MỤC LỤC
I.
Tổng quan kinh tế vĩ mô Việt Nam và ngành sữa Việt Nam
1. Kinh tế vĩ mô Việt Nam
1.1 Tóm tắt các diễn biến kinh tế vĩ mô nổi bật 6 tháng đầu năm 2016
Tăng trưởng kinh tế chững lại là điểm nhấn nổi bật nhất trong bức tranh kinh tế Việt
Nam 6 tháng đầu 2016, chỉ đạt 5,52% so với cùng kỳ năm 2015, mặc dù GDP trong quý II đã
phục hồi tốt hơn quý I. Nguyên nhân do ngành nông nghiệp tăng trưởng âm bởi tình hình
thiên tai khắc nghiệt, khai khoáng sụt giảm, một số ngành như xây dựng, bất động sản, tiêu
dùng tăng trưởng chững lại.
Lạm phát tăng hơn so với cùng kỳ năm ngoái do giá một số dịch vụ giáo dục và y tế
được điều chỉnh tăng, giá thực phẩm tăng do tình hình thời tiết khắc nghiệt. Lạm phát năm
2016 dự kiến tiệm cận mức 5% do còn nhiều yếu tố tác động tăng trong nửa cuối năm: điều
chỉnh giá dịch vụ công, giá dầu thế giới có xu hướng tăng, chính sách tiền tệ nới lỏng vẫn
được duy trì.
Hoạt động của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, số lượng doanh nghiệp tạm
ngừng hoạt động lớn, đặc biệt với nhóm có quy mô dưới 10 tỷ đồng và hoạt động tại khu vực
Đông Nam Bộ,
1
Xu hướng thắt chặt đầu tư công tiếp tục diễn ra trong bối cảnh thu ngân sách tăng
chậm, nợ công lớn. Thu ngân sách 6 tháng tăng chậm 4,8% (các nguồn thu chính từ dầu
thô và xuất nhập khẩu sụt giảm), chi cho đầu tư phát triển giảm 7,8%, tỷ lệ nợ công theo ước
tính của HSBC sẽ chạm mốc giới hạn của Quốc hội (65%) trong năm 2017.
Tín dụng và huy động đều tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ 2015, lãi suất trong quý
II ổn định hơn so với thời điểm đầu năm. Tín dụng vẫn là động lực quan trọng để thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế trong 6 tháng cuối năm 2016, tuy nhiên dự kiến không tăng mạnh như
năm 2015 do tăng trưởng kinh tế năm 2016 dự kiến thấp hơn năm 2015.
Cán cân thương mại duy trì xuất siêu 1,5 tỷ USD. Xuất khẩu tăng chậm hơn cùng kỳ,
nhập khẩu sụt giảm do nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp và tiêu thụ của người dân chững
lại đã góp phần ổn định tỷ giá trong nửa đầu năm 2016. Bên cạnh đó, vốn FDI giải ngân tăng
tốt cùng với các giải pháp điều hành thị trường ngoại hối của NHNN giúp ổn định thị trường
mặc dù tỷ giá trong quý II chịu nhiều biến động hơn thời điểm đầu năm.
1.2 Dự báo diễn biến kinh tế 6 tháng cuối năm 2016
Về tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng Việt Nam năm 2016 có thể không đạt kế hoạch nhưng
vẫn ở mức cao trong khu vực. Giải pháp Chính phủ có thể thực hiện để thúc đẩy kinh tế bao
gồm cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước (chú trọng DNVVN,
khởi nghiệp, công nghệ cao), tập trung tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, hỗ trợ hoạt động xuất
khẩu. Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách tiếp tục là vấn đề lớn, nợ công tăng trong bối cảnh tài
chính công căng thẳng làm gia tăng rủi ro tài chính trong tương lai. Dự báo GDP 6 tháng cuối
năm 2016 tăng 6-6,3% đưa GDP năm 2016 đạt 5,8-6%.
Về lạm phát: CPI 6 tháng cuối năm tiếp tục xu thế tăng do: Tiếp tục điều chỉnh giá dịch vụ y
tế và giáo dục; Giá dầu thế giới có thể lên trên mốc 50 USD/thùng; Tác động trễ của việc
chính sách tiền tệ đang được nới lỏng. Dự báo CPI 6 tháng cuối năm có thể tăng 2-2,5%, đưa
CPI cả năm 2016 dự kiến ở mức 4,5-4,8%.
2
Về xuất nhập khẩu: Triển vọng kinh tế của các đối tác thương mại lớn của Việt Nam không
thực sự khả quan, đặc biệt là EU và Trung Quốc. Dự báo của Bộ Công thương cho rằng xuất
khẩu năm 2016 chỉ tăng 8% so với năm 2015, thấp hơn kế hoạch. Dự báo, trong 6 tháng cuối
năm, xuất khẩu đạt khoảng 93 tỷ USD, nhập khẩu 92 tỷ USD. Xuất khẩu cả năm 2016 dự báo
đạt 175 tỷ USD, nhập khẩu đạt 173 tỷ USD, xuất siêu 2 tỷ USD.
Về vốn đầu tư FDI: Việc dòng vốn tiếp tục rời khỏi thị trường Trung Quốc, bên cạnh triển
vọng từ những hiệp định thương mại tự do như TPP, Việt Nam - EU hay Việt Nam - Hàn
Quốc là yếu tố thúc đẩy vốn FDI chảy vào Việt Nam. Do lượng vốn FDI thường tăng mạnh
vào 6 tháng cuối năm, đặc biệt là vốn đăng ký, dự báo vốn FDI đăng ký cả năm 2016 đạt 2527 tỷ USD, vốn FDI thực hiện đạt khoảng 16-17 tỷ USD.
Về tín dụng, lãi suất: Dự báo tín dụng năm 2016 tăng 16-18%, thấp hơn mục tiêu 18-20%
cũng như năm 2015. Hiện nay tín dụng là một trong các kênh chủ chốt hỗ trợ tăng trưởng và
NHNN cũng đã có một số giải pháp thúc đẩy (Tăng hệ số rủi ro với các khoản kinh doanh bất
động sản chưa có hiệu lực trong năm 2016; Mở lại cho vay ngoại tệ). Tuy nhiên các NHTM
Nhà nước đang suy giảm CAR, nếu không kịp thời tăng vốn sẽ hạn chế khả năng tăng trưởng
tín dụng, đồng thời các NHTM khác không thể quá chú trọng cho vay trung dài hạn như trước
sẽ ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng chung.
Về tỷ giá: Dự báo tỷ giá 6 tháng cuối năm duy trì ổn định nhưng vẫn còn rủi ro. Chính sách tỷ
giá trung tâm tiếp tục được duy trì, cán cân thanh toán kỳ vọng lạc quan khi có thể xuất siêu,
vốn FDI tăng trưởng tốt. Tuy nhiên việc Fed tăng lãi suất, đồng Nhân dân tệ biến động vẫn có
thể xảy ra. Bên cạnh đó, trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế chững lại, NHNN có thể dùng
biện pháp tăng tỷ giá (khoảng 1%) để hỗ trợ một phần hoạt động xuất khẩu. Cả năm 2016, tỷ
giá dự báo được điều chỉnh tăng khoảng 1-2% so với đầu năm (thấp hơn năm 2015) nếu
không có các diễn biến bất thường, đặc biệt từ biến động của đồng Nhân dân tệ.
2. Tổng quan ngành sữa Việt Nam
Số liệu của Tổng Cục thống kê cho thấy, ngành sữa Việt Nam trong những năm vừa qua
là một trong những ngành hàng tiêu dùng tăng trưởng tốt và vẫn còn tiềm năng tăng trưởng.
3
Trong 5 năm qua, số lượng bò sữa tăng trung bình 14% mỗi năm và đã đạt con số gần 230.000
con vào đầu năm 2015. Ngành sữa Việt Nam hiện nay có các nhà sản xuất lớn, đủ lực xuất
khẩu ra nước ngoài. Doanh thu ngành sữa những năm gần đây có mức tăng trưởng mạnh mẽ.
Năm 2015 đạt 92.000 tỉ đồng, tăng 23% so với năm 2014, trong đó, sữa nước chiếm 30%.
Theo Quy hoạch ngành sữa Việt Nam, từ nay tới 2020, Hiệp hội sữa Việt Nam đặt mục tiêu
sản xuất 2,5 tỷ lít sữa, đến 2025 tăng lên 3,4 tỷ lít sữa.
Theo báo cáo về tình hình thị trường hàng tiêu dùng nhanh FMCG năm 2015 của
Worldpanel, trong tổng ngân sách chi tiêu cho mặt hàng FMCG ở thành thị là 1,13 triệu
đồng/tháng thì các sản phẩm sữa chiếm 372.000 đồng, chiếm khoảng 32%. Trong khi đó ở khu
vực nông thôn, trong ngân sách trung bình 515.000 đồng chi tiêu cho FMCG hàng tháng, sữa
chỉ đứng thứ ba với 114.000 đồng, sau thực phẩm và nước uống.
II.
Giới thiệu Tổng công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập dựa trên quyết định số 155/2003 QĐBCN ngày 01/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước
Công ty Sữa Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp thành công ty cổ phần Sữa Việt
Nam. Tiền thân là Công ty Sữa, Café miền Nam,trực thuộc Tổng Cục Công nghiệp
Thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhàmáy Sữa Thống Nhất và Nhà máy
SữaTrường Thọ.
Tháng 04/2004: Công ty sáp nhập nhà máy sữa Sài Gòn (SAIGONMILK), nâng tổng
vốn điều lệ của Công ty lên 1.590 tỷ đồng.
Tháng 06/2005: Công ty mua lại phần vốn góp của đối tác trong Công ty Sữa Bình
Định và sáp nhập vào Vinamilk.
Cổ phiếu của công ty chính thức giao dịch trên trung tâm giao dịch chứng khoán thành
phố Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/2006 với khối lượng niêm yết là 159 triệu cổ phiếu.
4
Năm 2007 Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty Sữa Lam Sơn vào tháng 9/2007, có
trụ sở tại Khu Công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa và đổi tên thành Công ty Cổ
phần Sữa Lam Sơn
Năm 2008 Khánh thành và đưa Nhà máy Sữa Tiên Sơn tại Hà Nội đi vào hoạt động.
Năm 2009: Tháng 9, khánh thành trang trại bò sữa Nghệ An. Đây là trang trại bò
sữa hiện đại nhất Việt Nam với quy mô trang trại là 3.000 con bò sữa
Năm 2010: Công ty thực hiện chiến lược đầu tư ra nước ngoài bằng việc liên doanh
xây dựng một Nhà máy chế biến sữa tại New Zealand với vốn góp 10 triệu USD, bằng
19,3% vốn điều lệ. Nhận chuyển nhượng 100% vốn từ Công ty TNHH F&N Việt
Nam và đổi tên thành Nhà máy Sữa bột Việt Nam. Đây là dự án xây mới 100% Nhà
máy Sữa bột thứ hai của Công ty. Mua thâu tóm 100% cổ phần còn lại tại Công ty Cổ
phần Sữa Lam Sơn để trở thành Công ty TNHH MTV Sữa Lam Sơn. Khánh thành và
đưa Nhà máy Nước giải khát tại Bình Dương đi vào hoạt động. Công ty Cổ phần Sữa
Việt Nam - Vinamilk đã được Forbes Asia vinh danh và trao giải thưởng Top 200
Doanh nghiệp xuất sắc nhất khu vực châu Á năm 2012. Đây là lần đầu tiên và duy
nhất một công ty Việt Nam được Forbes Asia ghi nhận trong danh sách này.
Năm 2012: Tháng 6/2012, Nhà máy Sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động và chính thức sản
xuất thương mại.
Năm 2013: Ngày 21/10/2013, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp cho Công ty TNHH Bò sữa Thống Nhất Thanh Hóa. Trong
đó, Vinamilk nắm giữ 96,11% vốn điều lệ và trở thành Công ty mẹ nắm quyền chi phối
tại doanh nghiệp này. Ngày 6/12/2013, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận
đầu tư số 663/BKHĐT-ĐTRNN cho Công ty về việc Công ty mua cổ phần chi
phối (70%) tại Driftwood Dairy Holdings Corporation, tại bang California, Mỹ.
Năm 2014: Ngày 21/10/2013, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp cho Công ty TNHH Bò sữa Thống Nhất Thanh Hóa. Trong
đó, Vinamilk nắm giữ 96,11% vốn điều lệ và trở thành Công ty mẹ nắm quyền chi phối
5
tại doanh nghiệp này. Ngày 6/12/2013, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận
đầu tư số 663/BKHĐT-ĐTRNN cho Công ty về việc Công ty mua cổ phần chi
phối (70%) tại Driftwood Dairy Holdings Corporation, tại bang California, Mỹ.
Năm 2015: Ngày 6/7/2015, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký
đầu tư ra nước ngoài số 201500001, chấp nhận cho Vinamilk tăng vốn đầu tư tại
Miraka Limited từ 19,3% lên 22,81%.
2. Hệ thống phân phối
•
Tại Việt Nam
6
•
Trên thế giới
7
Hình 1- Địa bàn kinh doanh và Hệ thống phân phối sản phẩm của Vinamilk trên toàn thế giới
8
3. Cấu trúc tập đoàn Vinamilk
Công ty con
STT
Tên công ty
Quyền sở hữu
Quyền biểu quyết
1
Công ty TNHH Một thành viên Bò Sữa Việt Nam
100%
100%
2
Công ty TNHH Một thành viên Sữa Lam Sơn
100%
100%
3
Vinamilk
100%
100%
Europe
Spóstka
Z
Ograniczona
Odpowiedzialnoscia
4
Công ty TNHH Bò Sữa Thống Nhất Thanh Hóa
96,11%
96,11%
5
Driftwood Dairy Holdings Corporation
70%
70%
6
Angkor Dairy Products Co., Ltd.
51%
51%
Công ty liên kết
STT
Tên công ty
Quyền sở hữu
Quyền biểu quyết
7
Công ty Cổ phần Nguyên liệu Thực phẩm Á Châu Sài
15%
15%
22,81%
22,81%
Gòn
8
Miraka Limited
4. Lĩnh vực kinh doanh chính
Chế biến, sản xuất và kinh doanh sữa tươi, sữa hộp, sữa bột, bột dinh
dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ
sữa khác.
Chăn nuôi: Chăn nuôi bò sữa. Hoạt động chăn nuôi nhằm mục đích chính
là cung cấp sữa tươi nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm từ sữa
của Công ty.
Có hơn 200 sản phẩm được chia thành các ngành hàng sau: Sữa nước, Sữa
chua, Sữa bột, Bột ăn dặm, Ca cao lúa mạch, Sữa đặc, Kem ăn, Phô mai, Sữa
đậu nành, Nước giải khát
5. Vị thế trên thị trường sữa Việt Nam
Vinamilk chiếm 75% thị trường cả nước, mạng lưới phân phối rất mạnh với 1400 đại lý
phủ đều trên 64/64 tỉnh thành. Ngoài ra, Vinamilk còn xuất khẩu các sản phẩm sang các nước
9
Mỹ, Đức, Canada, Trung Quốc... Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chính khá ổn định trong
tương lai, ngành sữa Việt Nam sẽ dần giảm tỷ trọng sữa nguyên liệu nhập khẩu, thay thế vào
đó là nguồn nguyên liệu sữa bò tươi, đảm bảo chất lượng sản phẩm sữa cho người tiêu dùng và
góp phần thúc đẩy các ngành hỗ trợ trong nước. Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong
phú từ các sản phẩm sữa bột, sữa tươi, sữa chua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái
cây, bánh kẹo và các sản phẩm chức năng khác.
6. Phân tích SWOT
Sức mạnh
Điểm yếu
+ Chất lượng sữa của VNM ngày càng được + Việc Việt Nam tham gia vào các hiệp định
nâng cao, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế và đã thương mại tự do, đi kèm với các điều khoản
được xuất khẩu đến Campuchia, Thái Lan, giảm thuế nhập khẩu sẽ giảm giá sữa nhập
Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ khẩu, cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm VNM
Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Australia... , sản phẩm trên thị trường.
sữa Organic lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam
được sản xuất tại Trang trại bò sữa Organic
tiêu chuẩn Châu Âu.
+ Với 50% nguyên liệu đầu vào của Công ty
là nhập khẩu và 30% doanh thu của Công ty
là từ xuất khẩu, những biến động về tỷ giá có
+ Tất cả các trang trại của Vinamilk đều đạt ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty
chuẩn Global G.A.P về quản lý trang trại và
chất lượng sữa tươi thuần khiết. Các trang trại
đều có hệ thống xử lý chất thải hiện đại,
không gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra,
Vinamilk còn liên kết với hơn 8.000 hộ dân
chăn nuôi bò sữa với hơn 120.000 con trên cả
nước, đóng góp vào sản lượng sữa tươi
nguyên liệu thu mua bình quân khoảng 750
tấn sữa/ngày, góp phần tạo công ăn việc làm
cho nông dân, xây dựng một ngành chăn nuôi
bò sữa Việt Nam phát triển theo hướng ổn
10
định và bền vững.
Cơ hội
Thách thức
+ Nền kinh tế tăng trưởng nhanh của Việt + Các công ty sản xuất sữa trong nước đang
Nam đã có tác động tích cực tới sức mua dần lớn mạnh, thực hiện nhiều chiến dịch
trong nước, trong đó có ngành chế biến sữa, nâng cao nhận diện hình ảnh (như Nutifoods,
nhất là khi đời sống của người dân được nâng TH True Milk …) đe dọa vị thế của VNM tại
cao, trẻ em được quan tâm phát triển chiều thị trường trong nước
+ Cạnh tranh với các mặt hàng sữa nhập khẩu
cao.
+ Tiềm lực tài chính mạnh mẽ kết hợp với do tâm lý sính ngoại của người Việt
+ Giá sữa biến động khó lường, chênh lệch
tầm nhìn chiến lược giúp VNM mở rộng thị
giá sữa tại thị trường Việt Nam và thế giới
trường tới nhiều khu vực trên thế giới, với sản
tương đối lớn
phẩm đạt tiêu chuẩn Global G.A.P của mình.
+ Trong trường hợp nền kinh tế tăng trưởng
chậm trong thời gian tới, làm thu nhập của
người dân giảm sẽ tác động tới sức tiêu thụ
sữa trong nước, làm giảm lợi nhuận và doanh
thu của Công ty.
11
7. Thông tin Doanh nghiệp năm 2016
7.1 Diễn biến tăng trưởng Tổng Tài sản, Vốn chủ sở hữu, Doanh thu so với Lợi nhuận
ròng qua các năm
7.2 Thông tin cổ đông lớn
TÊN CỔ ĐÔNG
SỐ
PHIẾU
12
CỔ TỶ
%
LỆ TÍNH
NGÀY
ĐẾN
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà 649,264,896
nước
44.73
19/08/2016
F&N Dairy Investments Pte Ltd
158,988,933
10.95
19/08/2016
Arisaig Asean Fund Limited
23,816,520
1.64
19/08/2016
Mai Kiều Liên
4,045,261
0.28
19/08/2016
Ngô Thị Thu Trang
884,563
0.06
29/08/2016
Nguyễn Thị Thanh Hòa
589,089
0.04
12/09/2016
Trần Minh Văn
588,891
0.04
19/08/2016
Nguyễn Thị Như Hằng
483,099
0.03
19/08/2016
Nguyễn Hữu Ngọc Trân
364,809
0.03
19/08/2016
Mai Hoài Anh
312,057
0.02
19/08/2016
Lê Thành Liêm
273,888
0.02
19/08/2016
Trịnh Quốc Dũng
187,741
0.01
19/08/2016
Nguyễn Quốc Khánh
48,664
0.0
19/08/2016
Phan Minh Tiên
40,764
0.0
19/08/2016
Nguyễn Trung Kiên
38,880
0.0
19/08/2016
Bùi Thị Hương
35,762
0.0
19/08/2016
Nguyễn Thị Tuyết Mai
35,000
0.0
28/10/2016
7.3 Định hướng phát triển
Mục tiêu:
Luôn là Công ty sản xuất và kinh doanh Sữa số một tại thị trường Việt Nam trong
khoảng thời gian ít nhất là 5 năm tới.
Ngoài ra, sẽ là một Công ty kinh doanh đa ngành nghề hoạt động trên nền tảng các lợi
thế cạnh tranh sẵn có trong 2 - 3 năm tới.
Chiến lược trung và dài hạn
Công ty sẽ xác lập các mô hình kinh doanh đặc thù và phù hợp với mảng kinh doanh
trong nước và nước ngoài.
Các chiến lược cốt lõi sẽ được xác lập rõ ràng cho từng mảng kinh doanh.
13
Về trung hạn: Một Bộ phận Nghiên cứu Phát triển mạnh sẽ đảm bảo Công ty có một
danh mục sản phẩm đa dạng, đủ sức cạnh tranh tại thị trường trong nước và quốc tế;
Chuỗi hoạt động được áp dụng các thực hành tiên tiến và các hình thức tích hợp dọc
trước và sau đảm bảo tính hiệu quả và cạnh tranh cao; Một chương trình gồm nhiều dự
án phát triển nhân sự sẽ được thực thi nhằm đảm bảo năng lực kinh doanh của các mảng
kinh doanh tại các thị trường mục tiêu tương ứng.
Về dài hạn: Các mảng kinh doanh sẽ được tách rời nhằm nâng cao tính chuyên môn hóa
vào những thời điểm thích hợp. Các hình thức hợp tác đối tác, thâu tóm sáp nhập sẽ
được thực thi theo mục tiêu đã đề ra. Một mô hình tổ chức và quản lý tương lai theo
hướng bán tập trung sẽ được thiết lập.
Phát triển bền vững
Công ty sẽ phát triển một Chính sách phát triển bền vững đảm bảo hài hòa các lợi ích.
Việc đáp ứng lợi ích của cổ đông thông qua thực thi chính sách trách nhiệm với người
tiêu dùng sẽ đi kèm với việc đảm bảo một môi trường làm việc với độ thỏa mãn ở mức
cao.
Công ty cam kết và có một cơ chế kiểm soát để đảm bảo các khoản đóng góp đối với
Chính phủ và Cộng đồng như: Thuế, các nghĩa vụ và các khoản đóng góp xã hội khác.
Công ty luôn đảm bảo việc phát triển kinh doanh gắn liền với việc đảm bảo các yêu cầu
về bảo vệ môi trường và khai thác tài nguyên hợp lý.
7.4 Quy trình Quản trị Rủi ro tại Vinamilk
14
Kế hoạch phát triển trong tương lai
- Đầu tư mạnh mẽ vào từng nhóm danh mục sản phẩm nhằm đảm bảo tính cạnh tranh cao
- Đẩy mạnh công tác mở rộng thị trường tại các quốc gia đang phát triển
- Xem xét, đánh giá việc mở rộng các mảng kinh doanh
- Phát triển mô hình kinh doanh đặc thù và phù hợp cho các mảng kinh doanh
- Áp dụng mô hình tiên tiến hơn cho bộ phận Nghiên cứu Phát triển
- Đánh giá và tối ưu hóa danh mục sản phẩm
- Tìm kiếm và đánh giá mọi cơ hội cho việc tích hợp dọc trước và sau
- Thực thi chương trình Quản lý Tài năng một cách sâu rộng hơn
- Xây dựng chính sách phát triển bền vững (CSR) rộng khắp và xuyên suốt mọi bộ phận
Tập đoàn
8. Các chỉ số tài chính cơ bản
STT
Chỉ số tài chính
Tỷ lệ tài chính
1
Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản
2
Tài sản dài hạn/Tổng tài sản
3
Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
4
Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
5
Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn
6
Thanh toán hiện hành
7
Thanh toán nhanh
8
Thanh toán nợ ngắn hạn
9
Vòng quay Tổng tài sản
10
Vòng quay tài sản ngắn hạn
11
Vòng quay Hàng tồn kho
12
Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản (ROA)
13
Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ lệ tăng trưởng tài chính
1
Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC)
2
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
3
Lợi nhuận trên cổ phiếu (EPS)
Tỷ lệ Thu Nhập
1
Cổ tức tiền mặt
2
Tăng trưởng giá cổ phiếu
Q3
2016
2015
2014
2013
2012
63%
37%
25%
33%
75%
272%
210%
12%
46%
75%
188%
34%
45%
61%
39%
24%
31%
76%
279%
215%
23%
151%
249%
641%
29%
38%
60%
40%
23%
30%
77%
285%
218%
28%
144%
245%
663%
25%
32%
57%
43%
23%
30%
77%
263%
198%
55%
145%
257%
591%
31%
40%
56%
44%
21%
27%
79%
268%
184%
30%
151%
258%
518%
33%
42%
36%
16%
24%
33%
13%
28%
27%
13%
-7%
33%
17%
12%
33%
23%
38%
N/A
31%
40%
67%
N/A
-12%
48%
58%
58%
59%
Nhận xét: Nhìn chung Vinamilk duy trì cơ cấu vốn an toàn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ
lệ rất cao >75% cho thấy tiềm lực tài chính mạnh mẽ, ít bị chịu chi phối bởi vốn vay bên
ngoài. Đặc thù ngành sữa có sản phẩm có thời hạn sử dụng ngắn nên công ty duy trì tài sản
ngắn hạn lớn nhưng vòng quay hàng tồn kho rất cao cho thấy sản phẩm công ty tiêu thụ rất
tốt, liên tục quay vòng sản xuất. Tỷ lệ thanh toán nhanh tăng dần qua các năm (2012 từ
15
184% lên 215% năm 2015). Chỉ số ROA, ROE liên tục tăng, mặc dù có sự suy giảm năm
2014 do doanh thu sụt giảm. 2014 cũng là năm có tỷ lệ EPS thấp nhất (dưới 0%) trong 5 năm
trở lại đây. Lợi nhuận trên vốn đầu tư duy trì tương đối ổn định 30%. Từ đó có thể thấy, công
ty có hoạt động sản xuất tốt (trừ năm 2014 có suy giảm), cơ cấu vốn an toàn, các chỉ số tài
chính có thể làm hài lòng các nhà đầu tư có khẩu vị rủi ro trung bình.
9. So sánh với các DN trong ngành
BẢNG SO SÁNH DN CÙNG NGÀNH THỰC PHẨM
Mã CK +/EPS
P/E
ROE P/B
Beta Power
CAN
26.5
1,504
17.6 7%
116% -0.7
41.60%
BBC
89.5
6,061
14.6 13% 188% 0
55.30%
VNM
138.8
6,490
21.3 45% 968% 0.8
69.50%
VTL
15.8
678
23.3 8%
175% -0.2
38.10%
THB
19.4
978
19.9 5%
102% 1.3
55.10%
MCF
15.5
1,710
9.1
12% 106% 0.1
54.70%
TAC
77.2
3,858
20
15% 307% -0.7
46.20%
VDL
32.5
1,336
24.3 12% 285% 0.2
52.50%
KDC
34.9
4,391
7.9
19% 149% 0.9
71.10%
VCF
161
13,549
12.1 19% 227% -0.6
57.30%
Từ bảng trên ta thấy VNM đứng đầu về giá cổ phiếu và bet; xếp thứ 2 sau Vinacafe về Chỉ số
EPS, tiềm lực mạnh nhất trên thị trường.
Định giá Công ty CP Sữa Việt Nam
1. Chi phí vốn doanh nghiệp
Dữ liệu giá đóng cửa của 100 phiên
III.
Close
Close
Close
Close
Close
Date
14/09/201
price
Date
29/07/201
price
Date
30/06/201
price
Date
31/05/201
price
Date
29/04/201
price
6
13/09/201
144
6
28/07/201
158
6
29/06/201
141
6
30/05/201
142
6
28/04/201
139
6
144.9
6
27/07/201
160
6
28/06/201
139
6
27/05/201
142
6
27/04/201
138
12/9/2016
141.2
6
26/07/201
158
6
27/06/201
140
6
26/05/201
143
6
26/04/201
138
9/9/2016
143
6
25/07/201
157
6
24/06/201
137
6
25/05/201
141
6
25/04/201
140
8/9/2016
7/9/2016
147
146
6
22/07/201
154
156
6
23/06/201
137
140
6
24/05/201
144
145
6
139
16
6
21/07/201
6
22/06/201
6
23/05/201
6/9/2016
150
6
20/07/201
157
6
21/06/201
139
6
20/05/201
146
5/9/2016
154
6
19/07/201
158
6
20/06/201
139
6
19/05/201
146
1/9/2016
31/08/201
154
6
18/07/201
153
6
17/06/201
137
6
18/05/201
145
6
30/08/201
156
6
15/07/201
150
6
16/06/201
137
6
17/05/201
145
6
29/08/201
152
6
14/07/201
147
6
15/06/201
137
6
16/05/201
147
6
26/08/201
151
6
13/07/201
146
6
14/06/201
137
6
13/05/201
146
6
25/08/201
146
6
147
6
13/06/201
137
6
144
6
24/08/201
145
12/7/2016
147
6
137
12/5/2016
145
6
23/08/201
145
11/7/2016
146
10/6/2016
137
11/5/2016
146
6
22/08/201
143
8/7/2016
147
9/6/2016
138
10/5/2016
143
6
19/08/201
140
7/7/2016
147
8/6/2016
138
9/5/2016
144
6
18/08/201
143
6/7/2016
143
7/6/2016
137
6/5/2016
142
6
17/08/201
174
5/7/2016
144
6/6/2016
136
5/5/2016
142
6
16/08/201
171
4/7/2016
145
3/6/2016
139
4/5/2016
142
6
15/08/201
169
1/7/2016
143
2/6/2016
141
6
169
1/6/2016
141
12/8/2016
168
11/8/2016
169
10/8/2016
164
9/8/2016
162
8/8/2016
158
5/8/2016
158
4/8/2016
156
3/8/2016
154
2/8/2016
152
1/8/2016
155
Xác định tỷ suất lợi nhuận hàng năm của thị trường (từ 2001) và tỷ suất lợi nhuận
của cổ phiếu
17
Năm
VNIndex
Năm
VNIndex
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
310.1366667
193.8858333
152.9016667
243.6608333
263.985
524.6163636
1009.003333
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
482.0575
432.6358333
485.6208333
431.5125
413.4183333
490.535
583.1075
579.4025
Sử dụng hàm SLOPE trong Excel để xác định giá trị beta:
SUMMARY
OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
0.249580439
R Square
0.062290396
Adjusted R
Square
Standard
0.052522587
Error
Observations
2.229688345
98
ANOVA
Regression
Residual
Total
df
1
96
97
SS
31.70387057
477.2649713
508.9688418
MS
31.7039
4.97151
F
6.377111
t Stat
-0.0443
2.52529
P-value
0.964742
0.013198
Standard
Intercept
X Variable 1
Coefficients
-0.01005121
0.683681557
Error
0.226794078
0.27073343
β = 0.684
R-squared = 0.062
Ý nghĩa hệ số beta: Rủi ro mà khoản đầu tư thêm vào danh mục thị trường
Ý nghĩa hệ số R –squared: cho biết 6.84% rủi ro của cổ phiếu xuất phát từ thị trường,
còn lại xuất phát từ bản thân doanh nghiệp
18
Beta hiệu chỉnh: (2*0.684/3 +1/3) = 0.79
Dữ liệu lãi suất trái phiếu chính phủ
Năm
Lãi suất Trái phiếu
chính phủ (1 năm) Rf
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
5.51
5.9
6.1
5.79
6.18
6.45
7.19
Năm
Lãi suất Trái phiếu
chính phủ (1 năm) Rf
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
Sep-16 2016
Trung bình
13.06
9.08
10.73
12.9
8.55
7.1
4.88
4.84
7.27
7.596
Mức bù rủi ro từ 2001 – 2015
Năm
VN INDEX
2001
310.136666
7
193.885833
3
152.901666
7
243.660833
3
263.985
524.616363
6
1009.00333
3
482.0575
432.635833
3
485.620833
3
431.5125
413.418333
3
490.535
583.1075
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
Lãi suất thị trường
(Rm)
Lãi suất Trái phiếu
chính phủ (1 năm)
Rf
Mức bù RR
RP
5.51
-5.51
-37.48374373
5.9
-43.38
-21.13829874
6.1
-27.24
59.35786617
5.79
53.57
8.341170958
98.72961101
6.18
6.45
2.16
92.28
92.33165476
7.19
85.14
-52.22438974
-10.25223478
13.06
9.08
-65.28
-19.33
12.24702069
10.73
1.52
-11.14209474
-4.193196412
12.9
8.55
-24.04
-12.74
18.65342208
18.87174208
7.1
4.88
11.55
13.99
19
2015
Trung bình
579.4025
-0.635388843
12.25
4.84
7.60
-5.48
4.65
Xác định chi phí vốn cổ phần Ke theo CAPM
Ke = Rf + βx(Rm –Rf)
Ke = 7.596 + 0.79 x 4.65 = 11.27%
So sánh hệ số chặn a và Rf x (1- β)
a = Ri- β*Rm = -9.60
Rf x (1- β) = 1.6
a < Rf x (1- β): CP đang giao dịch trên giá nội tại
Chi phí lãi vay trước thuế bình quân
STT
Hạng mục
1
2
3
2015
2014
2013
2012
Nợ phải trả
5,741,614,197
Nợ bình quân 5,855,757,887
trong kỳ
5,969,901,577
5,638,481,192
5,307,060,807
4,755,916,316
4,204,771,824
2,102,385,912
Chi phí lãi vay
10,671,322
104,027
3,114,837
8,131,520
Trung
bình
Thuế suất thu nhập 25% xác định chi phí lãi vay sau thuế:
0.12 x (1-25%) = 0.09%
Xác định tỷ trọng nợ phải trả lãi trên tổng nợ phải trả lãi và VCSH đến 2015. Tỷ
trọng vốn cổ phần trên tổng nợ phải trả lãi và VCSH
STT
Hạng mục
1
2
3
4
5
6
7
8
2015
2014
2013
2012
Nợ phải trả
5,741,614,197
Nợ bình quân 5,855,757,887
trong kỳ
5,969,901,577
5,638,481,192
5,307,060,807
4,755,916,316
4,204,771,824
2,102,385,912
Chi phí lãi vay
Chi phí nợ
(Kd)
Vốn chủ sở
hữu
Tổng
nguồn
vốn
Tỷ trọng nợ
Tỷ trọng vốn
8,131,520.00
0.001389
10,671,322.00
0.001893
104,027.00
0.000022
3,114,837.00
0.001482
21,261,450,157
19,800,236,483
17,545,489,315
15,493,096,595
27,003,064,354
25,770,138,060
22,875,414,056
19,697,868,420
0.21
0.79
0.23
0.77
0.23
0.77
0.21
0.79
Xác định chi phí vốn WACC
20
Trung
bình
0.001196
0.22
0.78
WACC = Ke x We + Kd x Wd
Tỉ trọng nợ phải trả/ tổng nguồn vốn
Wd
Chi phí lãi vay trước thuế bình quân
21.78%
năm
Kd
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
T
Tỉ trọng vốn chủ sở hữu/ tổng nguồn
0.002
20%
vốn
Chi phí vốn chủ sở hữu
Chi phí vốn bình quân
78.20%
0.113
8.84%
We
Ke
WACC
2. Định giá theo mô hình FCFE
Dựa vào xu hướng tăng trưởng và tỷ lệ tái đầu tư 5 năm trở lại đây, có thể thấy công ty
CP Sữa Việt Nam đã trải qua giai đoạn phát triển nhanh trong thời kỳ 2006 – 2011 và hiện
đang trong giai đoạn phát triển ổn định. Vì vậy người viết tiến hành định giá công ty theo mô
hình FCFE một giai đoạn.
Đv: Triệu đồng
TS ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Nợ phải trả
VCSH
Chi phí lãi vay
Vốn lưu động
Thay đổi Vốn
lưu động
Chi đầu tư mới
Khấu hao
Tái đầu tư
EBIT (1-Tc)
Tỷ lệ tái đầu tư
Tỷ trọng Tỷ lệ
tái đầu tư từng
năm (Giả định)
Thu nhập ròng
từ tiền mặt và
CK NH
Tiền mặt
ROE phi tiền
2010
5,919,803
2,645,012
2,808,596
7,964,437
6,172
3,274,791
2011
9,467,683
2,946,537
3,105,466
12,477,205
13,933
6,521,146
2012
11,110,610
4,144,990
4,204,772
15,493,097
3,115
6,965,620
2013
13,018,930
4,956,398
5,307,061
17,568,353
104
8,062,532
2014
15,522,310
5,453,263
5,969,902
19,800,236
39,582
10,069,047
2015
16,731,875
6,004,317
6,554,260
20,923,916
31,277
10,727,558
3,246,355
444,474
1,096,912
2,006,515
658,511
1,767,206
414,590
4,598,971
4,218,182
109.03%
3,133,999
535,452
3,043,021
5,819,455
52.29%
1,684,858
786,433
1,995,337
6,534,133
30.54%
861,706
1,032,730
1,835,491
6,068,808
30.24%
1,148,003
1,097,076
709,438
7,773,410
9.13%
5,671,696
33.50%
9%
13%
20%
26%
32%
100%
295,331
433,802
424,068
416,557
491,872
486,142
424,629
263,472
4.00%
3,156,515
40.60%
1,252,120
37.89%
2,745,645
41.27%
1,527,875
30.52%
1,358,683
37.25%
1,717,385
0.3192
1,741,855
290,131
1,451,724
3,616,186
21
mặt
Đv: Triệu đồng
Tỷ lệ tái đầu tư
ROE phi tiền
mặt
Tỷ
lệ
tăng
trưởng kỳ vọng
Giá trị VCSH
trong TSHĐ
2016 trở đi
33.50%
Số cp đang lưu
hành
Giá trị/1 cổ
phần (VND)
1,451,450,88
9
Công thức
26.82%
8.98%
Tỷ lệ tái đầu tư* ROE phi tiền mặt
174,532,159
(BQ EBIT(1-T)-BQ Thu nhập ròng từ tiền mạt và CKNH)*(1-Tỷ lệ Tái đầu
tư)*(1+tỷ lệ tăng trưởng)/(Ke-Tỷ lệ tăng trưởng kỳ vọng)+ Tiền mặt và CKNH
120,247
VND
3. Định giá theo mô hình FCFF
Dựa vào xu hướng tăng trưởng và tỷ lệ tái đầu tư 5 năm trở lại đây, có thể thấy công ty CP
Sữa Việt Nam đã trải qua giai đoạn phát triển nhanh trong thời kỳ 2006 – 2011 và hiện đang
trong giai đoạn phát triển ổn định. Vì vậy người viết tiến hành định giá công ty theo mô hình
FCFF một giai đoạn.
Đv: Triệu đồng
EBIT*(1-Tc)
Tái đầu tư kỳ vọng
Dòng tiền tự do kỳ vọng của cty
2016 trở đi
6,508,373
2,180,418
4,327,955
Công thức
EBIT(1-T)*Tỷ lệ tái đầu tư ở trên
EBIT(1-T) - Tái đầu tư kỳ vọng
Dòng tiền tự do kỳ vọng của cty/(Ke-Tỷ lệ tăng trưởng
Giá trị của TSHĐ KD
Giá trị VCSH trong TSHĐ
Số cp đang lưu hành
Giá trị/1 cổ phần (VND)
189,589,959
197,541,440
1,451,450,889
136,099
kỳ vọng trên)
Giá trị VCSH trong TSHĐ+ Tiền mặt và CK NH
VND
4. Định giá theo mô hình chiết khấu dòng cổ tức
EPS
Tỷ lệ tái đầu tư
ROE
Ke
g
2015
5,357
9.13%
37.15%
10.78%
3.39%
22
2016 trở đi
5,357
33.50%
35.26%
8.98%
Cổ tức
Giá CP
3,562.31
198,699
VND
5. Định giá theo Phương pháp tương đối
Dựa vào xu hướng tăng trưởng và tỷ lệ tái đầu tư 5 năm trở lại đây, có thể thấy công
ty CP Sữa Việt Nam đã trải qua giai đoạn phát triển nhanh trong thời kỳ 2006 – 2011
và hiện đang trong giai đoạn phát triển ổn định. Vì vậy người viết tiến hành định giá
công ty theo Phương pháp tương đối cho một giai đoạn.
5.1 Phương pháp phân tích cơ bản
2015
5,357
109,888
0.75
9.13%
EPS
P
Tỷ lệ trả cổ tức
Tỷ lệ tái đầu tư
Tỷ lệ tăng trưởng kỳ vọng
EBIT(1-t)
Số cp đang lưu hành
EPS kỳ vọng
P/E hiện tại
Giá CP
2016
5,357
33.50%
7,773,410
VND
8.98%
8,471,820
1,451,450,889
5,837
21.30
124,324
5.2 Phương pháp so sánh
Mức vốn
Tỷ trọng vốn
Giá cổ
hóa TT
hóa thị trường
phiếu
EPS
P/E theo tỷ trọng vốn hóa TT
Hiện
Hiện
Trailin
Forwar
tại
tại
g
d
Hiện tại
Trailin
Forwar
g
d
BBC
1,363
0.56%
89,400
6,061
5,490
5,775
0.08
0.09
0.09
MSN
47,935
19.63%
64,000
3,626
2,677
3,151
3.46
4.69
3.99
KDC
8,944
3.66%
34,800
4,391
11,716
8,054
0.29
0.11
0.16
VNM
167,523
68.60%
6,490
5,956
5,837
14.22
15.49
15.81
HNM
132
0.05%
78
135
107
0.05
0.03
0.03
Bình quân
244,216
100%
18.10
20.41
20.07
134,50
0
6,600
23
KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH
VNM
EPS
P/E bình quân
Giá CP
Hiện tại
Trailing
Forward
6,490
5,956
5,837
18.10
20.41
20.07
117,461
121,556
117,151
24
5.3 Phương pháp hồi quy
KẾT QUẢ HỒI QUY (PP TƯƠNG ĐỐI)
SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
0.2510984
R Square
0.0630504
Adjusted
R
Square
Standard Error
Observations
ANOVA
Hàm Hồi quy:
y = 0.0267 + 0.0327 * g + 0.4661 * beta
-0.035576
1.0356527
22
df
SS
MS
F
0.63928
Significance F
2
19
21
Coefficient
1.3713671
20.378956
21.750323
0.6856835
1.0725766
6
0.538647
s
Standard Error
t Stat
P-value
0.96329
Lower 95%
Upper 95%
Lower 95.0%
Upper 95.0%
Intercept
0.0267817
0.5743254
0.0466315
4
0.46174
-1.1753
1.228858
-1.1753
1.2288585
X Variable 1
0.0327303
0.0435719
0.7511805
7
0.36618
-0.05847
0.123927
-0.05847
0.1239273
X Variable 2
0.466127
0.503511
0.9257534
4
-0.58773
1.519988
-0.58773
1.5199877
Regression
Residual
Total
25