Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

2 2 chuẩn bị nhân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</small>

<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA</small>

KHỞI NGHIỆP

CHUẨN BỊ NHÂN SỰ

MỤC TIÊU

<small>1.</small> Tự đánh giá bản thân về tâm lý và tri thức trước khi quyết định khởi nghiệp.

<small>2.</small> Nắm được q trình xây dựng đội nhóm và tìm kiếm cố vấn khởi nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NỘI DUNG

CHUẨN BỊ CÁ NHÂN

<small>•</small> Đanh giá đặc điểm tâm lý cá nhân <small>•</small> Đánh giá tố chất khởi nghiệp

<small>•</small> Đánh giá xu hướng phát triển thành nhà khởi nghiệp <small>•</small> Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu về kỹ năng, kinh

<small>–Có đặc điểm tâm lý phù hợp với khởi nghiệp</small>

<small>–Có tố chất và xu hướng trở thành nhà khởi nghiệp</small>

<small>–Có các điểm mạnh về kỹ năng và kinh nghiệm khởi nghiệp</small>

<small>–Nhận thức về đạo đức khởi nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN

<small>•</small> Nhà khởi nghiệp tiềm năng sở hữu rất nhiều đặc điểm

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN

Thực hành: Tự đánh giá các đặc điểm tâm lý cá nhân

<small> class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CÁ NHÂN

<small>•</small> Nếu giá trị nhận được cao hơn 3, bạn đã có đặc điểm tâm lý tương ứng khá tốt.

<small>•</small> Nếu giá trị nhận được càng gần giá trị 5, bạn có thế mạnh ở đặc điểm tâm lý tương ứng.

<small>•</small> Nếu giá trị tương ứng với đặc điểm tâm lý đó nhỏ hơn 3, bạn có đặc điểm tâm lý tương ứng ở mức thấp. Bạn cần phát triển các đặc điểm tâm lý này.

TỐ CHẤT KHỞI NGHIỆP

<small>•</small> Theo John Holland, có 6 kiểu người tồn tại trong mỗi chúng ta:

<small>–Realistic (Người thực tế, viết tắt là R)</small>

<small>–Investigative (Người thích nghiên cứu, viết tắt là I)</small>

<small>–Artistic (Người có tính nghệ sĩ, viết tắt là A)</small>

<small>–Social (người có tính xã hội, viết tắt là S)</small>

<small>–Enterprising (Người dám nghĩ dám làm, viết tắt là E)</small>

<small>–Conventional (người công chức, viết tắt là C).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>•</small> Nhà khởi nghiệp nên là sự kết hợp của các dạng người: người dám nghĩ dám làm, người có tính nghệ sĩ, người thích nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

XU HƯỚNG TRỞ THÀNH NHÀ KHỞI NGHIỆP

Thực hành: Bạn có xu hướng trở thành nhà khởi nghiệp?

<small> HƯỚNG TRỞ THÀNH NHÀ KHỞI NGHIỆP Nếu bạn đồng ý với 17 đến 20 phát biểu nêu trên, bạn đã có

xu hướng trở thành nhà khởi nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

KINH NGHIỆM VÀ KỸ NĂNG KHỞI NGHIỆP

Nhà khởi nghiệp tiềm năng cũng cần phải đánh giá:

<small>•</small> Các kinh nghiệm kinh doanh, kỹ năng quản lý

<small>•</small> Sự sẵn sàng của mình khi làm chủ doanh nghiệp khởi nghiệp

<small>•</small> Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của mình để hiểu rõ về mình

KINH NGHIỆM VÀ KỸ NĂNG KHỞI NGHIỆP

Thực hành: Đánh giá tri thức kinh nghiệm và sự sẵn sàng

để quản lý doanh nghiệp khởi nghiệp của mình.

<small> class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

KINH NGHIỆM VÀ KỸ NĂNG KHỞI NGHIỆP

<small>•</small> Những phát biểu bạn trả lời “đồng ý” là những điểm

mạnh hay những thuộc tính cần thiết để quản lý thành cơng doanh nghiệp.

<small>•</small> Những phát biểu bạn trả lời “không đồng ý” là những câu thể hiện điểm yếu hay sự không mong muốn tạo những đánh đổi cần thiết để sở hữu, vận hành doanh nghiệp. <small>•</small> Bạn cần cải thiện những điểm được nêu trong các câu “không đồng ý” để chuyển thành “đồng ý” để nâng cao khả năng thành công khi sở hữu vận hành doanh nghiệp riêng của mình.

KINH NGHIỆM VÀ KỸ NĂNG KHỞI NGHIỆP

<small>Nhận diện bởi chính bạnNhận diện bởi người biết rõ về bạn</small>

<small>Điểm mạnhĐiểm mạnh</small>

<small>Điểm yếuĐiểm yếu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

NHẬN THỨC VỀ KHỞI NGHIỆP LIÊM CHÍNH

<small>•</small> Mỗi nhà khởi nghiệp có những đặc điểm tâm lý và các giá trị khác nhau khi khởi nghiệp. Các đặc điểm tâm lý và giá trị của nhà khởi nghiệp sẽ quyết định hành vi của nhà khởi nghiệp trong suốt quá trình quản lý vận hành doanh nghiệp.

<small>•</small> Những nhà khởi nghiệp liêm chính ln có hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội, các quy định của pháp luật và thể hiện trách nhiệm đối với xã hội cũng như đối với mọi nhân viên trong doanh nghiệp.

Thực hành: Tự đánh giá mức độ liêm chính của bạn.

NHẬN THỨC VỀ KHỞI NGHIỆP LIÊM CHÍNH

<small> class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

NHẬN THỨC VỀ KHỞI NGHIỆP LIÊM CHÍNH

Giá trị tổng lớn nhất sẽ là 60 và nhỏ nhất là 12.

Tổng giá trị này càng cao thể hiện mức độ liêm chính càng cao của bạn.

CÂN BẰNG CUỘC SỐNG VÀ CÔNG VIỆC

<small>•</small> Nhà khởi nghiệp phải thường xuyên chịu áp lực cao về tâm lý

<small>•</small> Dành nhiều thời gian cho khởi nghiệp nên khơng cịn nhiều thời gian cho cuộc sống cá nhân và gia đình

<small></small> Cuộc sống cá nhân/gia đình bị thay đổi

<small></small> Áp lực từ sự thay đổi này làm tăng áp lực tâm lý và làm giảm kết quả thực hiện công việc khởi nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CÂN BẰNG CUỘC SỐNG VÀ CÔNG VIỆC

Thực hành: Đánh giá mức độ stress của cá nhân nhà khởi

<small> BẰNG CUỘC SỐNG VÀ CÔNG VIỆC

Mức độ stress được đo theo bài đánh giá này sẽ dao động từ 0 đến 56. Mức trung bình là 28.

<small>•</small> Nếu nhà khởi nghiệp có mức độ stress từ 28 trở lên là bắt đầu rơi vào stress. Giá trị của mức độ stress càng cao nhà khởi nghiệp bị stress càng cao.

<small>•</small> Nếu mức độ này dưới 28, nhà khởi nghiệp chưa rơi vào trạng thái stress.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

CÂN BẰNG CUỘC SỐNG VÀ CƠNG VIỆC

<small>•</small>

Quản lý thời gian tốt (thời gian cơng việc và cuộc sống)

<small>•</small>

Cân bằng mục tiêu cơng việc và cuộc sống

<small>•</small>

Giao việc

<small>•</small>

Tranh thủ làm việc tại nhà

<small>•</small>

Xây dựng tình bạn trong cộng đồng những người cùng khởi nghiệp, các người cố vấn, các nhà cung cấp

<small>•</small>

Dành một ít thời gian cho cá nhân

<small>•</small>

Tranh thủ đi cơng tác + giải trí + gia đình

XÂY DỰNG ĐỘI NHĨM KHỞI NGHIỆP

Đội nhóm khởi nghiệp có thể được hình thành bằng một trong hai cách sau :

<small>•</small> Nhà khởi nghiệp có ý tưởng khởi nghiệp và tìm kiếm những người phù hợp để lập đội khởi nghiệp và triển khai các chuẩn bị khởi nghiệp

<small>•</small> Một đội đã có trước và mong muốn khởi nghiệp nên cùng nhau tìm ý tưởng để khởi nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

XÂY DỰNG ĐỘI NHÓM KHỞI NGHIỆP

Nhà khởi nghiệp đã có ý tưởng khởi nghiệp và cần tìm kiếm người phù hợp

Thực hiện quá trình tuyển dụng:

<small>•</small> Hiểu rõ nhu cầu về đối tượng cần được tuyển dụng <small>•</small> Tìm kiếm các ứng viên

<small>•</small> Thực hiện q trình phỏng vấn hiệu quả <small>•</small> Lựa chọn đối tượng đạt yêu cầu

XÂY DỰNG ĐỘI NHÓM KHỞI NGHIỆP

Một đội nhóm đã có trước và tìm kiếm cơ hội khởi

<small>•</small> Đội nhóm khởi nghiệp thường bao gồm những người có quan hệ gia đình hay xã hội

<small>•</small> Có các đặc điểm tâm lý phù hợp nhau <small>•</small> Có cùng đam mê khởi nghiệp

<small>•</small> Thường là những người bạn học hay những người làm chung trong một tổ chức thực hiện cùng một chức năng hay phối hợp nhau theo chức năng

<small>•</small> Các quan hệ xã hội này làm cho họ trở nên hiểu rõ nhau, hiểu rõ công việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

XÂY DỰNG ĐỘI NHĨM KHỞI NGHIỆP

Một đội nhóm đã có trước và tìm kiếm cơ hội khởi

<small>•</small> Nếu họ làm cùng một chức năng thì khi khởi nghiệp họ phải tiếp tục tìm kiếm những người có những chức năng khác để mời tham gia đội khởi nghiệp.

<small>•</small> Nếu họ có những chức năng khác nhau và đủ chức năng để khởi nghiệp, thì khi khởi nghiệp họ sẽ không cần mời thêm người tham gia.

XÂY DỰNG ĐỘI NHÓM KHỞI NGHIỆP

Một đội nhóm đã có trước và tìm kiếm cơ hội khởi

<small>•</small> Nếu đã có quan hệ trước và cùng một tổ chức, họ cũng dễ dàng nhận ra được các cơ hội thị trường, ý tưởng kinh doanh ngay trong chính ngành cơng nghiệp họ đang làm.

<small>•</small> Đây là các lợi thế của một đội nhóm có trước khi tìm kiếm cơ hội khởi nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

XÂY DỰNG ĐỘI NHÓM KHỞI NGHIỆP

Một đội nhóm đã có trước và tìm kiếm cơ hội khởi

<small>•</small> Nếu các thành viên đội khởi nghiệp đến từ cùng một gia đình, họ thường sẽ lập doanh nghiệp gia đình và tìm kiếm cơ hội khởi nghiệp.

<small>•</small> Nếu gia đình có truyền thống kinh doanh, họ thường sẽ tiếp tục phát triển ngành nghề kinh doanh của gia đình.

XÂY DỰNG ĐỘI NHĨM KHỞI NGHIỆP

Một đội nhóm đã có trước và tìm kiếm cơ hội khởi nghiệp <small>•</small> Các thành viên đội khởi nghiệp cũng có thể là những nhóm

khách hàng của cùng một sản phẩm/ngành cơng nghiệp. <small>•</small> Họ quen biết nhau thông qua các quan hệ xã hội với tư cách

là khách hàng.

<small>•</small> Họ cùng chia sẻ tri thức kinh nghiệm về sản phẩm/ngành cơng nghiệp.

<small>•</small> Họ có thể nhận ra các cơ hội khởi nghiệp để đổi mới, cải tiến sản phẩm đó hay để lấp đầy các khoảng trống trong ngành cơng nghiệp đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

XÂY DỰNG ĐỘI NHÓM KHỞI NGHIỆP

Các q trình trong đội nhóm

<small>•</small> Q trình phối hợp nhau:

<small>–Tạo sự truyền thông tốt giữa các thành viên trong đội</small>

<small>–Tạo sự tin cậy lẫn nhau</small>

<small>–Tạo sự phối hợp về tri thức kinh nghiệm đa dạng giữa các thành viên trong đội khởi nghiệp</small>

<small>•</small> Q trình quan hệ chun mơn:

<small>–Tạo cho mỗi thành viên một sự tin cậy vào tri thức kinh nghiệm của các thành viên khác</small>

<small>–Tạo tri thức sâu hơn cho toàn đội và nâng cao năng lực của tồn đội khởi nghiệp. </small>

XÂY DỰNG ĐỘI NHĨM KHỞI NGHIỆP

Các thay đổi trong đội nhóm

Xảy ra khi quá trình khởi nghiệp đạt được các mốc cụ thể như:

<small>–Bắt đầu chuẩn bị khởi nghiệp</small>

<small>–Khi thành lập xong doanh nghiệp</small>

<small>–Sản phẩm thâm nhập được vào thị trường</small>

<small>–Doanh nghiệp phát triển và lên sàn chứng khoán</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

XÂY DỰNG ĐỘI NHÓM KHỞI NGHIỆP

Các thay đổi trong đội nhóm

<small>•</small> Các khủng hoảng hay thất bại:

<small>–Khủng hoảng tài chính, thị trường, nhân lực </small>

<small>–Khi phải ra các quyết định khó khăn</small>

<small>–Các thách thức đối với sự tồn tại của doanh nghiệp</small>

<small>–Các thành viên trong đội khởi nghiệp có thể có những lo ngại khác nhau, có những ý kiến khác nhau và không đồng nhất với nhau được</small>

XÂY DỰNG ĐỘI NHÓM KHỞI NGHIỆP

Các thay đổi trong đội nhóm

<small>•</small> Một nhu cầu phải thay đổi được cả đội khởi nghiệp nhận ra.

<small>•</small> Một nhu cầu phải thay đổi được những bên có liên quan bên ngoài đội khởi nghiệp nhận ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

LỰA CHỌN CỐ VẤN KHỞI NGHIỆP

<small>•</small> Mối quan hệ giữa Người cố vấn (Mentor) và Người được cố vấn (Mentee)—thường là doanh nghiệp khởi nghiệp—là một mối quan hệ tương tác hai chiều dựa trên sự chia sẻ thông tin một cách tự nguyện giữa hai hoặc nhiều cá nhân.

<small>•</small> Mentor thường là những doanh nhân nhiều kinh nghiệm và thành tích kinh doanh, có một điểm chung là rất bận rộn với quỹ thời gian ít ỏi của mình làm việc tìm thấy một Mentor chất lượng cho doanh nghiệp khởi nghiệp vẫn luôn là một vấn đề nan giải với các nhà khởi nghiệp.

LỰA CHỌN CỐ VẤN KHỞI NGHIỆP

Thơng thường, một quy trình cố vấn bao gồm 4 giai đoạn chính như sau:

<small>•</small> Giai đoạn 1: Xây dựng mối quan hệ và đạt được sự đồng thuận về các nguyên tắc làm việc trong quá trình cố vấn

<small>•</small> Giai đoạn 2: Đặt ra định hướng các vấn đề với các ưu tiên cần giải quyết

<small>•</small> Giai đoạn 3: Triển khai các công việc để giải quyết vấn đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

10 LƯU Ý TRƯỚC KHI KHỞI NGHIỆP

<small>1.</small> Mục tiêu khởi nghiệp phải rõ ràng

<small>2.</small> Dấn thân ít nhất là 10 năm

<small>3.</small> Khởi nghiệp ảnh hưởng cả gia đình

<small>4.</small> Chuẩn bị văn hóa sẽ áp dụng trong doanh nghiệp khởi

<small>9.</small> Sự hiểu biết về các lựa chọn tài chính <small>10.</small>Đừng chờ đợi. Hãy bắt đầu

<small>ENTREPRENEURSHIP.VN</small>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×