doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh của nó là nhận tiền gửi hoặc các khoản tài chính phải hồn trả khác từ cơng chúng và cấp tín dụng dưới dạng </b>

danh nghĩa của nó

- Loại hình tồn tại phải là doanh nghiệp - Hoạt động kinh doanh:

+ Nhận tiền gửi hoặc các khoản tài chính phải hồn trả từ cơng chúng + Cấp tín dụng

+ cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản

<b>=> Thất bại: không làm rõ đc bản chất trung gian tín dụng của tổ chức tín dụng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Huy động vốn nhàn rỗi từ những tổ chức, cá nhân rồi cấp tín dụng lại dưới các hình thức => Huy động vốn nhàn rỗi rồi dùng vốn đó để cho những người có nhu cầu cần vốn vay - Tổ chức tín dụng là Định chế tài chính trung gian giữa NHNN và nền KT. NHNN muốn thức hiện các chính sách tiền tệ tác động vào tiền tệ trong lưuu thông nhưng NHNN không thể tác động trực tiếp vào nền KT được mà phải thơng qua Tổ chức tín dụng

<b>(3) TCTD chịu sự giám sát và quản lý của NHNN Việt Nam </b>

NHNN là cơ quan quản lý nhà nước trong 3 mảng, 1 trong những mảng đó là hoạt động ngân hàng và tổ chức tín dụng => Kiểm sốt đặc biệt là một trong những hệ quả của đặc

<i><b>CP tư nhân thuần tuý (ACB) </b></i>

<i><b>CP mang dấu ấn nhà nước (Vietcombank, BIDV)</b></i>

<i>+ TCTD hợp tác:hình thành từ vốn góp nhưng được tổ chức theo hình thức HTX</i>

+ TCTD có vốn NN: chi nhánh NHNN tại Việt Nam; TCTD liên doanh – 1 bên góp vốn là Vnam và 1 bên góp vốn tại nước ngồi – có thể là 1 hoặc 1 số tổ chức tín dụng ở mỗi bên, dưới dạng hợp đồng liên doanh Vd: NH Việt – Hàn; TCTD 100% vốn nước ngoài – NH HSBC Việt Nam

<b>- Dựa vào phạm vi và nội dung hoạt động: 4 loại + TCTD là NH:</b>

* Ngân hàng là loại hình TCTD có thể được thực hiện các hoạt động NH.

Họat động NH chỉ cần tiến hành 1 hoặc một số trong 3 nghiệp vụ (Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán)

Theo PL Việt Nam, NHTM ko đc phép thực hiện HĐ cho thuê tài chính nên mới ko dùng là NH được thực hiện tất cả hđ ngân hàng

<i>NH thương mại: mục tiêu hoạt động nhằm yếu tố lợi nhuận, là NH có HĐ rộng nhất, có </i>

thể thu hút nhiều thành phần cả tổ chức lẫn c á nhân

<i>NH chính sách: ko vì mục tiêu lợi nhuận, hoạt động để thực hiện những chính sách KTp </i>

Xh của Nhà nước. Hiện nay theo PL Việt Nam thì chỉ có nhà nước được quyền thành lập NH chính sách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

NH Phát triển Việt Nam (được nhà nước Thành lập, sở hữu 100% để thực hiện những chính sách kinh tế của nhà nước VN), NH Chính sách XH Việt Nam (để thực hiện những chính sách XH)

NH hợp tác xã: lần đầu xuất hiện trong Luật 2010, là sự nâng cấp của quỹ tín dụng nhân dân trung ương => Bản chất NH HTX ko cho các cá nhân trong nền KT vay tiền; mục đích của nó là cấp quỹ tín dụng nhân dân thành viên cho những thành viên của nó vay tiền.

=> Tổ chức tín dụng là NH có phạm vi hoạt động rộng nhất

<b>+ TCTD phi NH: </b>

<i>Cơng ty tài chính tổng hợp: ko đc thực hiện 2 nghiệp vụ trênCty cho thuê tài chính: chủ yếu cho thuê tài chính </i>

<i>Cơng ty tài chính tín dụng tiêu dùng: chào mời vay trả góp, cấp tín dụng cho cá nhân tiêu</i>

dùng

<i>Cơng ty tài chính bao thanh tốn</i>

+ Tổ chức tài chính vi mơ

- Chủ yếu 2 hoạt động là nhận tiền gửi và cho vay bằng đồng Việt Nam

- Hướng tới 2 đối tượng: Các DN siêu nhỏ - này là DN khởi nghiệp nè (dựa vào lĩnh vực KD, vốn, nhân cơng) và các hộ Gia đình nghèo (đạt theo chuẩn nghèo của Chính phủ theo từng thời kì)

- Thơng qua 1 hiệp hội, tổ chức XH nào đó để thành lập tổ chức tài chính vi mơ dưới hình thức cty TNHH

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

+ Quỹ tín dụng nhân dân:

 Là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân tự nguyện thành lập  Hình thức hợp tác xã

 Phạm vi hoạt động: thực hiện một số hoạt động ngân hàng

 Mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời ôsng  Quỹ tín dụng nhân dân gồm Quỹ TDND cơ sở

- Hoạt động dựa trên quy chế của HTX, chịu sự điều chỉnh của Luật HTX - Hoạt động chính: nhận tiền gửi và cho vay bằng đồng Việt Nam

- Mục đích: tương trợ giữa các thành viên của quỹ (những người góp vốn thành lập lên

- Về nguyên tắc, việc thành lập, thay đổi, chấm dứt HĐ của chinh nhánh VPĐD và đơn vị sự nghiệp phải được NHNNVN chấp hành bằng VB

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

(1) Được, CSPl: Điều 34

(2) giám đốc chi nhánh được coi là người điều hành theo khoản 32 điều 4 chứ ko phải người quản lý nên ko vi phạm điều 34, nhưng nếu điều lệ của NH quy định giám đốc chi nhánh đc xác định là người quản lý thì ko được

(3) Khơng được, khoản 1 điều 34

(4) Đúng, Khoản 1 điều 34 vì ông C chỉ là thành viên của HĐTV thôi (5)

=> Mục đích điều 34 Luật TCTD để hạn chế quyền lực tập trung vào 1 cá nhân, gây phương hại đến an toàn của HĐ Ngân hàng; hạn chế ở mức thấp nhất việc quản lý chéo các TCTD vì dễ gây ra rủi ro hệ thống tăng cao

<b>III. Hoạt động của TCTD</b>

<b>1. Hoạt động huy động vốn của TCTD 1.1 Nhận tiền gửi</b>

Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi: • khơng kỳ hạn

• tiền gửi có kỳ hạn

• tiền gửi tiết kiệm: Người gửii tiền phải là cá nhân, ko bao gồm tổ chức

• phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác • Theo ngun tắc có hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận. - Bản chất pháp lý của quan hệ nhận tiền gửi

- Hình thức pháp lý của quan hệ nhận tiền gửi - Nguyên tắc và quy định pháp lý chi phối

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Bản chất pháp lý của nhận tiền gửi: hợp đồng gửi giữ tài sản (vì mục đích đầu tiên khi chúng ta gửi tiền vào NH là để tiền an toàn); hợp đồng vay (chúng ta cho NH vay và nhận về lãi suất)

=> NH buộc phải quản lý nội bộ để phòng chống rủi ro cho người gửi tiền Hình thức pháp lý: hợp đồng bằng sổ tiết kiệm, các giấy tờ chứng từ khác có 2 nguyên tắc căn bản

+ Nguyên tắc thiện chí trung thực của luật HĐ + Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền

Tình huống: ngồi sổ tiết kiệm thì cịn các giấy tờ, chứng từ khác để chứng minh

- Quan hệ tín dụng đáp ứng 4 điều kiện sau đây

<i><b>+ Chuyển giao vốn tiền tệ và tài sản + Sự chuyển giao này có thời hạn+ có sự hồn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi + Tồn tại sự tín nhiệm </b></i>

=> Múc đích dịng vốn vay => Lịch sử gia đình

=> Bảo đảm khoản vay

=> Năng lực tài chính và đạo đức bên vay \

<b>2.1 Bảo lãnh ngân hàng Khoản 18 điều 4 Luật TCTD </b>

- Hợp đồng dịch vụ bảo lãmh

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

=> Không phải trả vì vi phạm thời hạn

- Hoạt động bảo lãnh ngân hàng là 1 hoạt động cấp tín dung có điều kiện\. - Điều kiện bảo lãnh do các bên thỏa thuận miễn là ko vi phạm điều cấm của PL

Bảo lãnh này ko phải là bảo lãnh Ngân hàng mà là bảo lãnh vay. vôn ngân hàng => Nhận đinh của Tòa án là ko đúng căn cứ pháp lý

* Phân biệt

- Chịu sự điều chỉnh của BLDS và Luật NH, hoàn toàn cho phép những tổ chức, cá nhân ko phải TCTD cũng đc thực hiện

- Tên của tờ giaays “chứng thư bảo lãnh” ko ảnh hưởng đến bản chất là bảo lãnh vốn vay NH

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>NH bảo lãnh thuế cho nhà nhập khẩu Vnam nhập khẩu xe ô tô được nhập khẩu và sản xuất theo tiêu chuẩn Thái Lan. </b>

BAO THANH TOÁN

- Là 1 nghiệp vụ cấp tín dụng - Khái niệm: khoản 17 điều 4

* NH ACB khi chấp nhận hợp đồng Bao thanh toán sẽ yêu cầu các bên cung cấp hợp đồng, vận đơn,…

- Thực tế NH sẽ cấp tối đa 80%

=> Cả 2 bên A và B đều có thể làm con nợ của Ngân hàng - Bản chất của bao thanh toán

(1) là việc ngân hàng mua lại quyền đòi nợ, là 1 loại tài sản vơ hình.

(2) liên quan đến chế định chuyển giao quyền yêu cầu trong pháp luật dân sự. - Những chủe thể nào được cấp tín dụng trong hoạt động bao thanh toán?

- Quyền khấu trừ trong TH này của GB với AB là cùng trong khoản phải thu. Vì nó nằm trong hợp đồng gốc, tồn tại trong hợp đồng bao thanh toán mà ACB; liên quan trực tiếp đến khoản phải thu và ko tách rời được; ACB là chủ thể thế quyền nên nếu ko thừa nhận thì ACB đặt mình cao hơn chủ thể gốc

- Quyền khấu trừ khi nào khơng được phép?

<b>* chiết khấu giấy tờ có giá và các công cụ chuyển nhượng </b>

- Khái niệm: khoản 19 điều 4 Luật TCTD. Luật Các CCCN

Đề bài: DN A được phát hành hối phiếu đòi nợ DN B có thể phát hành hối phiếu nhận nợ(vốn hóa)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

=> HĐPN, HPNN là CCCn (sp bán vơ hình – vơ hình nhưng được vật chất hóa trên hối

<b>Mua có bảo lưu quyền truy địi</b>

- Tính chất truy địi trực tiếp người chuyển nhượng cho mình nhưng khơng được truy địi người gián tiếp bán

<b>D. Hoạt động của TCTD</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>3. Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán và ngân quỹ </b>

- Mở tài khoản và quản lý tài khoản của khách hàng trong và ngoài nước - Cung ứng các phương tiện thanh toán

- Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng

- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được NHNN cho phép - Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ

* Mơ hình NHTM ở Việt Nam là mơ hình NH kinh doanh tổng hợp bán đa năng vì (1) mảng nào của tín dụng họ cũng cho vay; (2) NH kinh doanh nhiều hoạt động kinh doanh khác; (3) bán đa năng vì họ muốn thực hiện những hđ kinh doanh khác như chứng khốn thì họ phải thành lập pháp nhân độc lập

+ Mơ hình NH chun doanh (chỉ cấp tín dụng trong lĩnh vực nhất định)

+ Mơ hình NH kinh doanh tổng hợp đa năng (cho pbhép bản thân NH thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh mà ko cần lập thêm)

* Đối với hoạt động góp vốn, mua cổ phần chỉ được sử dụng vốn tự có khơng được sử dụng vốn huy động.

Lý do: hành vi đầu tư có rủi ro (góp vốn, mua cổ phần) nên chỉ có thể sử dụng vốn tự có để đảm bảo nguyên tắc đảm bảo an toàn tiền gửi cho khách hàng.

<b>Tại sao NH phải thành lập công ty trực thuộc để làm nghiệp vụ cho thuê tài chính </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Vì Cho th tài chính là việc cấp tín dụng trung hạn, dài hạn => có thể sẽ có rủi ro thanh khoản cho khách hàng cá nhân gửi tiền, tránh rui ro niềm tin và đảm bảo hoạt động ngân hàng

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>a. Trích 60 tỷ đồng từ nguồn vốn có được từ hoạt động phát hành trái phiếu trong quý III năm 2019 để thành lập Cơng ty chứng khốn trực thuộc. </b>

=> Sai, CSPL: Khoản 1 điều 103 thì NHTM chỉ được sẻ dụng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn nhưng trong TH này thì NH lại dùng vốn huy động để góp vốn.

b/ Khoản 1 điều 103 là được

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

=> Tùy, CSPL: khoản 8 điều 63 và điẻm p khoản 2 điều 59 => Nếu 100 tỷ này lớn hơn 20% vốn điều lệ của tCTD ghi trong báo cáo tài chính….. thì sẽ phải do Đại hội đồng cổ đơng quyết định, nếu ĐHĐCĐ chấp thuận thì được.

c/ Điểm b khoản 3 điều 98

c.1 trong sách/ NHTM có quyền bao thanh tốn điểm d khoản 3 điều 98

d. Các TCTD có thể vay tiền của nhau với định mức và có thể cóa hoặc khơng có tài sản bảo đảm

e. điểm b khoản 2 điều 103 thì NH ko được ký mà phải thành lập hoặc mua lại công ty con liên kết.

f. được, nếu trụ sở này

g/ điểm đ khoản 3 điều 98, bao thanh rốn trong nước thì được cịn bao thanh tốn quốc tế thì phải được NHNN cấp phép

h/ khoản 4 diều 98 được phép, những cá nhân nước ngoài học tập và làm việc là được xem là người cư trú theo pháp luật ngoại hối nên NH phải được cho phép cung ứng các dịch vụ liên quan đến ngoại hối.

i. khoản 3 điều 103, ko nằm trong phạm vi được phép thành lập

j/ khoản 3 điều 103, ko nằm trong phạm vi được phép thành lập (lưu ý điều 132) Ngân hàng thương mại cổ phần X được thành lập và hoạt động từ năm 1994, theo Giấy phép của NHNNVN, có trụ sở chính tại Quận 1, TP HCM. Tháng 8 năm 2020, để tăng tường khả năng cạnh tranh, Hội đồng quản trị của NHTMCP X đã thông qua các quyết định sau đây:

a. Trích 60 tỷ đồng từ nguồn vốn từ phát hành chứng chỉ tiền gửi trong quí II năm 2020 để thành lập Công ty vận tải Liên Phát.

b. Trích 100 tỷ đồng từ nguồn vốn điều lệ và các quĩ dự trữ để thành lập Công ty tài chính trực thuộc.

c. Triển khai hoạt động bao thanh toán cho khách hàng là doanh nghiệp. d. Ký hợp đồng cho th tài chính với cơng ty vận tải Đại An để cho thuê 50 chiếc xe ô tô loại 7 chỗ.

e. Cho thuê một phần trụ sở chính tại quận 1.

f. Mở tài khoản giao dịch, quản lý tài khoản ngoại tệ cho khách hàng là các cá nhân nước ngồi đang học tập, cơng tác tại Việt Nam.

g. Cho vay thơng qua thẻ tín dụng cho các khách hàng là cá nhân. Câu hỏi: Đánh giá tính pháp lý cho từng phương án trên.

Nếu đề là các TCTD thì ngồii luật thì cịn sử dụng TT39

</div>

×