Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

THẢO LUẬN TỔ TỤNG HÌNH SỰ LẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.62 KB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH</b>

<i><b>Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 15 Tháng 9 năm 2023</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BÀI 2: CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI CÓTHẨM QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG</b>

- Theo đó, Hội thẩm phải từ chối hoặc bị thay đổi nếu Thẩm phán và hội thẩm cùng trong một hội đồng xét xử và là người thân thích của nhau. Mà Kiểm sát viên khơng thuộc thành phần hội đồng xét xử . Vì vậy trong trường hợp trên, hội thẩm vẫn có thể tiến hành tố tụng trong vụ án hình sự.

<b>5. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải bị thay đổi nếu là người thân thích với ngườibào chữa đã tham gia vụ án từ giai đoạn điều tra</b>

- Nhận định sai

- CSPL : Khoản 3 Điều 49 ; Điểm a Khoản 1 Điều 53 BLTTHS 2015

- Theo đó, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải bị thay đổi nếu đã tham gia với tư cách người bào chữa trong vụ án đó. Trong trường hợp trên, thẩm phán chủ tọa phiên tịa vẫn có thể tiến hành tố tụng vụ án đó vì chỉ là người thân thích với người bào chữa đã tham gia vụ án đó từ giai đoạn điều tra .

<b>7. Chỉ có Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố mới có quyền trình bày lời buộc tộitại phiên tòa.</b>

- Nhận định sai.

- CSPL: Khoản 3 Điều 62 BLTTHS 2015

- Thì nếu vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại hoặc người đại diện của họ thì họ cũng có thể trình bày lời buộc tội tại phiên tòa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>8. Một người có thể đồng thời tham gia tố tụng với hai tư cách trong cùng mộtVAHS.</b>

- Nhận định sai

- Một người mang hai tư cách trong một vụ án thì sẽ khơng khách quan, độc lập và trung thực. Giả sử trường hợp 1 người vừa là luật sư vừa là người đại diện theo ủy quyền cho đương sự. Người đại diện nói lên ý kiến, nguyện vọng của đương sự. Còn luật sư bảo vệ quyền lợi cho đương sự trong trường hợp này lại nêu quan điểm cho chính lời mình đã nói ra, vậy khó có có thể phân biệt rạch rịi vai trị bảo vệ. Trong khi đó, pháp luật khơng hạn chế đương sự có một hay nhiều đại diện cũng như có quyền mời nhiều luật sư bảo vệ cho mình. Vậy nên một người không thể đồng thời tham gia tố tụng với hai tư cách trong cùng một VAHS.

<b>9. Những người TGTT có quyền và lợi ích hợp pháp trong VAHS đều có quyền đềnghị thay đổi người THTT.</b>

- Nhận định sai.

- CSPL: Khoản 2 Điều 57, khoản 2 điều 58

- Khơng phải người TGTT có quyền và lợi ích hợp pháp nào trong VAHS cũng có quyền đề nghị thay đổi người THTT. Những trường hợp người TGTT có quyền và lợi ích hợp pháp trong VAHS là người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố; người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt thì họ khơng có quyền đề nghị thay đổi người THTT.

<b>10. Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch.</b>

- Câu nhận định trên là sai.

- CSPL: Điểm g Khoản 1 Điều 4, điểm e Khoản 1 Điều 63, điểm g Khoản 1 Điều 64 BLTTHS 2015

- Vì đương sự gồm có ngun đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến VAHS. Mà trong đương sự chỉ có nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự mới có quyền đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch, cịn đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến VAHS thì khơng có quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>11. Những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án đều có quyền nhờluật sư hoặc người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.</b>

- Câu nhận định trên là sai.

- CSPL: Điểm i Khoản 2 Điều 63 BLTTHS 2015.

- Vì những người TGTT có quyền và lợi ích pháp lý trong vụ án là những người quy định từ điều 57 đến điều 65 BLTTHS 2015. Ví dụ nguyên đơn dân sự có quyền nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình nhưng khơng có quyền nhờ luật sư để bào chữa cho mình. Và luật sư ở đây có chức năng là bào chữa.

<b>13. Người bị buộc tội có quyền kháng cáo bản án, quyết định chưa có hiệu lực phápluật của Tịa án.</b>

- Nhận định Sai

- CSPL: Điều 60 BLTTHS và điểm m khoản 2 Điều 61 BLTTHS 2015

- Giải thích: Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (điểm đ khoản 1 Điều 4 Luật này). Bị can khơng có quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án. Nhưng bị cáo thì có quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tịa án quy định tại Điều 61 BLTTHS. Vì bản án chưa có hiệu lực pháp luật là bản án sơ thẩm chưa hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị hoặc bị kháng cáo, kháng nghị nhưng chưa xét xử phúc thẩm. Vì vậy, chỉ bị cáo mới có quyền kháng cáo bản án, quyết định định chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án

<b>14. Một người không được làm người bào chữa nếu là người thân thích với ngườilàm chứng trong vụ án.</b>

- Nhận định Sai

- CSPL: khoản 4 Điều 72 BLTTHS 2015

- Giải thích: Căn cứ điểm a khoản 4 Điều 72 BLTTHS 2015

<i> “4. Những người sau đây không được bào chữa: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>a) Người đã tiến hành tố tụng vụ án đó; người thân thích của người đã hoặc đang tiếnhành tố tụng vụ án đó” </i>

→ Như vậy, khơng có trong các trường hợp là người thân thích của người đã hoặc đang tiến hành tố tụng nên một người được làm người bào chữa dù là người thân thích với người làm chứng trong vụ án, vẫn có thể rõ ràng, tơ tư.

<b>17. Người thân thích của Thẩm phán không thể tham gia tố tụng với tư cách ngườilàm chứng trong vụ án đó.</b>

- Nhận định sai.

- Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 66 BLTTHS 2015

- Theo Khoản 2 Điều 66 thì có 2 trường hợp không thể tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng:

<small></small> Một là người bào chữa của người bị buộc tội;

<small></small> Hai là người do nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất mà khơng có khả năng nhận thức được những tình tiết liên quan nguồn tin về tội phạm, về vụ án hoặc khơng có khả năng khai báo đúng đắn.

- Như vậy người thân thích của thẩm phán mà khơng thuộc 2 trường hợp nói trên vẫn có thể là người làm chứng.

<b>19. Yêu cầu thay đổi người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội dưới 18 tuổi vàngười đại diện của họ luôn được chấp nhận</b>

- Nhận định sai.

- Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 77, Khoản 4, 5 Điều 72 BLTTHS 2015

- Người bị buộc tội dưới 18 tuổi và người đại diện của họ hoặc người thân thích của họ có quyền u cầu thay đổi người bào chữa chỉ định. Tuy nhiên nếu yêu cầu thay đổi người mà người đó thuộc các trường hợp khơng được bào chữa quy định tại Khoản 4 Điều 72 hoặc người đó tham gia bào chữa cho nhiều người bị buộc tội trong vụ án mà quyền và

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

lợi ích của những người đó đối lập nhau theo Khoản 5 Điều 72 thì có thể u cầu của họ sẽ khơng được Tịa chấp nhận.

<b>20. Một người khi thực hiện tội phạm là người chưa thành niên, nhưng khi khởi tốVAHS đã đủ 18 tuổi thì họ không thuộc trường hợp quy định tại điểm b khoản 1Điều 76 BLTTHS.</b>

- Nhận định đúng

- CPSL: điểm a mục 3 phần II NQ 03/2004/NQ-HĐTP, điểm b khoản 1 Điều 76.

- Căn cứ vào điểm a mục 3 phần II NQ 03/2004/NQ-HĐTP đã nêu rõ trường hợp khi phạm tội nếu người phạm tội chưa đủ 18 tuổi nhưng khi khởi tố, truy tố, xét xử đã đủ 18 tuổi thì sẽ khơng thuộc trượng hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76.

<b>23. Đương sự có quyền kháng cáo phần bồi thường thiệt hại trong bản án, quyếtđịnh chưa có hiệu lực pháp luật của Tịa án.</b>

- Nhận định sai.

- CSPL: điểm g khoản 2 Điều 65 BLTTHS.

- Vì đơi khi chỉ đương sự chỉ là người có nghĩa vụ liên quan đến vụ án. Ví dụ như họ là người làm chứng trong 1 vụ án thì họ chỉ có nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập, trình bày chi tiết liên quan đến vụ án chứ họ khơng có quyền kháng cáo bồi thường phần thiệt hại trong bản án

<b>25. Người bị tạm giữ khơng có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiếnhành tố tụng.</b>

- Nhận định sai

- CSPL: Khoản 2 Điều 50 BLTTHS 2015

- Căn cứ vào Điều 50 BLTTHS, theo đó, những người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng bao gồm “Kiểm sát viên; người bị giữ, bị can, bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện của họ; người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự”. Do đó,

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

người bị tạm giữ là người có quyền đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố

- Khơng phải trong mọi vụ án hình sự, người bào chữa chỉ được quyền tham gia vụ án từ khi khởi tố bị can. Căn cứ theo quy định Điều 74 BLTTHS, nếu trong trường hợp bắt, tạm giữ người thì người bào chữa sẽ tham gia tố tụng từ khi người bị bắt có mặt tại trụ sở của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra hoặc tham gia từ khi có quyết định tạm giữ. Hay trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với các tội xâm phạm an ninh quốc gia thì Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền quyết định để người bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thúc điều tra.

<b>II. Bài tậpBài tập 1:</b>

<b>A thuê một chiếc xe ô tô của công ty X (do N làm Giám đốc) để đi du lịchnhưng sau đó lại sử dụng chở B đi trộm cắp tài sản của công ty Z (do M làm chủtịch Hội đồng quản trị). Vụ việc bị quần chúng nhân dân phát hiện và bào với cơquan công an. CQĐT khởi tố VAHS, khởi tố bị can đối với A, B và làm bản kết luậnđiều tra đề nghị truy tố. VKS hoàn thành cáo trạng và Tòa án đã quyết định đưa vụán ra xét xử.</b>

<b>Câu hỏi:</b>

<b>1. Xác định tư cách tham gia tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong vụ án trêntại phiên tịa sơ thẩm?</b>

A, B là bị cáo. Vì đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử CSPL: Khoản 1 điều 61 BLTTHS 2015

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

N: người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan. Theo Khoản 1 điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện…, đại diện cho doanh nghiệp tham gia tố tụng trước Trọng tài hoặc Tòa án. Trong trường hợp trên, khi khởi tố VAHS thì chiếc xe ơ tô (tài sản) của công ty X mà A thuê sẽ bị tịch thu vì là phương tiện phạm tội. Cơng ty X có quyền được bảo vệ lợi ích của mình thơng qua việc u cầu trả lại chiếc xe ơ tơ. Ơng N là người đại diện của cơng ty nên ơng sẽ tham gia phiên tịa với tư cách trên.

CSPL: Khoản 1 Điều 65 BLTTHS 2015

M: bị hại. Theo Khoản 1 điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 thì Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện …, đại diện cho doanh nghiệp tham gia tố tụng trước Trọng tài hoặc Tịa án. Tài sản của cơng ty Z là đối tượng tác động trực tiếp của hành vi trộm tài sản, công ty M bị thiệt hại trực tiếp bởi hành vi của A và B. Ông M là người đại diện của công ty nên ông M sẽ tham gia phiên tòa với tư cách bị hại.

CSPL: Khoản 1 Điều 62 BLTTHS 2015

<b>2. Sau khi nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử, phát hiện D (Hội thẩm nhândân) tham gia trong Hội đồng xét xử là anh em kết nghĩa với A, nên M đã đề nghịthay đổi D. Tòa án sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp này? Ai có thẩmquyền giải quyết?</b>

Theo Khoản 2 Điều 50 và điểm e khoản 2 Điều 61 BLTTHS 2015, M có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.

Căn cứ theo khoản 3 Điều 49 BLTTHS 2015 và điểm c khoản 4 tại Mục I nghị quyết 03/2004/NQ-HĐTP thì khi có căn cứ rõ ràng để có thể khẳng định là Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tịa án khơng thể vơ tư trong khi làm nhiệm vụ. Ví dụ: Hội thẩm là anh em kết nghĩa của bị can, bị cáo;... thì cần thay đổi người tiến hành tố tụng.

Từ 2 yếu tố trên cho thấy đề nghị của M là phù hợp với quy định của pháp luật.

Tuy nhiên cần phải xem xét đến quan hệ anh em kết nghĩa này bây giờ có cịn được duy trì nữa hay khơng. Có trường hợp sau khi kết nghĩa, những người này xảy ra xung đột và khơng cịn quan hệ gì với nhau nữa. Nếu vậy thì chưa chắc yêu cầu của M được chấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

nhận. Còn nếu 2 người trên vẫn cịn duy trì quan hệ anh em kết nghĩa thì yêu cầu của M sẽ được chấp nhận.

Theo Khoản 2 Điều 53 BLTTHS 2015 thì Việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tòa do Hội đồng xét xử quyết định trước khi bắt đầu xét hỏi bằng cách biểu quyết tại phòng nghị án.

Trường hợp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm tại phiên tịa thì Hội đồng xét xử ra quyết định hỗn phiên tịa.

<b>3. Tại phiên tịa sơ thẩm, phát hiện luật sư F (người đã tham gia bào chữa cho A từkhi khởi tố bị can) là con nuôi của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, nên Kiểm sát viênđã đề nghị phải thay đổi luật sự F. Đề nghị của Kiểm sát viên có hợp lý khơng? Tạisao?</b>

Căn cứ theo điểm k khoản 1 điều 42 BLTTHS 2015, Kiểm sát viên có quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa mà trong trường hợp trên là luật sư F.

Theo quy định tại khoản 4 Điều 72 BLTTHS 2015 thì người thân thích của người đã hoặc đang tiến hành tố tụng vụ án đó khơng được làm người bào chữa. Theo điểm e khoản 1 điều 4 BLTTHS 2015 Người thân thích của người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng là người có quan hệ với người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm … mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi. Như vậy luật sư F thuộc trường hợp không được làm người bào chữa.

Từ những yếu tố trên cho thấy yêu cầu của Kiểm sát viên là hợp lý.

<b>Bài tập 2:</b>

<b>H (14 tuổi) cùng bạn là Q đi mót mủ cao su. Khi đi qua vườn cao su của L, Hvà Q tự ý vào bên trong vườn để xem bát mủ cao su thì bị L phát hiện và bắt, đưa vềnhà sinh hoạt cộng đồng của thôn để giải quyết. Tại đây, L tát H, Q mấy cái vào mặtđể H, Q nói ra số điện thoại của bố mẹ. L gọi cho bố của H là Phạm Thế A và bố củaQ là Vũ Huy T đến.</b>

<b>Tại bên trong nhà sinh hoạt cộng đồng, L cho rằng H và Q là những ngườithường xuyên trộm mủ cao su của gia đình L nên nói: “Trong vịng 10 phút tụi màyphải nộp số tiền 20.000.000đ, nếu không tao sẽ chặt tay thằng nhỏ này (nói và chỉ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>tay vào người H), xong sẽ xử lý tụi mày”. Anh A và anh T xin giảm số tiền nhưng Lkhông cho. Anh A gọi điện cho người thân mượn giúp tiền. Vì chờ lâu chưa có tiềnnên L và một số đối tượng dùng gậy ba khúc đánh vào người anh A nhiều lần làmanh A ngất xỉu, được người thân đưa đi cấp cứu. Người nhà anh A đã mang tiềnđưa cho T (vì A đã đi cấp cứu) và T giao lại cho L. Sau đó, L đã bị khởi tố về tội“Cưỡng đoạt tài sản”.</b>

<b>Câu hỏi:</b>

<b>1. Hãy xác định tư cách tham gia tố tụng của A, T, H trong vụ án trên.</b>

A là người bị hại. Vì A là người bị tác động trực tiếp bởi hành vi dùng gậy 3 khúc đánh vào người anh của L và một số đối tượng và làm anh ngất xỉu và được người thân đưa đi cấp cứu, anh là người bị thiệt hại trực tiếp về thể chất do hành vi của L và một số đối tượng gây ra.

CSPL: Khoản 1 Điều 62 BLTTHS 2015

T, H là người làm chứng. Vi T và H là người biết được những tình tiết liên quan đến việc cưỡng đoạt tài sản của L và hành vi dùng gậy đánh vào người anh A và làm anh ngất xỉu của L và một số đối tượng.

CSPL: Khoản 1 Điều 66 BLTTHS 2015.

<b>2. Để xử lý hành vi gây thương tích của một số đối tượng đối với A, cơ quan cóthẩm quyền đã ra quyết định trưng cầu giám định, nhưng A đã làm đơn từchối giám định. Hỏi, A có được quyền từ chối giám định thương tích trong vụviệc này hay khơng? Cơ quan có thẩm quyền phải giải quyết như thế nào?</b>

A không được quyền từ chối giám định. Vì cơ quan có thẩm quyền đã ra quyết định trưng cầu giám định. A là bị hại nên có nghĩa vụ chấp hành quyết định khi cơ quan có thẩm quyền ban hành và A khơng có quyền từ chối.

CSPL: Điểm b Khoản 4 Điều 62 BLTTHS 2015.

Nếu trong trường hợp A từ chối giám định thương tích mà khơng có lý do bất khả kháng hoặc khơng do trở ngại khách quan thì sẽ bị cơ quan có thẩm quyền áp dụng việc dẫn giải là một trong các biện pháp cưỡng chế .

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CSPL: Điểm b Khoản 2 Điều 127 BLTTHS 2015.

<b>Bài tập 4:</b>

<b>A (17 tuổi) là con ông B và bà C. Ngày 20/7/2015 A lẻn vào nhà ơng D hàngxóm trộm được 01 chiếc xe mấy, 02 lượng vàng và 10 triệu đồng. Sau đó, A mangchiếc xe máy cầm cố cho ông X được 10 triệu đồng, 02 lượng vàng A mang ra doanhnghiệp tư nhân kinh doanh vàng bạc do ông Y làm chủ để bán (ông X và ông Y khicầm cố chiếc xe và mua số vàng trên không biết là tài sản do phạm tội mà có). Tồnbộ số tiền trộm cắp được A đã tiêu xài hết. Sau đó hành vi phạm tội của A bị pháthiện. CQĐT đã ra quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với A. Trong quátrình giải quyết vu án, gia đình A nhờ luật sư K làm người bào chữa cho A, cịn ơngD nhờ luật sư L bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.</b>

<b>Câu hỏi:</b>

<b>1. Xác định tư cách của các chủ thể TGTT trong vụ án trên.</b>

A là bị can do CQĐT ra quyết định khởi tố vụ án và khởi tố bị can hành vi trộm cắp tài sản

CSPL: Điều 60 BLTTHS 2015

Ơng D là bị hại. Vì tài sản của ông D là đối tượng tác động trực tiếp của hành vi trộm tài sản, ông D là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về tài sản do A gây ra nên ông D sẽ tham gia phiên tòa với tư cách trên.

CSPL: Điều 62 BLTTHS 2015

Ơng X và Y là người có quyền lợi, nghia vụ liên quan đến vụ án: Ông X và ông Y là 2 đơn vị cầm cố tài sản mà A đã trộm được. Mà ông Y là chủ của doanh nghiệp tư nhân kinh doanh vàng bạc nên theo khoản 1 điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 thì người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp là cá nhân đại diện,… đại diện cho doanh nghiệp tham gia tố tụng trước Trọng tài hoặc Tịa án, ơng Y là người đại diện nên ông sẽ tham gia phiên tòa theo tư cách cách trên.

CSPL: Điều 65 BLTTHS 2015.

</div>

×