Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tiểu Luận - Đạo Đức Kinh Doanh- Đề Tài - Bê Bối Sữa Chứa Melanmi Của Công Ty Tam Lộc 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.14 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÊ BỐI SỮA CỦA CÔNG TY TAM LỘC 2008</b>

<b>1. Thu thập thông tin (Knowledge)</b>

<i>a. Giới thiệu</i>

Tập đồn Tam Lộc thành lập năm 1995, có trụ sở chính tại Thạch Gia Trang, Hà Bắc, Trung Quốc. Đứng đầu là chủ tịch Trương Chấn Lĩnh.

Lĩnh vực hoạt động: Chuyên sản xuất sữa với các sản phẩm về sữa trẻ em, sữa bột. Từng là tập đoàn sản xuất và kinh doanh sữa đứng thứ 3 ở Trung Quốc trong đó tập đồn sữa Fonterra - một công ty sữa của New Zealand sở hữu 43% cổ phần.

b. Nội dung sự việc

Ngày 31-12-2008, Tòa án nhân dân trung cấp TP Thạch Gia Trang (tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc) đã mở phiên tòa xét xử bốn lãnh đạo cao cấp của Tập đoàn Tam Lộc trong vụ án sữa bột nhiễm melamine gây sỏi thận. Các sản phẩm sữa của Tam Lộc bị phát hiện có chứa chất melamine – chất làm tăng thành phần protein trong sữa. Melamine sử dụng trong ngành cơng nghiệp hóa học nhưng bị cấm trong ngành thực phẩm. Trẻ em có thể bị mắc bệnh sỏi thận sau khi uống sữa có chất melamine này.

Vụ bê bối sữa có chứa melamine rộ lên hồi tháng 9. Sản phẩm của một số hãng sản xuất sữa khác ở Trung Quốc cũng bị phát hiện có chứa melamine. Bộ Y tế Trung Quốc cho biết, đã có sáu em bé tử vong và 294 nghìn em khác bị bệnh.

Từ tháng 12-2007, Tập đoàn Tam Lộc liên tiếp nhận được thư phản ánh của người tiêu dùng về việc một số trẻ sơ sinh sau khi sử dụng sữa bột đã xuất hiện hạt kết tủa màu đỏ trong nước tiểu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Đến ngày 17-5-2008, bộ phận dịch vụ khách hàng của Tập đồn Tam Lộc mới thơng báo bằng văn bản nội dung trên cho ban lãnh đạo tập đoàn. Đến ngày 1-8, tập đoàn nhận được kết quả xét nghiệm 16 mẫu sữa bột của 16 đợt sản xuất khác nhau. Kết quả: 15/16 mẫu nhiễm melamine. Dù vậy, tập đoàn vẫn tiếp tục sản xuất.

Đối với sản phẩm trong kho, ngày 13-8, ban lãnh đạo Tập đoàn Tam Lộc chỉ đạo: Cho xuất xưởng sản phẩm có hàm lượng melamine từ 10 mg/kg trở xuống; tạm thời niêm phong sản phẩm có hàm lượng melamine cao hơn; đối với sản phẩm có hàm lượng melamine khoảng 20 mg/kg, pha chế giảm lượng melamine xuống, sau đó lấy sản phẩm đổi sản phẩm có hàm lượng lớn hơn. Cứ vậy, tập đoàn đã dần tiêu thụ sản phẩm có chứa melamine ra thị trường thơng qua biện pháp đổi hàng.

Như vậy, Tập đoàn Tam Lộc mắc ba sai phạm sau: Biết rõ sự việc nhưng không báo cáo; tự ý đặt ra tiêu chuẩn xuất xưởng cho sản phẩm có chứa melamine; tiếp tục sử dụng sản phẩm bị nhiễm melamine.

Do đó, Viện kiểm sát đã khởi tố Tập đoàn Tam Lộc về tội sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chế biến từ sữa có chất melamine, cần bị truy cứu trách nhiệm hình sự về việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm kém chất lượng. Bốn bị cáo là những người chịu trách nhiệm trực tiếp trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ của tập đồn, do đó phải chịu truy cứu trách nhiệm hình sự về việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm kém chất lượng.

Tập đoàn Tam Lộc đối mặt với khoản nợ 1,1 tỷ nhân dân tệ (160 triệu USD). Tính đến ngày 31-10, tổng giá trị tài sản của Tam Lộc ước tính là 1,56 tỷ nhân dân tệ (227 triệu USD) trong khi số nợ của công ty này lên tới 1,76 tỷ nhân dân tệ (256 triệu USD).

Ngày 19-12, Tập đoàn Tam Lộc đã vay 902 triệu nhân dân tệ để thanh toán viện phí điều trị y tế cho các em nhỏ bị bệnh do uống sữa

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

có chứa melamine và đền bù cho các nạn nhân. Ngành công nghiệp sữa của Trung Quốc với doanh thu 20 tỷ USD/năm đã lao đao sau vụ bê bối melamine.

Tam Lộc đã ngừng sản xuất từ ngày 12-9. Đến ngày 31-12, Tam Lộc đã thu hồi hơn 10 nghìn tấn sản phẩm sữa bột trẻ em, trị giá gần một tỷ nhân dân tệ.

c. Các đối tượng hữu quan - Tập đoàn sữa Tam Lộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Ảnh hưởng sức khỏe của nhiều trẻ em cả trong nước và quốc tế - Che giấu sự việc, tìm sự hợp tác với các cơng cụ tìm kiếm Web nhằm ngăn chặn sự rị rỉ thơng tin tiêu cực của cơng ty này, dùng tiền mua chuộc truyền thông

- Vi phạm pháp luật, hợp đồng kinh doanh

- Làm mất uy tín với đối tác, nhà đầu tư. Ảnh hưởng uy tín cơng ty trong và ngoài nước, của các doanh nghiệp kinh doanh sữa khác. Giảm thiểu sự tin tưởng giữa chính phủ hai nước

f. Algorithm đạo đức

- Đối tượng hữu quan : Công ty Tam Lộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tác nhân : Nhà cung cấp sữa, đã trộn hóa chất vào sữa nguyên liệu để tăng độ đạm rồi đem bán cho Tam Lộc

- Động cơ: Lo sợ bị khởi kiện, cơng ty phá sản

- Mục đích : che giấu sự việc, cơng ty khơng bị lỗ vì số hàng nhiễm melamine

- Phương tiện :

+ Tiêu thụ sản phẩm có chứa melamine ra thị trường thông qua biện pháp đổi hàng

+ Mua chuộc truyền thông che dấu sự việc - Hệ quả :

+Trẻ em sử dụng sữa mắc bệnh thậm chí tử vong +Bị khởi tố, truy cứu trách nhiệm hình sự

+Bồi thường cho những người, tổ chức chịu ảnh hưởng +Đối mặt với khoản nợ lớn

<b>2. Xác định đối tượng (Objectives)</b>

- Xử lý các ảnh hưởng sức khỏe của nhiều trẻ em trong nước và quốc tế

- Ngăn chặn những thông tin tiêu cực liên quan đến công ty - Xử lý vấn đề về mặt pháp lý

- Lấy lại uy tín với đối tác, nhà đầu tư

<b>3. Đưa ra các phương án (Alternatives)</b>

Để giải quyết vụ bê bối trên, trên cương vị là doanh nghiệp, nhóm đề xuất các phương án giải quyết sau đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>Phương án 1:</b></i>

- Thuê luật sư để tìm cách xoa dịu gia đình các nạn nhân với số tiền bồi thường nhỏ nhất

- Liên hệ với các tờ báo lớn, sử dụng tiền mua chuộc họ nhằm dập tắt các thông tin tiêu cực gây bất lợi cho công ty - Thuê luật sư để xử lý các vấn đề liên quan đến hợp đồng

kinh doanh đang bị ảnh hưởng bởi vụ bê bối

- Cho đăng tải các thông tin tích cực nhằm lấy lại uy tín của cơng ty

<i><b>Phương án 2:</b></i>

- Dùng tiền để bồi thường thiệt hại về sức khỏe cho các gia đình nạn nhân theo thương lượng giữa hai bên

- Kiện các tờ báo đăng những thông tin tiêu cực về công ty - Thuê luật sư để xử lý các vi phạm trong hợp đồng kinh

- Tiến hành thu hồi các sản phẩm sữa kém chất lượng trên thị trường, tạo những ưu đãi cho các đối tác, nhà đầu tư.

<i><b>Phương án 3:</b></i>

- Công khai xin lỗi và bồi thường tổn hại sức khỏe cho gia đình nạn nhân theo đúng quy định của pháp luật

- Mở họp báo để đính chính những thơng tin sai lệch và xin lỗi công khai với công chúng, đồng thời đưa ra giải pháp thu hồi xử lý sữa kém chất lượng

- Bồi thường vi phạm hợp đồng theo đúng quy định

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những sai phạm mà mình đã gây ra.

<b>4. Đánh giá và đo lường hậu quả (Look ahead)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Phương án 1</b>

- Giải quyết được nhanh chóng, tránh các trường hợp phát sinh xảy ra.

- Tối ưu hóa lợi ích cho cả 2 bên.

- Có thể gây ra nhiều làn sóng dư luận khác nhau ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín và lợi ích của cơng ty

- Việc đăng tải các thơng tin tích cực có thể mang lại ý kiến trái chiều chứ khơng thể lấy lại được uy tín.

- Việc mua chuộc là sai với pháp luật chưa kể đến mua

- Nảy sinh các mâu thuẫn hoặc rủi ro khi dùng tiền để bồi thường về sức khỏe con người.

- Việc kiện các tờ báo có thể gây bất lợi về cả uy tín lẫn tài chính của cơng ty.

- Hành động thu hồi các sản phẩm kém chất lượng là việc công ty trực tiếp che dấu hành vi kinh doanh trái pháp luật của mình.

- Sau thơng tin bê bối khó có thể tạo lại niềm tin cho các nhà đầu tư, ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động vốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

kinh doanh trong tương lai. nhà đầu tư thêm một lần nữa. - Chưa chắc đã thanh toán hết các khoản bồi thường.

Sau vụ bê bối sữa của công ty đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, uy tín, gây ra nhiều thiệt hại cho công ty cũng như người bị hại. Từ đó dựa vào các đánh giá ưu nhược điểm ở trên, ta thấy rằng phương án 3 là khả thi nhất cho công ty Tam Lộc.

<b>5. Hành động (Action)</b>

Chọn phương án 3

- Công khai xin lỗi và bồi thường tổn hại sức khỏe cho gia đình nạn nhân theo đúng quy định của pháp luật để giảm nhẹ nỗi đau về tinh thần cho gia đình nạn nhân.

- Mở họp báo để đính chính những thơng tin sai lệch và xin lỗi công khai với công chúng, đồng thời đưa ra giải pháp thu hồi xử lý sữa kém chất lượng để lấy lại uy tín và hình ảnh của cơng ty.

- Bồi thường vi phạm hợp đồng theo đúng quy định

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những sai phạm mà mình đã gây ra để khi ổn định lại công ty vẫn có thể tiếp tục và cố gắng phát triển, được các nhà đầu tư quan tâm đến

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>Slide thuyết trình (bản online): </b></i>

<i><b>

×