Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch bán hàng tại fpt shop chi nhánh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.12 KB, 58 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC ………...1 </b>

<b>T M LƯ C ... 5 </b>

<b>PHẦN M ẦU ... 7 </b>

1. Mục tiêu nghiên cứu ... 8

2. Kết cấu bài khóa luận ... 8

<b>CHƯƠNG I. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ………..8 </b>

1.1. Một số khái niệm cơ bản về quản trị bán hàng và xây dựng kế hoạch bán hàng trong doanh nghiệp ... 9

1.1.1. Khái niệm quản trị bán hàng ... 9

1.1.2. Khái niệm kế hoạch bán hàng ... 9

1.1.3. Khái niệm về xây dựng kế hoạch bán hàng ... 10

1.2. Vai trị của cơng tác xây dựng kế hoạch bán hàng ... 11

1.3. Các nội dung của công tác xây dựng kế hoạch bán hàng ... 12

1.3.1. Kết quả dự báo bán hàng ... 12

1.3.1.1. Kết quả dự báo bán hàng được thể hiện qua hai tiêu chí ... 12

1.3.1.2. Kết quả dự báo bán hàng phải đảm bảo chứa đựng thông tin về các

1.6.3. Nội dung ngân sách bán hàng ... 20

<b>CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG TẠI FPT SHOP ... 21 </b>

2.1. Khái quát về Công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT ... 21

2.1.1. Quá trình hình thành phát triển ... 22

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần bán lẻ kỹ thuật số

FPT ……….27

2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của FPT Shop chi nhánh Thanh Hóa…………..28

2.1.4. Tình hình sử dụng lao động của Công ty Cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT chi nhánh Thanh Hóa. ... 32

2.1.5. Tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT chi nhánh Thanh Hóa. ... 34

2.1.6. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi và văn hóa của FPT Shop. ... 36

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng kế hoạch bán hàng ... 37

2.2.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ... 37

2.2.1.1. Tài chính của doanh nghiệp ... 37

2.2.1.2. Yếu tố nhân lực ... 37

2.2.1.3. Cở sở vật chất- kỹ thuật ... 38

2.2.1.4. Mục tiêu kinh doanh... 39

2.2.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ... 39

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG III: Ề XUẤT VÀ KIẾN NGH NH M HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY C </b>

<b>PHẦN BÁN LẺ KỸ THUẬT SỐ FPT CHI NHÁNH THANH HÓA ... 51 </b>

3.1. Phương hư ng hoạt động của công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT chi nhánh Thanh Hóa ... 51

3.1.1.Phương hư ng hoạt động chung của doanh nghiệp trong thời gian t i .51 3.1.2.Mục tiêu về hoạt động xây dựng kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp trong thời gian t i ... 52

3.2.Quan điểm nh m hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch bán hàng của công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT ... 52

3.3. Các đề xuất, kiến nghị nh m hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch bán hàng của công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT ... 53

3.3.1. Hoàn thiện công tác dự báo bán hàng ... 53

3.3.1.1. Hoàn thiện năng lực dự báo của nhà quản trị ... 53

3.3.1.2. Hồn thiện quy trình dự báo bán hàng ... 54

3.3.2. Hồn thiện cơng tác xác định mục tiêu bán hàng ... 54

3.3.2.1. Hoàn thiện quy trình xác định mục tiêu bán hàng ... 54

3.3.2.2. Hoàn thiện các căn cứ xây dựng mục tiêu bán hàng ... 55

3.3.3. Hồn thiện cơng tác xây dựng ngân sách bán hàng ... 55

3.3.3.1. Hoàn thiện phương pháp xây dựng ngân sách bán hàng ... 55

3.3.3.2. Hồn thiện cơng tác xây dựng ngân sách chi phí bán hàng ... 56

3.3.3.3. Hồn thiện cơng tác xây dựng ngân sách kết quả bán hàng ... 56

<b>KẾT LUẬN ... 57 </b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 58 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC SƠ Ồ, BẢNG BIỂU </b>

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT ……….27 2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của FPT Shop chi nhánh Thanh Hóa…………..28 2.1.4. Tình hình sử dụng lao động của Công ty Cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT chi nhánh Thanh Hóa. ... 32 2.1.5. Tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT chi

<b>nhánh Thanh Hóa. ……….34 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>T M LƯ C </b>

<i><b>1. Tên đề tài: “Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch bán hàng tại FPT Shop” </b></i>

<i>2. Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Thanh Hải 3. Sinh viên thực hiện: Lê Tuấn Linh </i>

<i>4. Mã sinh viên: 1964020017 </i>

<i>5. Thời gian thực hiện: từ ngày 5/4/2023 đến ngày 30/04/2023 6. Mục tiêu nghiên cứu đề tài </i>

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về cơng tác xây dựng kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp.

 Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch bán hàng tại các cửa hàng của FPT Shop, phát hiện nh ng thành công và hạn chế trong công tác xây dựng kế hoạch bán hàng tại cơng ty, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nh m hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch bán hàng tại cơng ty.

<i>7. Nội dung chính </i>

Đề tài được chia làm 3 chương gồm:

 Chương 1: Một số lý luận cơ bản về công tác xây dựng kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp.

 Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác xây dựng kế hoạch bán hàng tại FPT Shop.

 Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nh m hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch bán lẻ tại FPT Shop.

<i>8. Kết quả đạt được </i>

Hoàn thành bản niên luận. .

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>L I CẢM ƠN </b>

Để hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp v i đề tài: “Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch bán hàng tại FPT Shop chi nhánh Thanh Hóa” em đ nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, thầy cô và các anh chị trong hệ thống các cửa hàng của FPT Shop. Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu s c t i Th.S Nguyễn Thị Thanh Hải đ tận tình hư ng d n và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện bài niên luận.

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong bộ môn Quản trị kinh doanh của khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh, trường Đại học Hồng Đức nh ng người đ hết lòng truyền đạt kiến thức trong nh ng năm học vừa qua. V i vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không ch là nền tảng cho quá trình nghiên cứu học tập mà cịn là hành trang quý báu để em tự tin bư c chân vào nh ng công việc trong cuộc đời.

Em xin chân thành cảm ơn Giám đốc và c ng các Anh, Chị thuộc Công ty đ tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập d liệu tại cơng ty để em có thể hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.

Cuối c ng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức kh e, thành công trong sự nghiệp cao quý. Kính chúc các Anh, Chị trong Công ty luôn dồi dào sức kh e, đạt được nhiều thành công trong công việc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN M ẦU </b>

Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài:

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đối diện v i môi trường cạnh tranh biến động không ngừng, diễn biến phức tạp và có nhiều rủi ro, con đường đi lên phía trư c của doanh nghiệp có nhiều trở ngại, ch thiếu thận trọng và nhạy bén là đứng trên bờ vực của việc phá sản.

Trư c tình hình đó, để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được thì doanh nghiệp cần phải có biện pháp cụ thể rõ ràng để đẩy mạnh hoạt động bán hàng, ch khi nào doanh nghiệp bán được sản phẩm trên thị trường thì khi đó m i thu hồi được vốn và bảo đảm quá trình kinh doanh được liên tục.

Bán hàng là nghiệp vụ cơ bản để hoàn thiện kế hoạch kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy nó chi phối hoạt động nghiệp vụ thu mua, sản xuất, dự tr ... Hoạt động bán hàng được thực hiện theo chiến lược và kế hoạch kinh doanh đ đặt ra, hàng hóa được khách hàng chấp nhận, uy tín của doanh nghiệp được gi v ng và được củng cố trên thị trường. Vì vậy, hoạt động bán hàng cũng là vũ khí quan cạnh tranh quan trọng của doanh nghiệp v i các đối thủ cạnh tranh.

Nền kinh tế thị trường ngày càng cạnh tranh gay g t, vì vậy các doanh nghiệp cần phải tự tạo sự chủ động trong hoạt động kinh doanh, có nh ng chiến lược ph hợp v i từng giai đoạn phát triển. Từ đó mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp để đối phó v i nh ng thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt trong các giai đoạn hiện nay. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải có kế hoạch bán hàng cụ thể, chi tiết nh m giúp cho nhân viên dễ thực hiện, nhà quản trị dễ kiểm soát các ch tiêu trong bản kế hoạch, kết quả hoạt động bán hàng phản ánh đúng đ n mục tiêu, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời thể hiện trình độ tổ chức, năng lực của nhà quản trị thông qua chính sách, đường lỗi d n d t doanh nghiệp ngày càng phát triển. Xây dựng kế hoạch bán hàng là nội dung quan trọng nhất của hoạt động bán hàng bởi nó là tiền đề và là căn cứ để tiến hành các giai đoạn tiếp theo của quá trình bán hàng. Kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hoạch bán hàng chính là xuất phát điểm của các kế hoạch khác của doanh nghiệp, là kim ch nam hư ng d n các chiến lược bán hàng của doanh nghiệp. Việc xây dựng kế hoạch bán hàng có hiệu quả cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có thể tiên lượng trư c được nh ng rủi ro, chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, từ đó đấy mạnh tốc độ bán hàng của doanh nghiệp.

Công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT kinh doanh các mặt hàng kỹ thuật số và phụ kiện điện tử, vì vậy việc xây dựng kế hoạch bán hàng khá phức tạp và gặp nhiều khó khăn. Cơng ty đ xây dựng được kế hoạch bán hàng nhưng chưa thực hiện đầy đủ quy trình từ dự báo, xây dựng mục tiêu, xây dựng các hoạt động và chương trình bán.

<i><b>Xuất phát từ yêu cầu thực tế, em quyết định lựa chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch bán hàng tại FPT Shop chi nhánh Thanh Hóa.” </b></i>

<b>1. Mục tiêu nghiên cứu </b>

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác xây dựng kế hoạch bán hàng tại các chuỗi cửa hàng của FPT Shop chi nhánh Thanh Hóa đề ra nh ng giải pháp nh m hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch bán hàng cho công ty nh ng năm s p t i.

<b>2. Kết cấu báo cáo </b>

Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung của bài báo cáo gồm 3 chương:

<b>Chương I: Một số lý luận cơ bản về công tác xây dựng kế hoạch bán hàng tại </b>

doanh nghiệp.

<b>Chương II: Phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng kế hoạch bán </b>

hàng của FPT Shop chi nhánh Thanh Hóa.

<b>Chương III: Đề xuất và kiến nghị nh m hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch </b>

bán hàng tại FPT Shop chi nhánh Thanh Hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI </b>

<b>1.1. Một số khái niệm cơ bản về quản trị bán hàng và xây dựng kế hoạch bán hàng trong doanh nghiệp </b>

<i>1.1.1. Khái niệm quản trị bán h ng </i>

Theo tác giả Hồng Văn Hải (chủ biên giáo trình Quản trị chiến lược 2015) “Quản trị bán hàng là quá trình bao gồm các hoạt động xây dựng kế hoạch bán hàng, tổ chức triển khai bán hàng và kiểm soát bán hàng nh m đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.”

Quản trị bán hàng tập trung vào giải quyết các bài toán về quản trị các hoạt động bán hàng và quản trị lực lượng bán hàng. Các hoạt động bán hàng được hiểu là tất cả các hoạt động cần làm để thực hiện được mục tiêu bán hàng từ dự báo bán hàng đến kiểm soát quá trình bán hàng. Quản trị hoạt động bán hàng nh m đảm bảo các hoạt động được xác định đúng, được triển khai tốt và đạt được hiệu quả mong muốn. Quản trị lực lượng bán hàng được hiểu là các biện pháp sử dụng tác động đến các cá nhân tham gia vào quá trình bán hàng của doanh nghiệp để họ nỗ lực, nhiệt tình hồn thành các cơng việc bán hàng được giao.

<i>1.1.2. Khái niệm kế hoạch bán h ng </i>

Theo tác giả Hồng Văn Hải (chủ biên giáo trình Quản trị chiến lược 2015) “Kế hoạch bán hàng bao gồm các mục tiêu bán hàng, các chương trình và hoạt động bán hàng, ngân sách bán hàng nh m đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

Về hình thức: Kế hoạch bán hàng là tập văn bản được trình bày rõ ràng, sạch sẽ, gọn gàng, logic, có tính thuyết phục và hư ng d n cao ở người sử dụng. Về nội dung: Kế hoạch bán hàng phải đảm bảo cung cấp thông tin cho người sử dụng từ bối cảnh thị trường, mục tiêu cần đạt được cũng như các hoạt động và chương trình cần làm, tiến hàng triển khai, trách nhiệm của từng bộ phận và cá nhân cũng như dự tr ngân sách để triển khai kế hoạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Như vậy, kế hoạch bán hàng có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc lập kế hoạch bán hàng chi tiết cho phép doanh nghiệp hiểu và khai thác tốt các cơ hội thị trường, hình thành được khung cơng việc rõ ràng nh m phối hợp tối ưu nguồn lực trong quá trình bán hàng làm cơ sở để đánh giá kết quả bán hàng.

<i>1.1.3. Khái niệm về y dựng kế hoạch bán hàng </i>

Theo tác giả Hoàng Văn Hải ( Quản trị chiến lược 2015) “ Xây dựng kế hoạch bán hàng là một quá trình bao gồm các bư c dự báo bán hàng, xây dựng mục tiêu bán hàng, xác định các hoạt động và chương trình bán, xây dựng ngân sách bán hàng”.

Dự báo bán hàng là quá trình các ch tiêu bán hàng trong tương lai và triển vọng đạt được các ch tiêu đó. Kết quả dự báo là cơ sở xác định hạn ngạch bán hàng và dự tr ngân sách bán hàng. Dựa trên kết quả dự báo, doanh nghiệp sẽ quyết định mục tiêu bán hàng cần đạt được.

Mục tiêu bán hàng là kết quả cần đạt được trong một thời gian nhất định nào đó. Mục tiêu bán hàng phải phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn.

Các hoạt động bán hàng là các công việc cần phải làm nh m đạt được mục tiêu bán hàng gồm các hoạt động: chuẩn bị bán, hoạt động tuyển dụng, huấn luyện và tạo động lực cho lực lượng bán hàng, hoạt động kho b i, bảo quản hàng hóa.

Các chương trình bán hàng là tổng hợp các hoạt động được triển khai đồng bộ v i nhau nh m đạt được mục tiêu bán hàng cụ thể. Các chương trình bán hàng phổ biến thường là các chương trình giảm giá, voucher, tặng quà, xúc tiến kinh doanh...

Ngân sách bán hàng là một kế hoạch toàn diện và phối hợp, thể hiện mối quan hệ tài chính cho các hoạt động và nguồn lực của doanh nghiệp trong một thời gian cụ thể trong tương lai nh m đạt được các mục tiêu bán hàng đề ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Ngân sách bán hàng bao gồm hai loại cơ bản: ngân sách chi phí bán hàng và ngân sách kết quả bán hàng.

<b>1.2. Vai trị của cơng tác xây dựng kế hoạch bán hàng </b>

Công tác xây dựng kế hoạch bán hàng cho biết phương hư ng hoạt động trong tương lai, làm giảm sự tác động của nh ng thay đổi từ môi trường, tránh sự l ng phí và dư thừa nguồn lực, đồng thời lập nên nh ng tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra. Công tác xây dựng kế hoạch bán hàng có nh ng vai trị như sau:

- Xây dựng kế hoạch là một trong nh ng công cụ phối hợp nỗ lực gi a các thành viên trong công ty. Dựa vào kế hoạch có thể biết được mục tiêu và cách thức đạt được mục tiêu, các nhân viên trong công ty biết được cơng ty mình sẽ đạt được nh ng gì và ch c ch n họ sẽ sẵn sàng c ng nhau phối hợp, hợp tác và làm việc có tổ chức.

- Xây dựng kế hoạch giúp công ty hoạt động kinh doanh ổn định, sự thay đổi trong môi trường kinh doanh được dự báo trư c và có nh ng phương án đối phó thích hợp. Dựa vào kế hoạch giúp nhà quản trị có cái nhìn về tương lai, dự báo nh ng thay đổi trong môi trường nội bộ và mơi trường bên ngồi, đồng thời cân nh c nh ng ảnh hư ng của chúng để đưa ra nh ng giải pháp ứng phó thích hợp.

- Xây dựng kế hoạch giảm được sự chồng chéo và nh ng hoạt động làm l ng phí nguồn lực của cơng ty, khi có kế hoạch thì nh ng mục tiêu của công ty đ được xác định, nh ng phương thức tốt nhất để đạt được mục tiêu đ được lựa chọn, việc sử dụng nguồn lực hiệu quả và hạn chế tối đa nh ng l ng phí khơng cần thiết.

- Xây dựng kế hoạch sẽ thiết lập nh ng tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra đạt hiệu quả cao. Một khi công ty khơng xác định được đích đến và đạt t i b ng cách nào thì đương nhiên khơng thể đánh giá được cơng ty có thực hiện mục tiêu hay chưa và cũng khơng có nh ng biện pháp để điều ch nh kịp thời khi có nh ng lệch lạc xảy ra. Do đó có thể nói, nếu khơng có kế hoạch thì cũng khơng có cơng tác kiểm tra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Như vậy, kế hoạch rất quan trọng đối v i công ty và nhà quản lý. Nếu khơng có kế hoạch, nhà quản lý cũng không biết tổ chức, khai thác con người và nguồn lực khác của công ty một cách hiệu quả.

<b>1.3. Các nội dung của công tác xây dựng kế hoạch bán hàng </b>

<i>1.3.1. Kết quả dự báo bán hàng </i>

Dự báo bán hàng thường được tiến hành theo tuần, tháng, quý, năm. Dự báo bán hàng có thể được tiến hành theo khu vực thị trường, theo sản phầm, theo nhóm khách hàng, theo địa điểm bán hàng, theo nhân viên bán hàng.

<i>1.3.1.1. Kết quả dự báo bán h ng được thể hiện qua hai tiêu chí </i>

Ch tiêu định lượng: Thể hiện qua các ch tiêu như quy mô thị trường, sức mua, tốc độ tăng trưởng thị trường...

Ch tiêu định tính: Dự báo yếu tố thời vụ, yếu tố thói quen, yếu tố cạnh tranh... Trong đó ch tiêu quan trọng nhất là số lượng sản phẩm có thể bán được theo nhóm khách hàng, thị trường, điểm bán, nhân viên bán.

<i>1.3.1.2. Kết quả dự báo bán h ng phải đảm bảo chứa đựng thông tin về các yếu tố </i>

Năng lực thị trường: Đây là dự báo khối lượng hàng bán nhiều nhất có thể có của một nhóm sản phẩm, dịch vụ trên thị trường của tất cả các đối thủ cạnh tranh trong một giai đoạn nhất định.

Doanh số của từng cửa hàng: Là khối lượng bán được số lượng sản phẩm của một cửa hàng ở thị trường cụ thể trong một giai đoạn nhất định.

Năng lực bán hàng của doanh nghiệp: Là số lượng cao nhất của năng lực thị trường mà doanh nghiệp có thể hi vọng nhận được từ các nguồn và khả năng sẵn có của một cách đáng tin cậy.

Dự báo bán hàng của doanh nghiệp: Là đánh giá số lượng bán b ng tiền hoặc theo đơn vị sản phẩm ( dịch vụ) trong tương lai của doanh nghiệp đối v i từng mặt hàng ở một thời gian nhất định trên tất cả các thị trường mà doanh nghiệp tham gia cạnh tranh. Dự báo bán hàng được lập ra như một bộ phận của

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

quá trình lập kế hoạch và là cơ sở cho sự lựa chọn của một doanh nghiệp về sự phối hợp tiếp thị thực tế.

<i>1.3.2. Các căn cứ dự báo bán h ng </i>

Nhà quản trị thường căn cứ vào các ch tiêu sau khi tiến hành dự báo bán hàng:

Số dân sư, cơ cấu dân cư cho biết dung lượng thị trường và một số đặc điểm trong thói quen, tập quán mua s m... Mật độ dân cư là ch số quan trọng để dự báo doanh số và phân bố ch tiêu bán hàng theo khu vực thị trường.

GDP/người, thu nhập và khả năng thanh toán. Chi tiêu này cho phép dự báo khả năng thanh toán, dự báo số lượng hàng tiêu thụ, đưa ra nh ng chương trình bán hàng ph hợp.

Số lượng điểm bán: cho phép xác định mục tiêu bao phủ thị trường cũng như dự báo về doanh số theo từng kênh bán hàng của doanh nghiệp.

Số lượng khách hàng: N m b t được thông số về số lượng khách hàng sẽ giúp nhà quản trị bán hàng dự tính được doanh số, hoạch định phương thức và chính sách bán hàng cho từng nhóm khách hàng, phân bổ hạn ngạch...

Sản lượng của ngành: N m b t được sản lượng của ngành, đi đôi v i dự báo nhu cầu cho phép xác định tương quan thị phần và mục tiêu doanh số của doanh nghiệp.

Thị phần trong ngành: Doanh nghiệp so sánh doanh số của mình v i các doanh nghiệp quan trọng trên thị trường để n m b t được thị phần tương đối. Thị phần tương đối làm cơ sở cho nhà quản trị dự báo doanh số cho từng thời kì theo phương pháp thống kê kinh nghiệm.

<i>1.3.3. Phư ng pháp dự báo bán h ng </i>

Theo môn nghiên cứu Marketing, để dự báo bán hàng, doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau. Một số phương pháp chủ yếu:

Phương pháp chuyên gia: Nhà quản trị dựa trên kết quả đánh giá của nhân viên bán hàng hoặc cán bộ quản lý bán hàng tổng hợp, phân tích, xác định ch tiêu kế hoạch bán hàng. Theo phương pháp này doanh nghiệp sẽ tổng hợp ý kiến

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

và dự báo kết quả bán hàng từ các cấp bán hàng trong doanh nghiệp sau đó tổng hợp và xử lý. Phương pháp này có ưu điểm dễ làm, nhanh và chi phí thấp. Tuy nhiên tiếp cận m i ch dừng lại ở định tính và kết quả dự báo có thể sai lệch l n. Phương pháp điều tra khảo sát: Nhà quản trị bán hàng tiến hành điều tra thực tế nh m có được các kết quả về hành vi khách hàng, khách hàng tiềm năng, nhu cầu mua s m và khả năng thanh toán, xu hư ng phát triển tiêu d ng... Kết quả phân tích điều tra giúp nhà quản trị phân tích, tổng hợp các thông tin thị trường và khả năng của doanh nghiệp để xác định ch tiêu bán hàng. Phương pháp này địi h i nhiều cơng sức, tiền bạc và thời gian. Hơn n a, nó địi h i doanh nghiệp phải có năng lực nghiên cứu thị trường tốt.

Phương pháp dự báo theo nguyên nhân d n đến khả năng thay đổi kết quả bán hàng: Phương pháp này được xác định trên cơ sở nghiên cứu các mối quan hệ gi a bán hàng và các yếu tố ảnh hưởng t i bán hàng như: sự phát triển của nền kinh tế x hội; giá cả hàng hóa; sự phát triển công nghệ, khoa học, kĩ thuật... Phương pháp này có thể kết hợp v i phương pháp điều tra khảo sát để có được kết quả chính xác.

Phương pháp thống kê kinh nghiệm: Nhà quản trị bán hàng dựa vào kết quả bán hàng thời gian trư c và căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trong thời gian t i để dự báo bán hàng. Phương pháp này được áp dụng trên thực tế trong nh ng giai đoạn thị trường ổn định.

<b>1.4. Quy trình dự báo bán hàng </b>

Doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều quy trình dự báo bán hàng khác nhau, về phương diện tổ chức có ba quy trình dự báo bán hàng cơ bản:

Quy trình trên xuống: Trong quy trình này dự báo bán hàng được thể hiện ở các cấp cao hơn, sau đó được chia nh ra xuống từ cấp tác nghiệp cơ sở trên cơ sở các tiêu chuẩn như lực lượng bán hàng kì trư c và các mức độ về nguồn tiền dự báo bán hàng được chia nh thành các đơn vị tổ chức, kết thúc ở dự báo bán sản phẩm cho các khu vực bán hàng.

Quy trình từ dư i lên: Là phương pháp xây dựng lên bởi vì nó b t đầu v i các dự báo bán hàng tương lai về từng sản phẩm từ nh ng nhân viên bán hàng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

từ các đơn vị thị trường cấp thấp. Các dự báo theo sản phẩm sau đó được tổng hợp theo tất cả sản phẩm và đơn vị để lập một dự báo công ty. Tiếp theo dự báo này có thể được xác định bởi một bộ phận phân tích để tính đến các điều kiện kinh tế, khả năng tiếp thị và các sản phẩm m i.

Quy trình hỗn hợp: Quy trình này thực hiện v i sự tham gia c ng lúc của cả các cấp công ty l n các cấp tác nghiệp cơ sở. Quy trình này thường được áp dụng tại các doanh nghiệp như FPT Shop.

<i>1.4.1. X y dựng mục tiêu bán h ng </i>

Mục tiêu bán hàng là kết quả cần đạt được trong một thời gian nhất định nào đó. Mục tiêu kế hoạch bán hàng phải phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn. Vì vậy mục tiêu bán hàng được xác định trư c m t và lâu dài, mục tiêu định tính và định lượng.

<i>1.4.2. Các loại mục tiêu bán h ng </i>

<i>1.4.2.1. Nhóm mục tiêu kết quả bán h ng </i>

Doanh số: Doanh số là mục tiêu kết quả quan trọng nhất trong bán hàng. L i gộp: L i gộp là mục tiêu quan trọng nhất trong bán hàng. Mục tiêu tổng l i gộp đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.

Chi phí bán hàng: Là mục tiêu phổ biến áp dụng trong bán hàng. Lực lượng bán hàng được giao mục tiêu theo định mức chi phí.

Lợi nhuận bán hàng: Lợi nhuận là mục tiêu bao tr m trong kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận thường được xác lập cho các cấp quản trị bán hàng trung cấp và cao cấp.

Vịng quay của vốn hàng hóa: Vịng quay của vốn hàng hóa ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu vốn lưu động. Đây là ch tiêu phản ánh hiệu quả của công tác quản trị bán hàng, mua hàng và dự tr của doanh nghiệp.

<i>1.4.2.2. Nhóm mục tiêu nền tảng bán hàng </i>

Mực độ hài lòng của khách hàng: Được thể hiện ở nh ng phản ứng của khách hàng thông qua thời gian thanh tốn nhanh hay chậm, thơng qua số lần mua và quay lại cửa hàng của khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Phát triển thị trường: Mục tiêu này được thể hiện thông qua các ch tiêu như độ tăng trưởng doanh số, số lượng khách hàng m i, số lượng điểm bán m i... Số lượng đại ly và điểm bán: Đây là ch tiêu phản ánh tốc độ phát triển thị trường. Doanh nghiệp sẽ đặt mục tiêu số lượng điểm bán có bán hàng của doanh nghiệp, để từ đó tập trung nỗ lực của lực lượng bán hàng vào phát triển thị trường.

Số hồ sơ khách hàng: Nhân viên bán hàng được giao ch tiêu hoàn thành số hồ sơ chi tiết về khách hàng trong khoảng thời gian nhất định. Ví dụ như: họ và tên khách hàng, số điện thoại, email và số điểm khách hàng tích được.

Số lần khách hàng đến ghé thăm: V i các doanh nghiệp về thời trang, số lượng khách hàng ghé thăm trang web là mục tiêu nền tảng quan trọng cần đạt được.

Mục tiêu phát triển nguồn lực bán hàng: Thể hiện số lượng và chất lượng của lực lượng bán hàng. Mục tiêu này cụ thể được đo lường thông qua ch tiêu số người được huấn luyện, số khóa học tổ chức, số nhân viên hoàn thành kế hoạch bán hàng.

<i>1.4.3. X y dựng v lựa chọn mục tiêu bán h ng </i>

Mục tiêu bán hàng được xây dựng căn cứ trên kết quả dự báo bán hàng. Mục tiêu bán hàng có thể được xác định theo thời gian, thị trường, khách hàng, điểm bán hàng, nhân viên bán hàng, kênh phân phối, sản phẩm ngành hàng...

<i>1.4.3.1. Quy trình mục tiêu bán h ng </i>

Quy trình từ trên xuống: mục tiêu được xác định ở cấp cao hơn sau đó được phân bố cho các cấp bán hàng cơ sở. Theo quy trình này, mục tiêu bán hàng có tính áp đặt và có nguy cơ làm giảm tính chủ động sáng tạo của các cấp bán hàng cơ sở. Doanh nghiệp có thể áp dụng quy trình này cho các sản phẩm và thị trường truyền thống, có doanh số khá ổn định và ít biến động trên thị trường. Quy trình quản trị mục tiêu MBO (Management by Objectives): Mỗi bộ phận cấp bán hàng trực tiếp xác định mục tiêu bán hàng cho mình và lập kế hoạch triển khai mục tiêu đó, mục tiêu bán hàng cấp cao hơn được tổng hợp từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

các mục tiêu bên dư i. Quy trình này được sử dụng khá phổ biến, gia tăng tính

Measurable (đo lường được): mỗi một mục tiêu phải được thể hiện thông qua các con số d nó là mục tiêu định lượng hay định tính.

Achievable (có thể đạt được): mục tiêu đặt ra không phải quá dễ dàng nhưng cũng khơng phải là q khó đến mức khơng thể đạt được. Mục tiêu đặt ra phải có đủ tầm nhìn để lực lượng bán hàng có ý chí và tinh thần vượt qua thử thách. Đi đôi v i điều này là chính sách đ i ngộ thành tích tốt nh m tạo động lwucj cho lực lượng bán hàng hoàn thành và hoàn thành vượt mức ch tiêu.

Realistic (tính hiện thực): mục tiêu hiện thực có nghĩa là phải xây dựng nh ng mục tiêu nền tảng, chi tiết để đạt được nh ng mục tiêu l n hơn. Mục tiêu có tính hiện thực khi nó đi liền v i các nguồn lực, dựa trên kết quả dự báo thị trường, và đúng định hư ng chiến lược của doanh nghiệp.

Timely ( gi i hạn thời gian): cần phải lên kế hoạch thời gian để hoàn thành mục tiêu. Mục tiêu do đó g n chặt chẽ v i các mốc thời gian theo ngày, tuần, tháng, quý, năm...

<i><b>1.5. Xây dựng các hoạt động và chương trình bán hàng </b></i>

Các hoạt động bán hàng được chia thành nhiều nhóm khác nhau:

Các hoạt động chuẩn bị bán: tiếp nhận hàng hóa từ tổng công ty, thu thập thơng tin của hàng hóa, chuẩn bị phương án tiếp cận khách hàng, chuẩn bị hàng hóa, chuẩn bị hàng m u, in ấn tem cho hàng hóa.

Các hoạt động tuyển dụng, huấn luyện và tạo động lực cho lực lượng bán hàng: lên phương án về nhân sự, tuyển dụng nhân sự, huấn luyện nhân viên, thực hiện các chế độ và các hoạt động tạo động lực cho lực lượng bán hàng. Các hoạt động liên quan đến kho b i và bảo quản hàng hóa: lên phương án

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

kho b i, tìm và kí kết hợp đồng thuê kho b i, mua s m trang thiết bị kho b i... Ngồi ra cịn các hoạt động khác như các hoạt động liên quan đến dịch vụ sau bán, các hoạt động quảng cáo và xúc tiến thương mại.

Các chương trình bán hàng:

V i các doanh nghiệp thương mại, hoạt động bán hàng thường được tập hợp thành các chương trình bán hàng nh m đẩy mạnh doanh số. Các chương trình bán hàng thường tập trung vào các hoạt động hư ng t i gia tăng lợi ích cho khách hàng. Các chương trình sẽ có mục tiêu cụ thể, hoạt động cụ thể, ngân sách cụ thể. Năng lực bán hàng của doanh nghiệp thể hiện qua số chương trình bán hàng trong năm. V i một số doanh nghiệp, chu kì sống của một chương trình được tính b ng ngày (ví dụ như ngày vàng giá sốc). Do đó, lực lượng bán hàng của doanh nghiệp phải chịu sức ép rất l n phải tiếp tục sáng tạo ý tưởng, xây dựng kế hoạch và triển khai các chương trình bán hàng để duy trì và đẩy cao doanh số.

Một số chương trình bán hàng chính hay được áp dụng bao gồm: chương trình giảm giá, khuyến m i, tặng quà, voucher, chương trình bán hàng theo thời vụ...

<b>1.6. Xây dựng ngân sách bán hàng </b>

<i>1.6.1. Ph n loại ng n sách bán h ng 1.6.1.1. Ng n sách chi phí bán h ng </i>

Ngân sách chi phí bán hàng bao gồm nh ng chi phí có liên quan đến hoạt động bán hàng tạo doanh thu cho doanh nghiệp. Có nhiều cách phân loại ngân sách chi phí bán hàng.

Theo cách phân loại chi phí trực tiếp và gián tiếp, ngân sách chi phí bán hàng gồm:

 Nhóm 1: Ngân sách chi phí liên quan trực tiếp đến việc bán hàng như lương và hoa hồng của nhân viên bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí huấn luyện và đào tạo.

 Nhóm 2: Ngân sách chi phí xúc tiến bán bao gồm các chi phí liên quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

trực tiếp đến các hoạt động xúc tiến bán hàng như quảng cáo, các chương trình khuyến mại…

 Nhóm 3: Ngân sách chi phí quản lý hành chính gồm các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý, hành chính của lực lượng bán hàng bao gồm cả các chi phí nghiên cứu thị trường, chi phí tiền lương và thưởng cho nhân viên và quản lý hành chính, các chi phí th văn phịng, chi phí khấu hao tài sản...

Theo cách tiếp cận chi phí cố định và biến đổi, ngân sách chi phí bán hàng gồm:

 Loại 1: Ngân sách chi phí cố định hay cịn gọi là định phí. Đây là nh ng khoản chi không biến đổi hoặc ít biến đổi theo doanh số và sản lượng bán hang khấu hao tài sản cố định, chi thuê địa điểm, chi th văn phịng, chi phí th kho b i, quỹ lương cơ bản và bảo hiểm x hội, chi phí nghiên cứu phát triển, nghiên cứu thị trường...

 Loại 2: Ngân sách chi phí biến đổi là nh ng khoản chi phí thay đổi theo doanh số và sản lượng bán hàng. Chi phí này bao gồm chi phí quảng cáo, chi phí khuyến mại theo các chương trình cụ thể, chi phí vận chuyển bốc xếp, chi phí bảo quản hàng hóa…

<i>1.6.1.2. Ng n sách kết quả bán h ng </i>

Ngân sách kết quả bán hàng bao gồm các ch tiêu cơ bản sau: doanh số bán hàng, doanh số thuần, giá vốn hàng bán, l i gộp, t lệ l i gộp, lợi nhuận trư c thuế, lợi nhuận sau thuế, tốc độ lưu chuyển vốn lưu động.

Khi thiết lập ngân sách bán hàng, doanh nghiệp sẽ đưa ra nhiều phương án khác nhau. Thông thường ba phương án cơ bản được đưa ra theo mức độ đạt được của doanh số

 Phương án 1: Doanh số đạt 100 mục tiêu đề ra  Phương án 2: Doanh số đạt 80 mục tiêu đề ra  Phương án 3: Doanh số đạt 120 mục tiêu đề ra

Các phương án này định hư ng quá trình ra quyết định của nhà quản trị khi triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

khai thực hiện kế hoạch bán hàng.

<i>1.6.2. Phư ng pháp ác định ng n sách bán h ng </i>

Dựa trên các ch tiêu chi phí và kết quả của các k trư c: Nhà quản trị bán hàng căn cứ vào các định mức chi phí và kết quả bán hàng của các k trư c, kết hợp v i mục tiêu bán hàng của k kế hoạch để dự tr các khoản thu, chi.

<i>1.6.3. Nội dung ng n sách bán h ng </i>

Nội dung ngân sách bán hàng bao gồm các ch tiêu về doanh thu bán hàng, chi phí bán hàng, dự toán kết quả bán hàng, l i gộp, lợi nhuận, t lệ sinh lời,.. Theo cách phân loại chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, ngân sách bán hàng bao gồm ba nhóm chính: ngân sách chi phí liên quan trực tiếp đến việc bán hàng, ngân sách chi phí xúc tiến bán hàng, ngân sách chi phí quản lý hành chính.

Theo cách tiếp cận chi phí cố định và chi phí biến đổi, ngân sách chi phí bán hàng bao gồm hai loại chính là ngân sách chi phí cố định và ngân sách chi phí biến đổi.

Ngân sách kết quả bán hàng bao gồm nh ng tiêu chí sau: doanh số bán hàng, doanh số thuần, giá vốn hàng bán, l i gộp, t lệ l i gộp, lợi nhuận trư c thuế, lợi nhuận sau thuế, tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÁN HÀNG TẠI FPT SHOP </b>

<b>2.1. Khái quát về Công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT </b>

- Tên đơn vị: Công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT. - Lĩnh vực kinh doanh: sản phẩm và thiết bị công nghệ.

- Địa ch thực tập: cửa hàng FPT Shop 175 Trần Phú, phường Ba Đình, thành phố Thanh Hóa, t nh Thanh Hóa.

- Website:

- Hiện nay Công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT chi nhánh Thanh Hóa có các cơ sở:

 Cửa hàng FPT Shop 656 Bà Triệu.  Cửa hàng FPT Shop 217 Quang Trung.  Cửa hàng FPT Shop 175 Trần Phú.  Cửa hàng FPT Shop Tiểu khu 3.  Cửa hàng FPT Shop Cổng chợ Lèn.  Cửa hàng FPT Shop 240 khu phố 2.  Cửa hàng FPT Shop 77 Nguyễn Huệ.  Cửa hàng FPT Shop 161 Phố Môi.

 Cửa hàng FPT Shop Phố Gi t – Triệu Sơn.

 Cửa hàng FPT Shop Khu 3 Lam Sơn- Thọ Xuân.  Cửa hàng FPT Shop 173-175 Lê Lai.

 Cửa hàng FPT Shop 90 Lê Lợi- Sầm Sơn.  Cửa hàng FPT Shop Ng tư Minh Lộc.

 Cửa hàng FPT Shop 3 Cành Nàng- Bá Thư c.  Cửa hàng FPT Shop Cầu Quan.

 Cửa hàng F.Studio by FPT 175 Trần Phú.  Cửa hàng FPT Shop Khu phố 2- Yên Cát.  Cửa hàng FPT Shop 159 Lê Lợi- Thọ Xuân.

 Cửa hàng FPT Shop 115 Khu phố 2- Quảng Xương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

 Cửa hàng FPT Shop 695 Lam Sơn.

 Cửa hàng FPT Shop 119 Thị trấn Nga Sơn.  Cửa hàng FPT Shop Xuân Lâm- Nghi Sơn.  Cửa hàng FPT Shop 555 Tiểu khu 2- Quán Lào.  Cửa hàng FPT Shop Tiểu khu 6- Nghi Sơn.  Trung tâm Laptop 175 Trần Phú.

 Trung tâm Laptop 217 Quang Trung.

<i>2.1.1. Quá trình hình th nh phát triển </i>

- Năm 2012: Tháng 03/2012 Công ty cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số được thành lập, là một trong 7 thành viên trực thuộc Tập đoàn FPT, sở h u 2 chuỗi bán lẻ là FPT Shop và F.Studio By FPT ( Hệ thống các cửa hàng ủy quyền chính h ng của Apple ở các cấp độ cao nhất) v i tổng số cửa hàng là 745 trên kh p 63 t nh thành (tính đến tháng 11/2022).

Hệ thống Bán lẻ FPT Shop: ra đời từ tháng 8/2007, FPT Shop là hệ thống bao gồm nh ng trung tâm bán lẻ có khơng gian mua s m tiện nghi, hiện đại. Hệ thống chuỗi chuyên bán lẻ các sản phẩm kỹ thuật số di động bao gồm: điện thoại di động, máy tính bảng, laptop, phụ kiện và dịch vụ công nghệ… FPT Shop là hệ thống bán lẻ đầu tiên ở Việt Nam được cấp chứng ch ISO 9001:2000 về quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay FPT Shop là chuỗi bán lẻ l n thứ hai trên thị trường bán lẻ hàng công nghệ ch sau Thế gi i di động.

Chuỗi cửa hàng F.Studio By FPT: là chuỗi cửa hàng được cấp ủy quyền chính thức của Apple tại Việt Nam ở cấp độ cao nhất, chuyên kinh doanh các sản phẩm chính h ng của Apple bao gồm: Cấp 1 là APR (Apple Premium Reseller), Cấp 2 AAR (Apple Authorised Reseller) và iCorner, mang đến cho khách hàng không gian tuyệt vời để trải nghiệm nh ng sản phẩm công nghệ độc đáo, tinh tế của Apple c ng dịch vụ bán hàng và chất lượng chăm sóc khách hàng cao cấp và thân thiện nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Năm 2013: Tháng 12/2013, FPT Shop chính thức đạt mốc 100 cửa hàng. Tại chi nhánh Thanh Hóa, ngày 01/12/2013 FPT Shop khai trương chi nhánh thứ 3 tại Thành phố Thanh Hóa. Địa ch FPT Shop Thanh Hóa thứ 3 là 175 Trần Phú, phường Ba Đình, thành phố Thanh Hóa, t nh Thanh Hóa. - Năm 2014: FPT Shop đạt mốc 200 cửa hàng trên kh p 63 t nh thành; trở

thành nhà nhập khẩu trực tiếp của iPhone chính h ng.

- Năm 2015: FPT Shop đạt được mức tăng trưởng nhanh nhất so v i các công ty trực thuộc c ng Công ty Cổ phần FPT v i doanh thu tăng 50 so v i năm 2014, lợi nhuận trư c thuế tăng 338,7 .

- Năm 2016: FPT Shop đạt mốc 385 cửa hàng trên kh p 63 t nh thành. Doanh thu online tăng gấp đôi, đạt hơn 1.000 t đồng. Khai trương 80 khu trải nghiệm Apple corner trên tồn quốc.

- Năm 2017: Tháng 07/2017, Cơng ty đạt được các giải thưởng uy tín trong ngành bán lẻ như sau: Top 4 nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam (Bộ Công Thương, 2017), Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương (Retail Asia) (Euromonitor, 2017). Trở thành công ty đại chúng từ tháng 6/2017. Ngày 31/12/2017, Công ty có 473 cửa hàng trên toàn quốc (bao gồm cả FPT Shop và F.Studio)

- Năm 2018: Trong quý 3, FPT Retail đ thành lập công ty con là Dược phẩm FPT Long Châu v i số vốn điều lệ 100 t đồng, trong đó FPT Retail đóng góp 75 vốn điều lệ. Trong năm, FPT Retail cũng vinh dự được nhận nhiều giải thưởng: Top 10 Nhà Bán lẻ uy tín 2018 do Vietnam Report bình chọn, được vinh danh Thương hiệu mạnh Việt Nam liên tiếp trong 6 năm từ 2013 đến 2018 do Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức, Top 500 Doanh nghiệp l n nhất Việt Nam (Vietnam Report). Tính đến tháng 8/2018, FPT Retail lọt vào Top 5 nhà bán lẻ hàng đầu ở Việt Nam, Top 500 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương (Retail Asia). Tháng 11/2018, FPT Retail đ lọt Top 10 nhà bán lẻ uy tín do Cơng ty cổ phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

hành khảo sát. V i doanh số/m2 vượt trội so v i các đối thủ trong top 10 nhà bán lẻ l n nhất Việt Nam, cụ thể là 14.523 USD/m2, FPT Shop đ duy trì vị trí nhà bán lẻ hiệu quả nhất tính trên diện tích mặt sàn kinh doanh. - Năm 2019: FPT Retail được vinh danh trong các giải thưởng: Top 3 cơng

ty uy tín ngành bán lẻ 2019 (Vietnam Report), Top 500 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất năm 2019 (Vietnam Report), Top 10 doanh nghiệp Tin và d ng năm 2019 (VnEconomy), Top 50 công ty niêm yết tốt nhất năm 2019 (Forbes Vietnam), Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam 2019 (Nhịp cầu đầu tư), Top 100 công ty đại chúng l n nhất (Forbes Vietnam).

- Năm 2020: Ngày 28/5/2020, Công ty Bán lẻ Kỹ thuật số FPT tổ chức họp Đại hội đồng cổ đông năm 2020. Ngày 22/10/2020, Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT lọt Top 10 Công ty uy tín năm thứ tư liên tiếp do Cơng ty cổ phần Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) và báo điện tử Vietnamnet tổ chức.

- Tính đến tháng 7/2021, FPT Shop đ có hơn 634 cửa hàng trên 63 t nh thành trong đó có 60 cửa hàng đ được Apple đưa vào danh sách đại lý Apple ủy quyền tồn cầu và chính thức được hiển thị tại trang

- Năm 2022: kết thúc 9 tháng đầu năm, chuỗi FPT Shop có 745 cửa hàng, tăng thêm 98 cửa hàng so v i đầu năm 2022.. Bên cạnh đó, dịng sản phẩm Laptop Gaming v n tiếp tục tăng trưởng mạnh, FPT Shop v ng vàng v i vị trí nhà bán lẻ số 1 thị trường về dòng sản phẩm này. Hiện tại FPT Retail cũng vinh dự nhận 2 giải thưởng: Thương hiệu mạnh Việt Nam 2022 (VnEconomy) và xếp thứ 2 trong Top 10 Công ty bán lẻ uy tín 2022 (Vietnam Report).

Trong suốt nhiều năm qua, b ng nh ng nổ lực không mệt m i, trung thành v i chính sách “tận tâm phục vụ khách hàng”, FPT Retail quyết tâm hoạt động, xây dựng phong cách phục vụ khách hàng cho tất cả các m ng kinh doanh từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

m i hay cũ, lấy đó làm nền tảng tăng trưởng bền v ng, hồn thiện hình ảnh một thương hiệu gần gũi, thân thiện và hư ng t i mục tiêu phục vụ khách hàng là ưu tiên hàng đầu.

Luôn đặt khách hàng là trung tâm trọng mọi suy nghĩ và hành động, FPT Shop đ xây dựng được đội ngũ nhân viên v i phong cách làm việc chuyên nghiệp, nhiệt tình và tận tâm v i khách hàng. Bên cạnh đó, chúng tơi đ , đang và sẽ tiếp tục xây dựng trung tâm kinh doanh trực tuyến hiện đại nhất để khách hàng có thể tìm thấy FPT Shop dễ dàng nhất. Đến v i hệ thống FPT Shop, khách hàng được th a sức chọn lựa các sản phẩm v i chất lượng hàng chính h ng, điển hình v i các sản phẩm điện thoại di động thuộc các h ng như: Apple, Oppo, Nokia, Samsung, … v i giá thành cạnh tranh.

Không ch cung cấp sản phẩm, dịch vụ tại 63/63 t nh thành của Việt Nam, FPT đ mở rộng hoạt động ra thị trường tồn cầu v i văn phịng và cơng ty chi nhánh tại 19 quốc gia thuộc 4 châu lục. FPT có thể phối hợp v i các nguồn trên toàn cầu và tại Việt Nam để cung cấp dịch vụ/ giải pháp cho khách hàng một

 Ngồi ra, FPT Shop cịn có các dịch vụ: - Bán bảo hiểm điện thoại

- Gói bảo hành mở rộng FPT Care Pack

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Mua hàng trả góp

- Dịch vụ thu hộ: cƣ c Internet, điện, nƣ c…

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT

Công ty cổ phần bán lẻ kĩ thuật số FPT đƣợc tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp đ đƣợc Quốc hội nƣ c Cộng Hòa X hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 26/11/2014. Các hoạt động của công ty tuân theo Luật Doanh nghiêp và Điều lệ Công ty đ đƣợc Đại hội đồng cổ đông thông qua. Cơ cấu tổ chức hiện nay của công ty gồm 745 cửa hàng trải rộng trên 63 t nh thành của các nƣ c, riêng tại Thanh Hóa có 22 cửa hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT

<i>S đồ: C cấu tổ chức của Công ty cổ phần bán lẻ kỹ thuật số FPT </i>

(Nguồn: Phòng nhân sự FPT Shop)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của FPT Shop chi nhánh Thanh Hóa

<i>S đồ: C cấu tổ chức của FPT Shop chi nhánh Thanh Hóa </i>

<i>( Nguồn: Phịng nh n sự FPT Shop) </i>

Chức năng nhiệm vụ tại FPT Shop chi nhánh Thanh Hóa:  Giám sát kinh doanh khu vực Thanh Hóa.

- Quản lí và điều hành hoạt động kinh doanh của khu vực kinh doanh đƣợc giao.

- Kiểm soát, thúc đẩy và chịu trách nhiệm trƣ c Ban Tổng Giám đốc và Giám đốc kinh doanh về kết quả kinh doanh truyền thống của khu vực kinh doanh.

- Chịu trách nhiệm xây dựng, đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên của cửa hàng trong khu vực, báo cáo trực tiếp cho Giám đốc kinh doanh v ng.

Quản lý SHOP

Giám sát kinh doanh khu vực Thanh Hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

 Quản lý cửa hàng

- Chịu trách nhiệm về tổ chức, quản lý con người, tài sản và điều hành mọi hoạt động của cơ sở.

- Chủ trì xây dựng kế hoạch phát triển cơ sở đảm bảo hoàn thành các ch tiêu phát triển sản xuất kinh doanh của cơ sở.

- Chịu trách nhiệm về công tác đối ngoại v i các cơ quan chính quyền địa phương, các cơ quan trong và ngoài ngành trên địa bàn cơ sở.

- Trực tiếp ch đạo điều hành hoạt động của các bộ phận: kế toán, kho, kỹ thuật…

- Số lượng: 2 nhân viên quản lý.

 Bộ phận kế tốn:

- Lập hóa đơn bán hàng, phiếu nhận tạm ứng và thực hiện các việc thu, trả tiền thừa cho khách hàng theo đơn hàng, số lượng mà khách hàng đ mua.

- Quản lý tiền, hàng hóa, tài sản…thuộc phạm vi cơ sở quản lý.

- Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kế tốn tài chính theo đúng quy định của Nhà nư c, cơ sở, trong công tác quản lý kế tốn, tài chính.

- Thực hiện đối chiếu cơng nợ định k v i các đơn vị của cơ sở, đối tác thu cư c trên địa bàn quản lý.

- Xây dựng kế hoạch chi phí hàng tháng trình quản lý phê duyệt.

- Thực hiện cơng tác thanh quyết tốn tổng cơng ty.

</div>

×