Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.79 KB, 2 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI </b>
<b>Câu 1. Dịng điện là: </b>
<b>A. dịng dịch chuyển của điện tích </b>
<b>B. dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do C. dịng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do D. dịng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm Câu 2. Quy ước chiều dòng điện là: </b>
<b>A. chiều dịch chuyển của các electron B. chiều dịch chuyến của các ion </b>
<b>C. chiều dịch chuyển của các ion âm D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương Câu 3. Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là: </b>
<b>Câu 4. Dòng điện khơng đổi là: </b>
<b>A. Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian B. Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian </b>
<b>C. Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây khơng đổi theo thời gian D. Dịng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian </b>
<b>Câu 5. Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng </b>
15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:
<b>Câu 6. Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.10</b><small>19</small>. Tính điện lượng đi qua tiết diện đó trong 15 giây:
<b>Câu 9. Dịng điện qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng </b>
của dây dẫn này trong 2s là:
<b>Câu 10. Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A. Trong khoảng thời gian 3s </b>
thì điện lượng chuyển qua tiết diện dây là:
<b>Câu 11. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6,25.10</b><small>18</small>. Khi đó dịng điện qua dây dẫn có cường độ là:
<b>Câu 12. Dịng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60µA. số electron </b>
tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là:
<b>A. 3,75.10</b><small>14</small> <b>B. 7,35.10</b><small>14</small> <b>C. 2,66.10</b><small>-14</small> <b>D. 0,266.10</b><small>-4</small>
<b>Câu 13. Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua đoạn mạch là I = 0,125A. Tính điện lượng chuyển qua </b>
tiết diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng chuyển qua:
<b>A. 15C; 0,938.10</b><small>20</small> <b>B. 30C; 0,938.10</b><small>20</small> <b> C. 15C; 18,76.10</b><small>20</small> <b>D. 30C; 18,76.10</b><small>20</small>
<b>Câu 14. Cường độ dòng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,273 A. Tính điện lượng </b>
dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút.
<b>Câu 15. Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua dây tóc của bóng đèn là 0,64 A. Trong thời gian 1 </b>
phút, điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc lần lượt là
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>A. 38,4 C và 24.10</b><small>20</small>. <b> B. 19,2 C và 12.10</b><small>20</small>.
<b>C. 36,4 C và 2,275.10</b><small>20</small><b>. D. 18,2 C và 4,55.10</b><small>20</small>.
<b>II. TỰ LUẬN </b>
<b>Câu 1 . Khối lượng nguyên tử của đồng là 64g/mol, khối lượng riêng của đồng là 8,9.10</b><small>3</small>kg/m<small>3</small>. Biết mỗi nguyên tử đồng giải phóng 2 êlectrơn dẫn.
a) Tính mật độ êlectron trong đồng.
b) Một dây điện bằng đồng có tiết diện 30mm<small>2</small>, mang dịng điện 40A. Tính tốc độ chuyển động của êlectrơn trong dây dẫn đó?
<b>Câu 2. Một dây dẫn nhơm có ngun tử khối là 27g/mol và khối lượng riêng là 2700kg/m</b><small>3</small>, điện trở suất 2,75.10<small>-8</small>Ω.m. Biết nhôm có hố trị 3 và mỗi ngun tử nhơm giải phóng 3 êlectrơn dẫn. Tính mật độ êlectrơn tự do của nhôm?
<b>Câu 3. Một dây dẫn bằng đồng, đường kính tiết diện là d = 1mm, có dịng điện chạy qua với vận </b>
tốc 0,12mm/s. Cho biết mật độ êlectrôn tự do là n<small>0</small> = 8,45.10<small>28</small> êlectrơn/m<small>3</small>. Hãy tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn? Phải dùng một hiệu điện thế 110V để cung cấp dịng điện trong dây dẫn đó, tính chiều dài dây đồng trên? Cho <small>đồng</small> = 1,7.10<small>-8</small>W.m.
<b>Câu 4: Dịng khơng đổi đi qua dây dẫn có l=10m, S=0,5mm</b><small>2</small>. Trong thời gian 1s nó tỏa ra nhiệt lượng Q=0,1J. Tính số e di chuyển qua tiết diện thẳng trong 1s, biết ρ=1,6.10<small>-8</small>Ωm
<b>Câu 5: Một cực của nguồn điện nối với bóng đèn bởi 1 dây đồng, cực kia của nguồn điện nối với </b>
bóng đèn bởi 1 dây sắt, tiết diện ngang của 2 dây bằng nhau. Cho biết mỗi nguyên tử đồng và sắt cấp 1 e dẫn. Khối lượng riêng của đồng và sắt lần lượt là: 8,9.10<sup>3</sup>kg/m<sup>3</sup> và 7,8.10<sup>3</sup>kg/m<sup>3</sup>. Tìm tỉ số tốc độ trôi của e tự do trong 2 dây dẫn.
</div>