Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đề cương chi tiết môn luật hôn nhân và gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.33 KB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>6. Nội dung chi tiết môn học ... 5 </b>

<b>Vấn đề 1. Khái quát Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam ... 5 </b>

<b>1.1.Các hình thái hôn nhân trong lịch sử ... 5 </b>

<b>1.2.Khái niệm và các đặc điểm của hôn nhân ... 5 </b>

<b>1.3.Khái niệm và các chức năng cơ bản của gia đình ... 6 </b>

<b>1.4. Khái niệm Luật HNGĐ Việt Nam ... 6 </b>

<b>1.5. Nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật HNGĐ ... 6 </b>

<b>1.6. Quan hệ pháp luật HNGĐ ... 6 </b>

<b>1.7. Khái quát sự phát triển của Luật HNGĐ Việt Nam ... 7 </b>

<b>Vấn đề 2. Kết hôn ... 8 </b>

<b>2.1. Khái niệm kết hôn ... 8 </b>

<b>2.2. Điều kiện kết hôn ... 8 </b>

<b>2.3. Đăng ký kết hôn: Nghĩa vụ - thẩm quyền - nghi thức thủ tục kết hôn ... 9 </b>

<b>Vấn đề 3. Hủy kết hôn trái pháp luật và không công nhận quan hệ vợ chồng ... 10 </b>

<b>3.1. Khái niệm kết hôn trái pháp luật ... 10 </b>

<b>3.2. Xứ lý kết hôn trái pháp luật ... 10 </b>

<b>3.3. Không công nhận quan hệ vợ chồng ... 11 </b>

<b>Vấn đề 4. Quan hệ giữa vợ và chồng ... 12 </b>

<b>4.1. Khái niệm quan hệ vợ chồng ... 12 </b>

<b>4.2. Nội dung quan hệ vợ chồng ... 12 </b>

<b>Vấn đề 5: Căn cứ phát sinh quan hệ cha, mẹ và con ... 15 </b>

<b>5.1. Quan hệ cha, mẹ và con phát sinh do sự kiện sinh ... 15 </b>

<b>5.2. Quan hệ cha, mẹ và con phát sinh do sự kiện nhận nuôi con nuôi ... 17 </b>

<b>5.3. Quan hệ cha, mẹ, con phát sinh dựa vào sự kiện sống chung ... 17 </b>

<b>Vấn đề 6. Nghĩa vụ và quyền giữa cha mẹ và con và quan hệ giữa các thành viên gia đình ... 17 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Vấn đề 7. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên gia đình ... 18 </b>

<b>Vấn đề 8. Các trường hợp chấm dứt hôn nhân ... 18 </b>

<b>8.1. Chấm dứt hôn nhân do vợ, chồng chết ... 18 </b>

<b>8.2. Chấm dứt hôn nhân do ly hôn ... 18 </b>

<b>Vấn đề 9: Hậu quả pháp lý của ly hôn ... 19 </b>

<b>9.1. Quan hệ nhân thân ... 19 </b>

<b>9.2. Quan hệ tài sản ... 20 </b>

<b>9.3. Giải quyết quyền lợi con chung ... 20 </b>

<b>Vấn đề 10. Quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ... 22 </b>

<b>PHẦN 2: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ... 22 </b>

<b>A.Câu hỏi, bài tập ôn tập và hệ thống kiến thức ... 22 </b>

<b>B. Câu hỏi, bài tập nâng cao ... 25 </b>

<b>PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 35 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH DÀNH CHO CÁC LỚP CHẤT LƯỢNG CAO HỌC KỲ II </b>

<b>NĂM HỌC 2023 – 2024 --- </b>

<b>PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT </b>

<i><b>1. Tên môn học: Luật Hơn nhân và gia đình (mơn học bắt buộc ) </b></i>

<b>2. Số đơn vị tín chỉ: 1 (một tín chỉ) trong đó: </b>

- Giảng lý thuyết: 7 ca, 14 tiết - Thảo luận: 2 ca, 4 tiết

- Tự học có hướng dẫn: 4 tiết

<b> 3. Mục tiêu môn học </b>

Nghiên cứu Luật Hơn nhân và gia đình (Luật HNGĐ) giúp người học:

<i>- Về kiến thức </i>

+ Nhận diện được vị trí của Luật HNGĐ, phân biệt quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình với các quan hệ pháp luật khác trong hệ thống pháp luật Việt Nam; hiểu nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật HNGĐ.

+ Nắm và phân tích được các vấn đề mang tính pháp lý liên quan đến lĩnh vực hơn nhân và gia đình và vận dụng được kiến thức pháp luật hơn nhân và gia đình để giải quyết các tình huống thực tiễn.

+ Nhận thức được sự bất cập của pháp luật hôn nhân và gia đình từ đó đề xuất, kiến nghị giải pháp tháo gỡ vướng mắc.

<i>- Về kỹ năng </i>

+ Phát huy kỹ năng tự học, tự nghiên cứu và kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm của sinh viên;

+ Hình thành và phát triển khả năng khai thác thông tin hiệu quả, tổng hợp, hệ thống hóa thơng tin về Luật HNGĐ và pháp luật hơn nhân gia đình để hồn thiện kiến thức và thực hiện các đề tài, các bài viết khoa học pháp lý chuyên ngành;

+ Rèn luyện kỹ năng phản biện, bình luận văn bản pháp lý và bản án, quyết định của Tòa án về pháp luật hơn nhân gia đình và thực tiễn áp dụng pháp luật hơn nhân gia đình;

+ Phát huy một số năng lực thực hành xã hội khác như kỹ năng quản lý thời gian, tư duy sáng tạo, thuyết trình trước cơng chúng và kỹ năng ra quyết định và xử lý vấn đề.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>4. Phương pháp giảng dạy </b>

<i><b> - Giảng lý thuyết và thảo luận: Giảng viên trình bày cơ sở lý luận về mơn học, kết hợp với </b></i>

<b>việc đưa ra tình huống để sinh viên cùng trao đổi, thảo luận. </b>

<i><b> - Làm việc nhóm – thảo luận: Nhóm sinh viên chuẩn bị nội dung đề cương thảo luận do </b></i>

giảng viên soạn thảo và trình bày quan điểm, đánh giá của mình tại lớp hoặc qua bài thu hoạch.

<i><b> - Tự học có hướng dẫn: Giảng viên định hướng cho sinh viên những nội dung tự học, cách </b></i>

<b>nghiên cứu và nguồn học liệu để sinh viên nắm nội dung cơ bản của môn học. 5. Phương pháp đánh giá </b>

<b>- Kiểm tra, đánh giá bộ phận, trọng số bằng 30% điểm đánh giá học phần trên cơ sở: </b>

+ Chuyên cần

+ Kiểm tra thường xuyên (qua bài tập cá nhân hoặc bài tập nhóm)

+ Phát biểu có chất lượng từ việc học tập và nghiên cứu.

<b>- Kiểm tra, đánh giá kết thúc mơn học: Thi viết, có trọng số bằng 50% điểm đánh giá học </b>

phần.

<b> 6. Nội dung chi tiết môn học </b>

<b>Vấn đề 1. Khái quát Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam </b>

<i>Thời lượng: 2 tiết lý thuyết </i>

<b>1.1.Các hình thái hơn nhân trong lịch sử </b>

Sinh viên tự nghiên cứu

<i>Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia </i>

Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 17 đến tr 23.

<b>1.2.Khái niệm và các đặc điểm của hôn nhân </b>

<i>- Hôn nhân: Quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn. </i>

- Đặc điểm: Sư liên kết khác giới, tự nguyện, bền vững và mang tính pháp lý.

<i>Tham khảo: </i>

K1, Điều 3 Luật HNGĐ năm 2014

<i> Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam </i>

(tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 28 - đến tr 30.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1.3.Khái niệm và các chức năng cơ bản của gia đình </b>

- Gia đình: Tập hợp những người gắn bó với nhau do hơn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của LHNGĐ.

- Chức năng cơ bản: Chức năng duy trì nịi giống, chức năng kinh tế, chức năng giáo dục.

<i>Tham khảo: </i>

K2, Điều 3 Luật HNGĐ năm 2014

<i>Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, </i>

Tp. Hồ Chí Minh, tr 33 - đến tr 35.

<b>1.4. Khái niệm Luật HNGĐ Việt Nam </b>

<i><b>1.4.1. Khái niệm </b></i>

Tổng hợp các quy phạm pháp luật hôn nhân và gia đình do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về những lợi ích nhân thân và những lợi ích tài sản.

<i><b>1.4.2. Đối tượng điều chỉnh </b></i>

- Quan hệ nhân thân

- Quan hệ tài sản.

<i>Tham khảo: Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, </i>

Tp. Hồ Chí Minh, tr 39 - đến tr 42.

<i><b>1.4.3. Phương pháp điều chỉnh </b></i>

Tự nguyện, bình đẳng trên cơ sở đảm bảo việc thực hiện quyền và nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật hơn nhân và gia đình bằng sự cưỡng chế của Nhà nước.

<i>Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 43. </i>

<b>1.5. Nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của Luật HNGĐ </b>

<i>Sinh viên tự nghiên cứu </i>

<i>Tham khảo: Điều 1, 2 Luật HNGĐ năm 2014; Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ </i>

sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 45 - đến tr 46.

<b>1.6. Quan hệ pháp luật HNGĐ </b>

Sinh viên tự nghiên cứu các nội dung:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>- Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật HNGĐ </b></i>

<i><b> - Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật HNGĐ </b></i>

- Thực hiện, bảo vệ quyền và nghĩa vụ về hơn nhân gia đình

- Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt, phục hồi quan hệ pháp luật HNGĐ

<i>Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia </i>

Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 67 - đến tr 126

<b>1.7. Khái quát sự phát triển của Luật HNGĐ Việt Nam </b>

<i><b>1.7.1. Pháp luật HNGĐ thời kỳ phong kiến </b></i>

- Bộ luật Hồng Đức.

- Luật Gia Long.

<i><b>1.7.2. Pháp luật HNGĐ thời kỳ Pháp thuộc </b></i>

- Dân luật Bắc 1931.

- Dân luật Trung 1936.

- Dân luật Giản yếu 1883.

<i><b>1.7.3. Pháp luật HNGĐ từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay - Từ tháng 8 - 1945 đến 24.3.1977 ở miền Bắc Việt Nam </b></i>

<b>+ Sắc lệnh số 97-SL 22.5.1950 về xóa bỏ các quy định lạc hậu về dân sự trong Dân luật </b>

Bắc, Dân luật Trung, Dân luật giản yếu 1883 và những những quy định lạc hậu khác. + Sắc lệnh số 159-SL ngày 17.11.1950 về ly hơn;

<b>+ Luật Hơn nhân và gia đình ngày 29.12.1959 - công bố ngày 13.01.1960. </b>

<i><b>- Từ tháng 8 - 1945 đến 24.3.1977 ở miền Nam Việt Nam </b></i>

+ Luật Gia đình ngày 2.1.1959;

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Luật HNGĐ năm 2000 (hiệu lực: ngày 1.1.2001)

+ Luật HNGĐ năm 2014 (hiệu lực: ngày 1.1.2015). Sinh viên tự nghiên cứu

<i>Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia </i>

Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 127 - đến tr 149.

<i><b>Vấn đề 2. Kết hôn </b></i>

<i>Thời lượng: 2 tiết lý thuyết </i>

<b>2.1. Khái niệm kết hôn </b>

Khoản 5 Điều 3 Luật HNGĐ năm 2014: Nam, nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của Luật HNGĐ về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.

<b>2.2. Điều kiện kết hơn </b>

<i><b>2.2.1. Điều kiện tuổi kết hơn </b></i>

- Tính tuổi kết hơn: Tính theo ngày, tháng, năm sinh: Tuổi tròn. Điểm a, Khoản 1 Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

- Cơ sở và ý nghĩa việc định tuổi kết hôn

- Thực tiễn: Vấn nạn tảo hôn.

<i>Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia </i>

Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 150 - đến tr 156

<i><b>2.2.2. Điều kiện ý chí chủ thể trong kết hôn </b></i>

- Điểm b, Khoản 1 Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014: Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định.

- Biểu hiện về tự nguyện trong kết hôn?

- Hành vi không tự nguyện trong kết hôn: Lừa dối, cưỡng ép, cản trở kết hôn

<i> (Giảng viên nêu biểu hiện các hành vi không tự nguyện trong kết hôn, sinh viên tìm ví dụ thực tiễn minh họa.) </i>

<i><b>2.2.3. Điều kiện năng lực hành vi dân sự </b></i>

- Điểm c, Khoản 1 Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014: Không bị mất năng lực hành vi dân sự.

- Cơ sở xác định người mất năng lực hành vi dân sự - thực tiễn xác định.

- Ý nghĩa của quy định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>2.2.3. Các trường hợp cấm kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng </b></i>

(Điểm d, Khoản 1 Điều 8 - Điểm a, b, c và d Khoản 2 Điều 5 Luật HNGĐ năm 2014). - Cấm kết hôn giả tạo;

- Cấm tảo hôn, lừa dối, cưỡng ép, cản trở kết hôn;

<i><b>- Cấm người đang có vợ hoặc có chồng kết hơn hoặc sống chung như vợ chồng với người khác; Cấm người chưa có vợ hoặc chưa có chồng kết hơn hoặc sống chung như vợ chồng với </b></i>

người mà mình biết rõ đã có chồng, có vợ

 Thế nào là người đang có vợ, có chồng?

 Giá trị pháp lý của xác nhận tình trạng hơn nhân.  Ý nghĩa của quy định.

 Thực tiễn: “Bó tay nhìn chồng cưới vợ”

- Cấm kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi, giữa những người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;

<b> Yêu cầu: Người có quan hệ trực hệ, ba đời, cha mẹ nuôi với con nuôi, cha dượng, mẹ </b>

kế với con riêng không được kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng.

<b> Xác định đúng tinh thần pháp luật về việc cấm người có quan hệ thích thuộc kết hơn </b>

hoặc sống chung như vợ chồng.

<b> Ý nghĩa của quy định. </b>

<b> Thực tiễn: Tảo hôn và hôn nhân cận huyết ở vùng dân tộc thiểu số và hậu quả </b>

<i><b>2.2.4. Không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính </b></i>

<b> u cầu: Khơng cơng nhận hôn nhân giữa người cùng giới;  Ý nghĩa của quy định; </b>

<b> Xác định lại giới tính, chuyển đổi giới tính và quyền kết hơn của người đã xác định </b>

lại hoặc đã chuyển đổi giới tính;

<b>2.3. Đăng ký kết hơn: Nghĩa vụ - thẩm quyền - nghi thức thủ tục kết hôn </b>

- Nghĩa vụ và nghi thức đăng ký kết hôn: Điều 9 Luật HNGĐ năm 2014; Điều 6, Điều

<i>18, 38 Luật Hộ tịch; Điều 10, Điều 18, Điều 30, Điều 31 Nghị định số123/2015 ; Điều 7 Thông </i>

tư Liên tịch số 02/2016

- Thẩm quyền đăng ký kết hôn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Không có yếu tố nước ngồi: Điều 17, 53 Luật Hộ tịch.

+ Có yếu tố nước ngồi: Khoản 1 Điều 123 Luật HNGĐ năm 2014, Điều 7 (Điểm D, khoản 1), Điều 37, Điều 53 Luật hộ tịch; Điều 18 Nghị định 123/2015.

Ủy ban nhân dân cấp huyện; Ủy ban nhân dân cấp xã khu vực biên giới; Cơ quan lãnh sự - Nhận thức mở rộng:

“Pháp luật hiện hành là bước tiến về cải cách và đổi mới trong lĩnh vực đăng ký và quản lý hộ tịch”. Thơng qua trình tự, thủ tục đăng ký kết hôn, cho biết suy nghĩ cá nhân về nhận định trên.

<i>Tham khảo: Trường Đại học Luật TP.HCM (2018), Sách tình huống (Bình luận bản án) Luật Hơn nhân và gia đình (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), Nxb Hồng Đức, Hội Luật </i>

gia Việt Nam (tr.12 - tr.40)

<b>Vấn đề 3. Hủy kết hôn trái pháp luật và không công nhận quan hệ vợ chồng </b>

<i>Thời lượng: 2 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận </i>

<b>3.1. Khái niệm kết hôn trái pháp luật </b>

Khoản 6 Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014: Là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hơn.

Tiêu chí xác định: Đảm bảo điều kiện hình thức, vi phạm điều kiện nội dung.

<b>3.2. Xứ lý kết hôn trái pháp luật </b>

<i><b> 3.2.1. Xử lý hành chính, hình sự </b></i>

<i><b> Tham khảo Điều 58, 59 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2020 quy định </b></i>

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hơn nhân và gia

<i>đình; thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; Điều 181 - 183 BLHS năm 2015. </i>

<i><b> 3.2.2. Xử lý dân sự: Huỷ kết hôn trái pháp luật * Căn cứ hủy việc kết hôn trái pháp luật </b></i>

Có hành vi vi phạm điều kiện kết hơn quy định tại Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014.

<i><b>* Quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật </b></i>

Điều 10 Luật HNGĐ năm 2014

- Vi phạm sự tự nguyện: Nam nữ kết hôn trái pháp luật trực tiếp yêu cầu hoặc gián tiếp yêu cầu thông qua các cơ quan, tổ chức do pháp luật quy định

- Vi phạm các trường hợp khác: Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu yêu cầu: +Cá nhân: Vợ, chồng; cha, mẹ, con, người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật khác của người kết hôn trái pháp luật

+Cơ quan, tổ chức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

o Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; o Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; o Hội liên hiệp phụ nữ.

+Cá nhân, cơ quan, tổ chức khác đề nghị Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ yêu cầu tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.

<i><b>* Thẩm quyền và đường lối hủy kết hôn trái pháp luật. </b></i>

- Thẩm quyền: Điều 10 Luật HNGĐ năm 2014: Toà án nơi việc đăng ký kết hôn trái pháp luật được thực hiện hoặc tòa án nơi một trong hai bên người kết hơn trái pháp luật cư trú có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.

- Xử lý dân sự: Điều 11 Luật HNGĐ năm 2014: Có thể khơng hủy hơn nếu tại thời điểm yêu cầu yếu tố cản trở hôn nhân đi qua, mục đích hơn nhân đạt được.

<i>Ngoại lệ: Khoản 2 Điều 11 Luật HNGĐ năm 2014. Tham khảo: Điều 4 TTLT 01/2016/TTLT-TANDTC. </i>

<i><b>* Hậu quả pháp lý của hủy việc kết hôn trái pháp luật: Điều 12 Luật HNGĐ năm 2014 </b></i>

- Quan hệ nhân thân: Buộc chấm dứt quan hệ như vợ chồng.

- Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng: Giải quyết theo Điều 16

- Quyền lợi của con chung: Giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con khi ly hôn.

- Nhận thức mở rộng:

+ Phân biệt được kết hôn hợp pháp và kết hôn trái pháp luật;

+ Vận dụng được căn cứ và đường lối xử lý hủy kết hôn trái pháp luật để giải quyết các tình huống thực tế;

+ Nhận xét được những điểm hợp lý và hạn chế trong đường lối xử lý hủy kết hôn trái pháp luật và nêu hướng hồn thiện.

<b>3.3. Khơng công nhận quan hệ vợ chồng </b>

<i><b>3.3.1. Căn cứ không công nhận vợ chồng </b></i>

- Không đăng ký kết hôn;

- Đăng ký kết hôn không đúng tại cơ quan có thẩm quyền và (có thể đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn);

- Đăng ký kết hôn khơng đúng nghi thức, thủ tục (có thể đồng thời vi phạm điều kiện kết hôn);

<i><b>3.3.2. Hậu quả của quyết định không công nhận quan hệ vợ chồng </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Quan hệ nhân thân: Không thừa nhận các bên là vợ chồng.

- Quan hệ tài sản: Giải quyết như hủy hôn (theo Điều 16 Luật HNGĐ năm 2014)

- Quyền lợi của con chung: Giải quyết như khi ly hôn

Lưu ý: Trường hợp nam nữ sống chung như vợ chồng mà không phát sinh tranh chấp thì quyền, nghĩa vụ của họ đối với con chung được giải quyết theo quy định của Luật HNGĐ về

<b>quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con. </b>

- Nhận thức mở rộng:

 Phân biệt hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật với không công nhận quan hệ vợ chồng; hủy kết hôn trái pháp luật với ly hôn.

 Quan điểm anh, chị về hiện trạng sống chung như vợ chồng ?

 Nêu được đường lối giải quyết các trường hợp sống chung như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn.

 Chú ý: Sinh viên nắm vững đường lối xử lý kết hôn vi phạm riêng biệt với đường lối xử lý kết hôn vi phạm song phương – vi phạm cả về điều kiện nội dung lẫn điều kiện hình thức theo TTLT 01/2016/TTLT-TANDTC để vận dụng giải quyết đúng tình huống thực tiễn.

<i>Tham khảo: Trường Đại học Luật TP.HCM (2018), Sách tình huống (Bình luận bản án) Luật Hơn nhân và gia đình, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam (tr.41 - tr.67) </i>

<b>Vấn đề 4. Quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng </b>

<i>Thời lượng: 2 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận </i>

<b>4.1. Khái niệm quan hệ vợ chồng </b>

Là quan hệ phát sinh do hành vi kết hôn hoặc sống chung như vợ chồng được pháp luật thừa nhận; gồm quyền và nghĩa vụ nhân thân và tài sản mang tính bình đẳng giữa vợ và chồng.

<b>4.2. Nội dung quan hệ vợ chồng </b>

<i><b>4.2.1. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ và chồng </b></i>

- Quyền và nghĩa vụ nhân thân mang tính tình cảm: Chung thủy, chăm sóc giúp đỡ và nghĩa vụ sống chung (Điều 19 Luật HNGĐ năm 2014).

- Quyền và nghĩa vụ nhân thân mang tính tự do dân chủ: Bình đẳng, lựa chọn nơi cư trú, tôn trọng danh dự, nhân phẩm uy tín, tơn trọng việc học tập, tham gia các hoạt động chính trị kinh tế, văn hóa (Điều 17, Điều 20 – Điều 22 Luật HNGĐ năm 2014).

<i><b>4.2.2. Đại diện giữa vợ và chồng </b></i>

- Căn cứ xác lập và hình thức đại diện đại diện

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b> + Đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền (Điều 24 Luật HNGĐ năm 2014) </b></i>

<b> + Đại diện đương nhiên (Điều 25, Điều 36 Luật HNGĐ năm 2014) </b>

=> Trách nhiệm liên đới giữa vợ, chồng (Điều 27 Luật HNGĐ năm 2014).

<i><b> 4.2.3. Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng 4.2.3.1. Chế độ tài sản giữa vợ và chồng </b></i>

<i> CSPL: Điều 47 đến Điều 50 Luật HNGĐ năm 2014 * Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng </i>

- Vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định hoặc chế độ tài sản theo thỏa thuận (Điều 28 Luật HNGĐ năm 2014)

<b>- Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng: Điều 29 Luật HNGĐ năm 2014 + Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ trong tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản. </b>

+ Bảo vệ quyền lợi gia đình

+ Bảo vệ quyền lợi người thứ ba ngay tình

<i>* Chế độ tài sản theo thỏa thuận </i>

- Khái niệm: Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh những vấn đề liên quan đến sự thỏa thuận của vợ chồng về quan hệ tài sản, bao gồm: điều kiện phát sinh hiệu lực của thoả thuận về chế độ tài sản, các nội dung cơ bản của thoả thuận và các trường hợp thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị tuyên bố vô hiệu.

- Điều kiện áp dụng: phải được nam nữ lựa chọn thông qua một thoả thuận (thoả thuận lựa chọn chế độ tài sản hoặc thoả thuận nội dung chế độ tài sản)

- Thời điểm xác lập thoả thuận: trước khi kết hôn

- Thời điểm thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng phát sinh hiệu lực: khi nam nữ kết hôn.

- Nội dung thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng: do nam nữ tự thoả thuận.

- Sửa đổi, bổ sung nội dung của thoả thuận: một phần, hoặc toàn bộ hoặc chuyển sang áp dụng chế độ tài sản theo luật định.

- Thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vô hiệu

- Giải quyết chế độ tài sản theo thỏa thuận khi hôn nhân chấm dứt

<i>CSPL: Điều 47 đến Điều 50, Điều 66 Luật HNGĐ năm 2014 </i>

<i>Tham khảo: Điều 15 đến Điều 18 NĐ 126/ 2014/ NĐ – CP; Điều 5, Điều 6, Điều 7 TTLT 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP. </i>

<i>* Chế độ tài sản theo pháp luật (chế độ tài sản pháp định) </i>

<i><b>- Tài sản chung của vợ, chồng </b></i>

<i>+ Tính chất, căn cứ và nguyên tắc xác định tài sản chung của vợ chồng: Điều 33 Luật HNGĐ năm 2014 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

o Tính chất: Tài sản chung hợp nhất có thể phân chia. o Căn cứ xác định: Dựa vào thời kỳ hôn nhân.

o Nguyên tắc xác định: Suy đoán tài sản chung do một bên đứng tên.

<i>+ Các tài sản chung. </i>

<i>+ Chế độ pháp lý đối với tài sản chung: </i>

Đăng ký tài sản chung: Điều 34 Luật HNGĐ năm 2014: Tài sản thuộc sở hữu chung mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì giấy chứng nhận phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

Tài sản chung khi định đoạt phải có sự thỏa thuận bằng văn bản của vợ chồng: Điều 35 Luật HNGĐ năm 2014: Bất động sản; Động sản mà theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu; Tài sản đang là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu của gia đình.

<i>+ Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân </i>

o <i>Nguyên tắc và phương thức chia: Trừ trường hợp quy định tại Điều 42 Luật HNGĐ </i>

năm 2014, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chung hoặc cầu Tịa án giải quyết.

o <i>Hình thức chia: Thỏa thuận phải lập thành văn bản. Văn bản này được công chứng </i>

theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật. Trong trường hợp vợ, chồng u cầu thì Tịa án giải quyết như chia tài sản khi ly hôn.

o <i>Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân: </i>

. Quan hệ nhân thân: Tiếp tục tồn tại.

. Quan hệ tài sản: Phần tài sản được chia; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản được chia; hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng khác của vợ, chồng sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Phần tài sản cịn lại khơng chia vẫn là tài sản chung của vợ chồng (Điều 40 Luật HNGĐ năm 2014, điều 14, khoản 2 Nghị định 126).

<i><b>- Tài sản riêng của vợ, chồng </b></i>

Xác định tài sản riêng của vợ chồng: Điều 43 Luật HNGĐ năm 2014:

Chế độ pháp lý đối với tài sản riêng: Điều 44 Luật HNGĐ năm 2014

<i>Tham khảo: Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31.12.2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HNGĐ </i>

<i><b>4.2.3.2. Quyền thừa kế tài sản giữa vợ và chồng: Điều 66 Luật HNGĐ năm 2014 </b></i>

- Vợ, chồng chết hoặc bị tòa án tuyên bố chết: Bên còn sống quản lý tài sản chung, trừ trường hợp di chúc chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người thừa kế thỏa thuận cử

<b>người khác quản lý di sản. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Khi có yêu cầu chia di sản: Tài sản chung của vợ chồng chia đơi, trừ trường hợp vợ chồng </b>

có thỏa thuận về chế độ tài sản. Phần tài sản của vợ, chồng chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã

<b>chết được chia theo quy định của pháp luật về thừa kế. </b>

<b>- Chia di sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của vợ hoặc chồng còn sống, gia đình: </b>

Vợ, chồng cịn sống có quyền u cầu tịa án hạn chế phân chia di sản.

<i><b>4.2.3.3. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng. Điều 115 Luật HNGĐ năm 2014 </b></i>

<b>Điều kiện phát sinh: Khi ly hôn; Bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng có lý do chính đáng; Bên cịn lại có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng thực tế. </b>

<i>Tham khảo: </i>

<i>- Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 189 đến tr 259. </i>

<i>- Trường Đại học Luật TP.HCM (2018), Sách tình huống (Bình luận bản án) Luật Hơn nhân và gia đình, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam (tr.82 - tr243) </i>

<b>Vấn đề 5: Căn cứ phát sinh quan hệ cha, mẹ và con </b>

<i>Thời lượng: 2 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận </i>

<b>5.1. Quan hệ cha, mẹ và con phát sinh do sự kiện sinh </b>

<i><b>5.1.1. Một số khái niệm cơ bản </b></i>

<i><b>5.1.2. Xác định cha mẹ cho con sinh ra khi cha mẹ tồn tại hôn nhân: Điều 88 Luật </b></i>

HNGĐ năm 2014

- Nguyên tắc xác định: Suy đoán pháp lý.

- Căn cứ xác định: Thời kỳ hôn nhân

+ Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân;

+ Con do người vợ có thai trong thời kỳ hơn nhân (được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân).

+ Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận.

- Hình thức xác định: Đăng ký khai sinh theo pháp luật về hộ tịch.

- Nhận thức mở rộng: Đánh giá của anh, chị về pháp luật đăng ký khai sinh và hướng tháo gỡ vướng mắc để bảo vệ quyền được khai sinh của trẻ em hiện nay? Vận dụng được pháp luật để xác định quan hệ cha, mẹ và con trong thực tiễn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>5.1.3. Xác định cha, mẹ, con khi con sinh ra mà cha, mẹ không tồn tại hôn nhân </b></i>

- Nguyên tắc xác định: Theo yêu cầu của cha, mẹ, con, bằng quyết định của cơ quan quản lý nhà nước hoặc phán quyết của tịa án có thẩm quyền.

- Căn cứ xác định: Sự thừa nhận của cha, mẹ, con hoặc hệ thống các chứng cứ.

- Hình thức xác định: Nhận cha, mẹ, con bằng thủ tục hành chính hoặc xác định bằng thủ

- Người vợ sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản: Xác định cha, mẹ được áp dụng theo quy định tại Điều 88 Luật HNGĐ năm 2014 (con được sinh ra là con chung của vợ chồng).

- Người phụ nữ sống độc thân sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản: Người phụ nữ đó là mẹ của con được sinh ra.

(Việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không làm phát sinh quan hệ cha, mẹ và con giữa người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi với người con được sinh ra).

<i><b>5.1.5. Xác định cha mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo: Điều 94 </b></i>

Luật HNGĐ năm 2014

Con sinh ra trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là con chung của vợ

<b>chồng nhờ mang thai hộ kể từ thời điểm con được sinh ra. </b>

<i><b>5.1.6. Thẩm quyền, thủ tục xác định quan hệ cha, mẹ và con: Điều 101 Luật HNGĐ năm 2014 </b></i>

- Xác định cha, mẹ con bằng thủ tục hành chính, qua cơ quan đăng ký hộ tịch, theo pháp luật về hộ tịch: Các bên cịn sống, tự nguyện, khơng tranh chấp.

- Xác định cha, mẹ, con bằng thủ tục tư pháp, qua tòa án theo thủ tục tố tụng: Có tranh chấp hoặc người được yêu cầu xác định là cha, mẹ, con đã chết hoặc trường hợp có yêu cầu về việc xác định cha, mẹ, con mà người có yêu cầu chết.

<i><b>5.1.7. Chủ thể có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con: Điều 102 Luật HNGĐ năm 2014 </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>- </small>Xác định cha, mẹ, con đã thành niên, khơng mất NLHVDS: Tự mình u cầu – Thông qua cơ quan đăng ký hộ tịch hoặc Tòa án.

<small>- </small> Xác định cha, mẹ cho con (chưa thành niên, đã thành niên mất NLHVDS); xác định con cho cha, mẹ (chưa thành niên hoặc mất NLHVDS) thơng qua Tịa án: Cha, mẹ, con, người giám hộ; Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội Liên hiệp phụ nữ.

<b>5.2. Quan hệ cha, mẹ và con phát sinh do sự kiện nhận nuôi con nuôi </b>

Sinh viên tự nghiên cứu Luật Nuôi con nuôi.

<b>5.3. Quan hệ cha, mẹ, con phát sinh dựa vào sự kiện sống chung </b>

<i>- Quan hệ giữa cha dượng, mẹ kế với con riêng: Điều 79 Luật HNGĐ năm 2014 </i>

+ Điều kiện phát sinh quan hệ: Sống chung

+ Quyền và nghĩa vụ phát sinh:

Cha dượng, mẹ kế: trông nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng theo quy định tại các điều 69, 71 và 72 Luật HNGĐ năm 2014.

Con riêng: chăm sóc, phụng dưỡng cha dượng, mẹ kế theo quy định tại Điều 70 và Điều 71 Luật HNGĐ năm 2014

<i>- Quan hệ giữa con dâu, con rể với cha mẹ chồng, cha mẹ vợ: Điều 80 Luật HNGĐ năm 2014. </i>

+ Điều kiện phát sinh quan hệ: Sống chung

+ Quyền và nghĩa vụ phát sinh: Giữa các bên có các quyền, nghĩa vụ tơn trọng, quan tâm, chăm sóc và giúp đỡ nhau theo quy định tại các điều 69, 70, 71 và 72 Luật HNGĐ năm 2014.

<b>Vấn đề 6. Nghĩa vụ và quyền giữa cha mẹ và con và quan hệ giữa các thành viên gia đình </b>

<i>Sinh viên tự nghiên cứu các nội dung : </i>

<b>-Nghĩa vụ và quyền về nhân thân giữa cha mẹ và con: Điều 69, Điều 70, Điều 72, Điều </b>

73 Luật HNGĐ năm 2014

<b> -Nghĩa vụ và quyền về tài sản giữa cha mẹ và con: </b>

+ Quan hệ nuôi dưỡng và cấp dưỡng giữa cha mẹ và con: Điều 71, Điều 110, Điều 111

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự: Điều 77 Luật HNGĐ năm 2014

+ Bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của con gây ra: Điều 74 Luật HNGĐ năm 2014

- Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên

<i> - Quan hệ giữa các thành viên khác trong gia đình Tham khảo: </i>

<i>Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp. </i>

Hồ Chí Minh, tr 362 - đến tr 369

<i> Trường Đại học Luật TP.HCM (2018), Sách tình huống (Bình luận bản án) Luật Hơn nhân và gia đình, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam (tr.251- 362) </i>

<b>Vấn đề 7. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên gia đình </b>

Sinh viên tự học

<i>Tham khảo: </i>

<i>Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, </i>

Tp. Hồ Chí Minh, tr 370 đến tr 413

<i>Trường Đại học Luật TP.HCM (2018), Sách tình huống (Bình luận bản án) Luật Hơn nhân và gia đình, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam (tr.251- tr.362) </i>

<b>Vấn đề 8. Các trường hợp chấm dứt hôn nhân </b>

<i>Thời lượng: 2 tiết lý thuyết </i>

<b>8.1. Chấm dứt hôn nhân do vợ, chồng chết 8.2. Chấm dứt hôn nhân do ly hôn </b>

<i><b>8.2.1. Khái niệm ly hôn: Khoản 14 Điều 3 Luật HNGĐ năm 2014 </b></i>

Chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực của Tịa án.

<i><b>8.2.2. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn và hạn chế quyền yêu cầu ly hôn </b></i>

<i>- Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn: Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 </i>

+ Là quyền các bên: Vợ, chồng hoặc cả hai người

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

+ Thơng qua người đại diện theo pháp luật khi có điều kiện: Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu tịa án giải quyết ly hơn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

- Hạn chế quyền yêu cầu giải quyết ly hôn: Chồng khơng có quyền u cầu ly hơn vợ khi vợ đang có thai, sinh con hoặc đang ni con dưới 12 tháng tuổi.

<i><b>8.2.3. Căn cứ ly hôn: Điều 55, Điều 56 Luật HNGĐ năm 2014 </b></i>

- Cùng tự nguyện ly hôn, thỏa thuận được việc giải quyết quan hệ hôn nhân, tài sản và con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con.

- Vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân mâu thuẫn trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt.

- Quyết định tuyên bố vợ, chồng mất tích

<i><b>8.2.4. Các trường hợp ly hơn </b></i>

- Thuận tình ly hơn: Điều 55 Luật HNGĐ năm 2014

- Đơn phương ly hôn: Luật HNGĐ năm 2014

+ Ly hôn do một bên vợ, chồng yêu cầu.

+ Ly hôn trường hợp vợ, chồng mất tích.

Giảng viên giới thiệu tóm lược các trường hợp ly hôn. Sinh viên nghiên cứu pháp luật tố tụng dân sự để:

 Hiểu thủ tục giải quyết vụ, việc ly hơn từ đó rút ra điểm khác biệt về thủ tục giải quyết các trường hợp ly hôn cụ thể;

 Đánh giá về thủ tục giải quyết vụ, việc ly hôn theo pháp luật thực định ( sự phù hợp, bất cập ) .

<i>Tham khảo: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam (tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt </i>

Nam, Tp. Hồ Chí Minh, tr 414 đến tr 444

<b>Vấn đề 9: Hậu quả pháp lý của ly hôn </b>

<i>Thời lượng: 2 tiết lý thuyết, 1 tiết thảo luận </i>

<b>9.1. Quan hệ nhân thân: Điều 57 Luật HNGĐ năm 2014 </b>

Hôn nhân chấm dứt kể từ ngày bản án, quyết định ly hơn có hiệu lực pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>9.2. Quan hệ tài sản: Điều 59- Điều 64 Luật HNGĐ năm 2014 </b>

<i><b>9.2.1. Chế độ tài sản theo thỏa thuận </b></i>

Giải quyết theo thỏa thuận; nếu thỏa thuận không đủ, không rõ ràng: Áp dụng quy định tương ứng về giải quyết tài sản theo luật định.

<i><b>9.2.2. Chế độ tài sản theo luật định </b></i>

Các bên thỏa thuận hoặc Tòa án giải quyết theo Điều 59 (khoản 2, 3, 4, 5) và các Điều 60 - 64 Luật HNGĐ năm 2014. Cụ thể:

<i><b>* Nguyên tắc chia tài sản </b></i>

<b>- Tài sản riêng: </b>

. Giao chủ sở hữu, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chung theo quy định . Sáp nhập, trộn lẫn tài sản riêng vào tài sản chung và có yêu cầu về chia: thanh toán phần giá trị tài sản đóng góp vào khối tài sản chung, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.

<b>- Tài sản chung </b>

+ Chia đơi, có tính: i) Hồn cảnh của gia đình, của vợ, chồng; ii) Cơng sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập; iii) Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp iv) Lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng.

+ Chia bằng hiện vật hoặc theo giá trị, thanh toán phần chênh lệch nếu có. + Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con khi chia tài sản chung

<i><b>+ Thanh toán nghĩa vụ về tài sản: Điều 60 Luật HNGĐ năm 2014 </b></i>

Quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba vẫn có hiệu lực sau khi ly hôn, trừ trường hợp vợ chồng và người thứ ba có thỏa thuận khác.

Trong trường hợp có tranh chấp về quyền, nghĩa vụ tài sản thì áp dụng quy định tại các điều 27, 37 và 45 của Luật này và quy định của Bộ luật dân sự để giải quyết.

<i><b>* Chia tài sản trong một số trường hợp đặc biệt </b></i>

o <i>Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình: Điều 61 Luật HNGĐ năm 2014 </i>

o <i>Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn: Điều 62 Luật HNGĐ năm 2014 </i>

o <i><b>Giải quyết quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn: Điều 63 Luật HNGĐ năm 2014 </b></i>

o <i>Chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh : Điều 64 Luật HNGĐ năm 2014 </i>

<b>9.3. Giải quyết quyền lợi con chung: Điều 58 LHNGĐ 2014 </b>

Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn được áp dụng theo quy định tại các Điều 81, 82, 83 và 84 của Luật HNGĐ năm 2014.

</div>

×