Tải bản đầy đủ (.ppt) (129 trang)

Bước 2 trong quy trình quản lý chất lượng toàn diện: đánh giá quy trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.3 KB, 129 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>Đánh giá việc thực hiện QTPhân tích tìm ngun nhân </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Ơn lại bài học ngày hôm qua</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Quản lý chất lượng tồn diện (TQM)</b>

<b>• TQM là phương pháp làm việc mang </b>

<b>để cải thiện chất lượng cho các quy trình làm việc cụ thể.</b>

<b>• TQM là quyết định của nhóm để cải </b>

<b>thiện các quy trình làm việc liên quan đến chất lượng dịch vụ hay sản phẩm cho từng khách hàng.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Thách thức </b>

<b>• Về những gì chúng ta muốn đo lường• Một số thơng tin quan trọng nhất cho </b>

<b>quản lý ta không biết hoặc không thể </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Định nghĩa chất lượng theo </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Mục tiêu là ở bạn</b>

<b>• Bạn có thể làm được gì?</b>

<b>• Vận dụng định nghĩa khéo léo!• Vận dụng quy trình khéo léo!• Đạt được các cải thiện rõ ràng• Hoặc thất bại</b>

<b>• Hoặc để mặc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Đo lường tốt (1)</b>

<b>• Khơng chọn chỉ số đo lường vì nó dễ đo - </b>

<b>cần đo lường những gì quan trọng xác định bởi nhu cầu của khách hàng và tiêu chuẩn chuyên môn. </b>

<b>• Đảm bảo rằng số liệu được thu thập và phân </b>

<b>tích giúp cho ta tính tốn được các chỉ số đo lường quy trình làm việc.</b>

<b>• Q trình thu thập số liệu càng đơn giản </b>

<b>càng tốt. Mục tiêu của việc đo lường quy trình là để hiểu thấu đáo về một công việc hay một lĩnh vực cơng việc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Đo lường tốt (2)</b>

<b>• Khi thu thập số liệu, lưu ý làm sao giảm </b>

<b>thiểu trở ngại cho các hoạt động của quy trình.</b>

<b>• Số liệu thu thập được cần có tính đại diện và </b>

<b>mơ tả được quy trình làm việc trong điều kiện bình thường. </b>

<b>• Khơng bịa số liệu. Nếu số liệu thu được sử </b>

<b>dụng được thì hãy sử dụng. Nếu số liệu đã có, nhưng vẫn chưa thể dùng được, chúng ta cần bổ sung hoặc tổng hợp số liệu để có thể sử dụng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Đo lường tốt (3)</b>

<b>• Nếu khơng có sẵn số liệu giúp chúng ta nắm </b>

<b>được hiện trạng quy trình cần cải thiện, bạn cần thiết kế phương pháp thu thập thêm các số liệu cần thiêt. </b>

<b>• Nếu ta khơng có sẵn các chỉ số đo lường </b>

<b>quy trình dựa vào nhu cầu của khách hàng và tiêu chuẩn kỹ thuật trong quy trình của </b>

<b>mình, bạn cần phải tự xác định các chỉ số do lường, và đưa ra định nghĩa các chỉ số này thật rõ ràng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Sử dụng Phần Trăm</b>

<b>• Ghi nhận và báo cáo cả các con số thô </b>

<b>(số tuyệt đối) cùng với tỷ lệ phần trăm. </b>

<b>• Khơng tính trung bình tỷ lệ phần trăm. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Bảng Kiểm (T4)</b>

<b><small>• Cần làm rõ các mục tiêu đo lường (chỉ số chất </small></b>

<b><small>lượng). </small></b>

<b><small>• Tạo ra mẫu (form) để thu thập dữ liệu.</small></b>

<b><small>• Xác định cái chúng ta sẽ đo lường. Nó ở dịng </small></b>

<b><small>đầu của các cột.</small></b>

<b><small>• Xác định thời gian, địa điểm hay các loại dữ liệu </small></b>

<b><small>bạn sẽ đo lường. Viết nó vào phía trái của bảng. </small></b>

<b><small>• Ghi lại từng diễn biến trực tiếp trên bảng kiểm </small></b>

<b><small>khi nó xảy ra.</small></b>

<b><small>• Đối chiếu lại dữ liệu trong bảng bằng cách tính </small></b>

<b><small>tổng tần số cho mỗi loại chỉ số được đo lường</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>Số cuộc gọi nhỡ tính theo giờ từng ngày</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Dùng biểu đồ có tác dụng gì?</b>

<b>truyền tải hơn vì số liệu được trình bày bằng hình ảnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Biểu đồ cột</b>

<b>• So sánh giá trị hoặc số lượng của các </b>

<b>loại dữ liệu khác nhau</b>

<b>• Chiều dài hay độ cao của từng cột tỷ lệ </b>

<b>với tần số của các chỉ số đo được</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Biểu đồ cột</b>

<b>• Mọi cột trong biểu đồ cần phải có cùng </b>

<b>chiều rộng</b>

<b>• Chiều dài hay độ cao của từng cột tỷ lệ với </b>

<b>tần số xuất hiện của sự kiện</b>

<b>• Đừng chia tỷ lệ trên trục tung (y), vì điều này </b>

<b>có thể dẫn đến hiểu nhầm khi so sánh độ lớn của các số liệu khác nhau</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Biểu đồ cột</b>

thì mỗi cột trong biểu đồ đại diện cho một khoảng thời gian

(đừng gộp số liệu lại)

gồm đơn vị đo của cột (như là năm, tỷ lệ trên 100,00 …); tránh gộp các số liệu như phần trăm trung bình hàng tháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Số cuộc gọi nhỡ theo giờ mỗi ngày</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Phân tầng</b>

<b>• Là kỹ thuật phân tích bằng cách chia </b>

<b>bộ số liệu thành các nhóm dữ liệu nhỏ hơn có chủ đích (tầng).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Phân tầng</b>

<b>• Khi bạn phân tầng số liệu của mình, </b>

<b>bạn phải nghĩ đên những yếu tố có thể góp phần tạo nhiễu</b>

<b>• Những yếu tố này như là tuổi, giới, địa </b>

<b>lý, v.v. </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Division for Chronic DiseasesDivision for InjuriesDivision for Infectious Diseases</small>

<b><small>Số cuộc gọi nhỡ theo giờ mỗi ngày</small></b>

<b><small>Giờ mỗi ngày</small></b>

<b><small>Giờ mỗi ngày</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Biểu đồ Pareto</b>

<b>• Quy tắc Pareto; Quy tắc “80-20”; Quy </b>

<b>tắc “Số Ít Quan Trọng ” so với “Số Nhiều Khơng Đáng Kể”</b>

<b>• Là một dạng đặc biệt của biểu đồ cột </b>

<b>ngang và là một công cụ để lựa chọn ưu tiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Xây dựng biểu đồ Pareto</b>

<b>• Với từng loại, thu thập số liệu về tần số xảy </b>

<b>ra của vấn đề do một/nhóm ngun nhân đó tạo ra</b>

<b>• Vẽ biểu đồ các tần số này theo thứ tự giảm </b>

<b>• Vẽ đồ thị Phần trăm tích lũy trên theo một </b>

<b>trục tung thứ hai (y) (Phía bên phải của biểu đồ). </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Số lỗi nhập liệu trên 10,000 bản nhập tháng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Số lỗi nhập liệu trên 10,000 bản nhập tháng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Số lỗi nhập liệu trên 10,000 bản nhập tháng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Sự biến thiên</b>

<b>• Ngun nhân quy trình<small> Chúng vốn vẫn tồn tại trong thiết kế và khi triển khai quy trình. Vấn đề do nguyên nhân quy trình thường diễn ra liên tục, từ ngày này qua ngày khác.</small></b>

<b>• Ngun nhân bên ngồi<small> do các nguồn lực bên ngồi quy trình. Chúng liên quan đến các sự kiện đặc biệt. Nó có thể hữu dụng khi tìm hiểu nguyên nhân thực sự gây ra biến thiên. Nguyên nhân đó có thể là lỗi do hệ thống máy chủ, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, hay các điều kiện bất thường xảy đên.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Biểu đồ liên tục (T7) – Mục đích</b>

<b>• Biểu đồ liên tục mô tả vấn đề liên tục </b>

<b>theo thời gian giúp ta xem xét sự biến thiên của số liệu là do nguyên nhân quy trình hay nguyên nhân bên ngoài</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Biểu đồ liên tục (T7) – Ví dụ</b>

<small>Số ngày đợi bắt đầu điều trị ART</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Biểu đồ Liên Tục (T7) – Phương pháp</b>

<b><small>• Xác định rõ quy trình của sơ đồ diễn tiến và nêu rõ </small></b>

<b><small>các chỉ số đánh giá quy trình.</small></b>

<b><small>• Tập hợp các số liệu theo thời gian về các vấn đề </small></b>

<b><small>quan tâm bằng bảng kiểm. </small></b>

<b><small>• Tính các trung bình với bộ số liệu này.• Vẽ biểu đồ theo thời gian cho số liệu.• Đếm số lần biến thiên trên biểu đồ.</small></b>

<b><small>• Dùng hướng dẫn để quyết định xem có ngun nhân </small></b>

<b><small>bên ngồi tác động hay khơng. Nếu có thì cái gì gây ra chúng?</small></b>

<b><small>• Nếu sự biến thiên tiếp tục, đây chính là dấu hiệu quy </small></b>

<b><small>trình thay đổi; hy vọng rằng đây là một sự cải thiện</small></b>

<b><small>• Tiếp tục xem xét số liệu, tính lại các trung bình khi </small></b>

<b><small>thấy một biên thiên do nguyên nhân quy trình</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Tuân thủ điều trị – Giám sát?</b>

1. Điều trị bằng giám sát điểm trực tiếp

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Bài tập: Biểu đồ liên tục</b>

• Dùng các số liệu trong phần bài tập để vẽ một biểu đồ liên tục và phân tích thơng tin.

<small>– Mức trung bình của sự tn thủ điều trị là bao nhiêu? – So sánh con số này với tiêu chuẩn kỹ thuật cho thấy </small>

<small>điều gì? </small>

<small>– Hãy so sánh con số này với các vùng khác và quốc gia khác </small>

<small>– Vậy một nhiệm vụ thích hợp là gì?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Giải trí</b>

<b>• Kỷ niệm của Jefferson</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Bước 2: Bảng kiểm</b>

<small>Đánh giá quy trình được làm rõ.</small>

<small>Việc đánh giá có bao gồm nêu rõ chỉ số quy trình.</small>

<small>Vẽ được sơ đồ diễn tiến cho các dữ liệu chính.</small>

<small>Sự biến thiên trong số liệu được phân tích.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>Ơn lại bài học ngày hôm nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b><small>Đánh giá việc thực hiện QTPhân tích tìm ngun nhân </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>Ơn lại bài học ngày hơm qua</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

<b>Mục đích của Sơ đồ diễn tiến</b>

<b><small>• Sơ đồ diễn tiến giúp bạn và nhóm của mình đạt </small></b>

<b><small>được hiểu biết chung về các bước quy trình diễn ra.</small></b>

<b><small>• Nó mơ tả chuỗi tất cả các bước từ khi bắt đầu đến </small></b>

<b><small>• Sơ đồ diễn tiến có thể dùng để mơ tả một quy trình </small></b>

<b><small>đang tồn tại hay trình bày một thay đổi dự định theo dịng quy trình. Nó cũng được dùng để thiết kế các quy trình mới. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Các biểu tượng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>Phương pháp Sơ đồ diễn tiến</b>

<b><small>1. Quyết định quy trình sẽ vẽ sơ đồ diễn tiến. </small></b>

<b><small>2. Xác định điểm bắt đầu và kết thúc – các ranh giới của quy trình.</small></b>

<b><small>3. Viết bước bắt đầu của quy trình vào ơ hình bầu dục. </small></b>

<b><small>4. Hãy tự hỏi “Điều gì xảy ra tiếp theo?” và thêm các bước tiếp vào sơ đồ trong các ơ hình chữ nhật. </small></b>

<b><small>5. Tiếp tục vẽ sơ đồ cho các bước và nối chúng bằng mũi tên một chiều. </small></b>

<b><small>6. Khi ta đến một điểm phải quyết định, viết quyết định này </small></b>

<b><small>theo dạng câu hỏi trong một ơ hình thoi và phát triển tiếp sơ đồ theo các nhánh. Mỗi một nhánh phải quay lại quy trình hoặc có một điểm kết thúc. </small></b>

<b><small>7. Lặp lại bước 4 đến bước 6 cho đến bước cuối của quy trình. 8. Viết điểm kết thúc trong một ơ hình bầu dục. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>Bài tập Vẽ sơ đồ diễn tiến của điều trị ART</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

<b>Nguyên nhân của sự biến thiên</b>

<i><b>• Tại sao phải phân tích? </b></i>

<b> - Để phòng ngừa các thay đổi so với tiêu </b>

<b>chuẩn đặt ra và/hoặc phòng ngừa sự thất bại</b>

<i><b>• Chúng ta phân tích như thế nào?</b></i>

<b> - Phương pháp “5 lần Tại Sao” – nền tảng để phân tích nguyên nhân và kết quả</b>

<b> - Hỏi “Tại sao?” 5 lần để hiểu được nguyên nhân gốc rễ của sự biến thiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

<b>Dòng diễn tiến Nguyên </b>

<i><b><small>A là nguyên nhân của B và C.</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

<i><b>Các nguyên nhân gốc rễ Can </b></i>

<i><b>Thiệp Được</b></i>

<b>• Một nguyên nhân gốc rễ can thiệp </b>

<b>được là nguyên nhân mà nhóm can thiệp đã có biện pháp kiểm sốt.</b>

<b>• Khi giải quyết được một nguyên nhân </b>

<b>gốc rễ ta sẽ cải thiện đáng kể sự biến thiên trong quy trình.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

<b><small> Việc thanh tốn viện phí bị chậm trễ </small></b>

<b><small>Người bệnh từ chối thanh tốn</small></b>

<i><b><small>Phiếu khai thơng tin về bệnh nhân khơng phù hợp với phần mềm máy tính của kế </small></b></i>

<i><b><small>tốn nên dễ sai sót khi nhập TT</small></b></i>

<b><small>Tại sao</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

<b>Sơ đồ khung xương cá</b>

<b>• Sơ đồ khung xương cá là một cơng cụ cho </b>

<b>việc phân tích và xác định các nguyên nhân gốc rễ của một vấn đề. </b>

<b>• Nó có tên như vậy bởi vì thiết kế trông giống </b>

<b>như bộ xương của một con cá, với vấn đề được biểu hiện ở phần đầu cá.</b>

<b>• Mục tiêu cao nhất là xác định được “các </b>

<b>nguyên nhân gốc rễ can thiệp được”.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 54</span><div class="page_container" data-page="54">

<b><small>Laboratory & TB Officer do not share information</small></b>

<b><small>Quên không chuyển kết quả Không hiểu tầm quan</small></b>

<b><small>trọng của kết quảThiếu cán bộ</small></b>

<b><small>Không đợi kết quảKhơng hiểu</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 55</span><div class="page_container" data-page="55">

<b>Quy tắc động não</b>

<b>• Mọi người cảm thấy an tồn khi đóng góp</b>

<b>• Khơng phê bình hay chỉ trích bất kỳ ý tưởng </b>

<b>• Càng nhiều ý tưởng càng tốt• Khuyến khích sự sáng tạo</b>

<b>• Xây dựng trên ý tưởng của người khác</b>

<b>• Hãy viết lại chính xác những gì được nói ra</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 56</span><div class="page_container" data-page="56">

<b>Phương pháp động não</b>

<b>1. Hãy nhắc nhóm làm việc về những quy tắc chính của động não</b>

<b>2. Mọi người tự ghi lại ý tưởng của mình</b>

<b>3. Nhóm chia sẻ ý tưởng giữa các thành viên4. Ghi lại tất cả ý tưởng (có thể trên các giấy </b>

<b>5. Dừng lại khi đã chia sẻ xong</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 57</span><div class="page_container" data-page="57">

<b>Bài tập – Sơ đồ khung xương cá</b>

<b><small>1.Ôn lại các biểu hiện/vấn đề dùng thuốc ART – tỷ lệ trung bình tuân thủ điều trị là 48.5% trong khi tiêu chuẩn kỹ thuật quy định là 70%</small></b>

<b><small>2.Hãy động não các nguyên nhân có thể và ghi nó lại trên các giấy nhơ</small></b>

<b><small>3.Gộp tất cả các giấy nhớ lại4.Vẽ sơ đồ khung xương cá</small></b>

<b><small>5.Hãy đặt tên các nhóm ngun nhân chính ở các nhánh xương chính </small></b>

<b><small>6.Hãy chọn một hay hai nguyên nhân và áp dụng “5 Lần Tại Sao”</small></b>

<b><small>7.Chọn một nguyên nhân gốc rễ can thiệp được để giải quyết trong bước tiếp theo</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 59</span><div class="page_container" data-page="59">

<b>Phương pháp Biểu quyết nhiều lần</b>

<b>• Biểu quyết nhiều lần là một kỹ thuật sử </b>

<b>dụng để giảm số lượng các vấn đề/ý tưởng mà nhóm của bạn có được </b>

<b>trong q trình động não để qua đó chọn được các vấn đề ưu tiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 61</span><div class="page_container" data-page="61">

<b>Bài tập: Biểu quyết nhiều lần (T10)</b>

<b>• Dùng ma trận biểu quyết nhiều lần</b>

<b>• Liệt kê các ý tưởng có thể cải thiện từ </b>

<b>q trình động não ở cột phía trái của ma trận</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 62</span><div class="page_container" data-page="62">

<b>Bài tập: Biểu quyết nhiều lần (T10)</b>

<b>• Bỏ phiếu lần đầu: các thành viên bỏ </b>

<b>phiếu, sau đó khoanh trịn các lựa chọn tương ứng</b>

<b>• Thu hẹp danh sách của bạn còn 3-5 ý </b>

<b>tưởng cải thiện để chuẩn bị cho bước kế tiếp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 63</span><div class="page_container" data-page="63">

<b>Chú ý khi dùng phương pháp biểu quyết nhiều lần</b>

<b>• Đừng bao giờ dùng biểu quyết để chọn </b>

<b>ra/còn lại chỉ một chủ đề</b>

<b>• Hãy làm việc nhanh chóng mà khơng </b>

<b>cần thảo luận hay thương thuyết trừ khi cần làm rõ một chủ đề nào đó</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 64</span><div class="page_container" data-page="64">

<b>Chú ý khi dùng phương pháp biểu quyết nhiều lần</b>

<b>• Hãy đảm bảo rằng mọi người hiểu rõ về </b>

<b>cách tiến hành biểu quyết nhiều lần trước khi bắt đầu</b>

<b>• Hãy thống nhất số vấn đề cịn sót lại </b>

<b>trong danh sách cuối cùng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 65</span><div class="page_container" data-page="65">

<b>Bước 3: Bảng kiểm</b>

<small>Tác động hiện thời được định nghĩa rõ ràng.Nhiều các nguyên nhân có thể được đưa ra.Nguyên nhân gốc rễ có được sự thống nhất.</small>

<small>Nguyên nhân gốc rễ được xác định dựa vào số liệu.Nguyên nhân gốc rễ được sự chấp nhận của các </small>

<small>bên liên quan.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 66</span><div class="page_container" data-page="66">

<b>Ôn tập bài học hôm nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 67</span><div class="page_container" data-page="67">

<b><small>Đánh giá việc thực hiện QTPhân tích tìm ngun nhân </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 68</span><div class="page_container" data-page="68">

<b>Ơn lại bài học ngày hơm qua</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 69</span><div class="page_container" data-page="69">

<b>Xác định nguyên nhân gốc rễ</b>

<b>• Chú ý khơng để các nhóm đi chệch </b>

<b>• Làm như thế nào?:</b>

<b>– Xem lại các số liệu có sẵn– Thu thập số liệu mới</b>

<b>– Phỏng vấn các bên liên quan tham gia vào </b>

<b>quy trình</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 70</span><div class="page_container" data-page="70">

<b>Thư giãn</b>

<b>“ Chúng ta khơng thể nhìn thấy các ngơi sao vào ban ngày, vì ánh sáng mờ nhạt của nó bị che lấp bởi ánh mặt trời. Tương tự như thế, một số ý tưởng khơng được tìm thấy vì tần sóng yếu ớt của nó bị che phủ bởi các sóng bêta mạnh mẽ trong bộ não bạn, những </b>

<b>sóng ồn ã … kỹ thuật thư giãn giúp bạn sản sinh ra các sóng anpha trong não mà làm chậm và nhấn sâu các sóng bêta đi.” </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 71</span><div class="page_container" data-page="71">

<b>Sóng Anpha</b>

<b>Được tăng cường bởi 4 yếu tố sau:1. Mơi trường yên lặng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 72</span><div class="page_container" data-page="72">

<b>Bài tập</b>

<b>• Hãy theo chỉ dẫn thư giãn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 73</span><div class="page_container" data-page="73">

<b>Sự sáng tạo</b>

<b><small>Mỗi người trong chúng ta phải xác định khả năng sáng tạo của bản thân mình. Dù, nhiều sáng tạo của con người là tương tự như nhau, nhưng sáng tạo khơng bao giờ hồn tồn giống nhau. Tất cả các cây táo đều như nhau, song cho đến bây giờ khơng có cây nào giống hệt một cây khác. Bởi vì dù cùng </small></b>

<b><small>khác hay giống nhau theo một loại, khó có thể thống kê hết sự đa dạng trong sáng tạo của cá nhân. Mỗi người đều làm một điều gì đó khác đi, một điều gì duy nhất. Người nghệ sĩ, xét cho cùng, không phải là một người đặc biệt; mỗi người là một dạng nghệ sĩ đặc biệt.</small></b>

<b><small>Thinkertoys, Michael Michalko</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 74</span><div class="page_container" data-page="74">

<b>Đường nào dài hơn?</b>

<b>DC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 76</span><div class="page_container" data-page="76">

<b>Phân tách suy nghĩ</b>

<b>• Sau khi phân tách suy nghĩ, các ý kiến và </b>

<b>thông tin sẽ được tổ chức và hội tụ lại; nghĩa là, các ý tưởng đa dạng đó được xếp theo </b>

<b>một cách có tổ chức và cấu trúc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 79</span><div class="page_container" data-page="79">

<b>Sắp xếp ý tưởng ban đầu</b>

<b>• Đưa ra quan niệm mới cho một vấn đề</b>

<b>• Đưa ra ý tưởng – dù khơng có dữ liệu thơ• 5 đặc điểm của sắp xếp ý tưởng ban đầu</b>

<b><small>– Cho phép bạn tổ chức cách mà “trí óc”bạn làm </small></b>

<b><small>việc, kết hợp với các khuôn mẫu và quan hệ nội bộ của chúng</small></b>

<b><small>– Hãy viết ra các từ khóa chính– Liên kết các ý tưởng này</small></b>

<b><small>– Xếp thành chuỗi</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 80</span><div class="page_container" data-page="80">

<b>Sắp xếp ý tưởng ban đầu</b>

<b>“ Sắp xếp ý tưởng là một thách thức hay ý tưởng cho phép bạn tiếp cận với những gì sâu nhất trong suy nghĩ bản thân: Nó chợt xuất hiện trong đầu bạn, được điều khiển </b>

<b>bằng tay, tuôn ra trên giấy, rùi nổ tung thành nhiều ý tưởng khác, để khi nhìn vào, ta đóng lại một quy trình suy nghĩ. Nó quay trở lại </b>

<b>mắt ta và các ý tưởng khác lại được phát triển.” </b>

<b><small>Thinkertoys, Michael Michalko</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 81</span><div class="page_container" data-page="81">

<b>Bạn thấy gì ở đây?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 82</span><div class="page_container" data-page="82">

<b>Viết lại các ý tưởng</b>

<b>• Nhóm đưa ra các ý tưởng trên giấy và </b>

<b>sau đó đưa tờ giấy của các thành viên khác bổ sung.</b>

<b>• Ý tưởng trên tờ giấy của thành viên </b>

<b>khác sẽ giúp bạn có thêm các ý tưởng, thêm vào danh sách của bản thân</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 83</span><div class="page_container" data-page="83">

<b>Bài tập</b>

<b>• Thời gian: 3 phút</b>

<b>• Mỗi người viết các ý tưởng cải thiện cho </b>

<b>nguyên nhân gốc rễ có thể can thiệp sau</b>

<b>• Viết lại các ý tưởng theo ý bạn</b>

<i><b>Tình hình hiện tại: Nhóm làm việc khơng hiệu quả</b></i>

<i><b>Ngun nhân có thể can thiệp: </b></i>

<i><b>Các ghi chú không được ghi lại trong cuộc họp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 84</span><div class="page_container" data-page="84">

<b>Hãy nghĩ đến những ý tưởng cải thiện</b>

<b>• Khi thiết kế các giải pháp có thể cho </b>

<b>một tình hình hiện tại, hãy theo các quy tắc của sự sáng tạo</b>

<b>• Động não với bất cứ biện pháp nào là </b>

<b>tốt nhất, cho bạn có thể làm việc với các giải pháp thực tế</b>

<b>– Nhiều phương pháp cho động não</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 85</span><div class="page_container" data-page="85">

<b>Hãy nghĩ đến những ý tưởng cải thiện</b>

<b>• Các khó khăn đều có giải pháp:</b>

<b>– Nghĩ đến các dạng can thiệp khác nhau ở </b>

<b>các mức độ khác nhau</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 86</span><div class="page_container" data-page="86">

<b>Ví dụ về các giải pháp ở các bậc khác nhau</b>

<b>Nhóm làm việc khơng hiệu quả</b>

<b><small>– Nguyên nhân có thể can thiệp: Thiếu động lực </small></b>

<b><small>Giải pháp: </small></b>

<b><small>– Từng cá nhân: Tự động viên bản thân</small></b>

<b><small>– Giữa các cá nhân: Các thành viên động viên nhau– Tổ chức: Các tổ chức làm tốt việc xây dựng nhóm </small></b>

<b><small>làm việc và tâm nhìn của tổ chức </small></b>

<b><small>– Chính sách: Khảo sát thái độ của nhân viên hàng </small></b>

<b><small>năm để đánh giá mức động lực và giải pháp tiếp theo qua cuộc vận động trong tổ chức và các vệ tinh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 87</span><div class="page_container" data-page="87">

<b>Bài tập</b>

<b>• Hãy xem xét 3 ngun nhân gốc rễ có thể can </b>

<b>thiệp mà chúng ta đã quyết định trong lớp học</b>

<b>• Nghĩ đến những ý tưởng cải thiện tiềm tàng </b>

<b>cho các nguyên nhân của nhóm bạn:</b>

<b><small>– Chọn nguyên nhân gốc rễ có thể can thiệp mà </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 88</span><div class="page_container" data-page="88">

<b>Biểu quyết nhiều lần</b>

<b>• Biểu quyết nhiều lần là một kỹ thuật sử </b>

<b>dụng để giảm số lượng các vấn đề/ý tưởng mà nhóm của bạn có được </b>

<b>trong q trình động não để qua đó chọn được các vấn đề ưu tiên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 89</span><div class="page_container" data-page="89">

<b>Mục tiêu cải thiện</b>

<b>• Mỗi nhóm có một mục tiêu cái thiện cụ thể• Hãy viết mục tiêu cho các ý tưởng cái thiện </b>

<b>này vì nó cho phép bạn đo lường việc mình đang làm</b>

<b>• Hãy coi đây như một mục tiêu giúp đỡ bạn </b>

<b>khi giám sát nếu bạn thành cơng trong mục tiêu dài hạn của mình là tăng bệnh nhân theo đúng chỉ định điều trị lên 70%</b>

</div>

×